Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Ô nhiễm môi trường trong nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.96 KB, 19 trang )

BÁO CÁO CUỐI KÌ
NHĨM 8
Mơn Con người và Mơi trường
Học kỳ 18.1A

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG NHÀ

LÝ TIÊN THÔNG
NGUYỄN ĐỨC DŨNG
NGUYỄN NGỌC VÂN HÀ
NGUYỄN HOÀNG QUÂN
NGUYỄN VIỆT ĐỨC LONG
NGUYỄN NGỌC QUỲNH

Bộ mơn Giáo dục khai phóng
Khoa Khoa học Xã hội
Trường Đai học Hoa Sen
TP. Hồ Chí Minh
05/06/2019

1


2


TĨM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện bởi trên các thơng tin kiếm được và những kiến thức
vốn có đã trong q trình học tập. Đây là vấn đề ít ai quan tâm và để ý tới đó là ơ
nhiễm mơi trường trong nhà. Ô nhiễm trong nhà là vấn đề nghiêm trọng mà nó ln
xung quanh hằng ngày của chúng ta mà khơng hề hay biết. Vì thế nay nhóm 8 đã làm


một bài báo cáo cuối kì nói về vấn đề này để cho mọi người và người thân trong gia
đình mình hiểu rõ sự nguy hiểm của nó như thế nào. Với sự phát triển mạnh mẽ và
không ngừng của thế giới hiện nay, thì vấn đề ơ nhiễm môi trường càng ngày gia tăng.
Vào những năm trở lại gần đây thì việc ơ nhiễm ngày càng nặng hơn và gia tăng cao
hơn so với nhưng năm trước đó. Các ngun nhân gây ơ nhiễm đất, nước và khơng
khí, thì ngun nhân chính là con người vì cuộc sống càng tiến bộ thì nhu cầu và mức
sống ngày càng gia tăng cũng vơ tình gây ra ơ nhiễm môi trường. Theo một số nghiên
cứu của Mỹ cho thấy rằng, vấn đề ơ nhiễm trong nhà cịn cao hơn ô nhiễm ở ngoài trời
gấp 2-5 lần. Với các ngôi nhà có cấu trúc khép kín thì đó được xem là mơi trường
“thuận lợi” hơn để có thể bị ơ nhiễm, một nơi để cho vi khuẩn phát triển nhanh hơn,
khiến cho nồng độ ô nhiễm trong nhà tăng cao. Sự ô nhiễm trong nhà, tác nhân gây từ
nhiều hướng. Trong quần áo bụi vải, lông thú nuôi, các chất tẩy rửa, xịt phịng, khói
thuốc lá, khói nhà bếp, cơn trùng, và những nơi mà bạn tường chừng là sạch sẽ nhưng
lại là môi trường sống và thuận lợi phát triển cho một số loại vi khuẩn và virus gây
bệnh. Theo một số nghiên cứu và thống kê cho thấy thì mỗi năm có từ 3-4 triệu người
chết do ơ nhiễm trong nhà, trong đó thì có khoảng 12% người tử vong do viêm phổi,
34% đột quỵ, 26% do thiếu máu, 22% do bệnh phổi tắc nghẽn, 6% do ung thư phổi.

3


LỜI CẢM ƠN
Xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Nguyễn Hồng Tuấn – Giảng viên bộ mơn Con
người và Mơi trường, đã truyền đạt đầy đủ những kiến thức về mơn học giúp chúng
tơi được mở mang tầm nhìn cũng như tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích. Đây là
một môn học hay và thú vị, áp dụng được nhiều kiến thức vào thực tiễn. Bên cạnh đó,
thầy đã liên tục cung cấp, bổ sung thông tin cần thiết, nhiệt tình giải đáp mọi thắc
mắc, đồng thời hướng dẫn cách triển khai bài báo cáo, hỗ trợ về các kĩ năng và tạo
mọi điều kiện cho chúng tơi hồn thành bài báo cáo này một cách tốt nhất.


4


1.Khái niệm:
1.1 Mơi truờng là gì?
- Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và thiên nhiên. (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường
của Việt Nam)
Môi trường được chia thành các loại:
- Môi trường tự nhiên: bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh
học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu sự tác động của
con người. Như là: ánh sáng mặt trời, núi, sông, biển cả,…
- Môi trường xã hội: là tổng thể quan hệ giữa người và người. Đó là những luật
lệ thể chế, cam kế, qui định ở các cấp độ khác nhau. Môi trường xã hội định hướng
hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể
thuận lợi cho việc phát triển cuộc sống.
Ngoài ra cần phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân
tố do con người tạo nên.
Tóm lại mơi trường là tất cả những gì có ở xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống
và phát triển.
Môi trường có các chức năng cơ bản sau:
• Mơi trường là khơng gian sống của con người và các lồi sinh vật.
• Mơi trường là nơi cung cấp tài ngun cần thiết cho cuộc sống và hoạt động
sản xuất của con người.
• Mơi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc
sống và hoạt động sản xuất của mình.
• Mơi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người
và sinh vật trên trái đất.
• Mơi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.

(Moitruongnhietdoi.vn)
1.2 Ơ nhiễm mơi trường là gì?

5


- Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các
tính chất vật lý, hố học, sinh học của mơi trường cũng bị thay đổi, gây tác hại đối với
sức khoẻ của con người, sinh vật và môi trường xung quanh.
- Các loại ô nhiễm
- Có 4 loại ơ nhiễm chính là ơ nhiễm nguồn nước, ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm
mơi trường đất và ơ nhiễm tiếng ồn. Cụ thể như sau:
+ Ơ nhiễm nguồn nước
Ơ nhiễm nguồn nước là hiện tượng mơi trường nước bị biến đổi theo hướng tiêu cực.
Theo đó, trong môi trường nước xuất hiện các chất lạ khiến nguồn nước bị ô nhiễm
trầm trọng không thể sử dụng. Thậm chí, nó cịn khiến sự đa dạng sinh học bị suy
thối.
+ Ơ nhiễm khơng khí
Ơ nhiễm khơng khí là sự thay đổi thành phần trong khơng khí do có sự góp mặt
của các chất lạ. Mỗi khi thấy khơng khí có mùi lạ, khó chịu có nghĩa là khơng khí
xung quanh bạn đã bị ơ nhiễm. Khơng những vậy, ơ nhiễm khơng khí cịn làm giảm
khả năng quan sát do khói bụi.
+ Ơ nhiễm mơi trường đất
Ơ nhiễm mơi trường đất là hiện tượng môi trường đất bị nhiễm bẩn. Ơ nhiễm đất
sẽ ngấm sâu vào lịng đất và khơng thể mất đi, đồng thời có thể gây nhiễm nguồn
nước ngầm. Vì vậy, để khử ơ nhiễm mơi trường đất sẽ mất rất nhiều thời gian, cơng
sức.
+ Ơ nhiễm tiếng ồn
Đây là hiện tượng tiếng ồn vượt ngưỡng khả năng nghe của con người, động vật.
Ô nhiễm tiếng ồn có thể gây khó chịu, thính giác hoặc thậm chí tinh thần là bị tổn

thương.
Nguyên nhân gây tiếng ồn có thể là do các phương tiện giao thông, động cơ,
tiếng cịi…
+ Ơ nhiễm phóng xạ.
Được hiểu là việc chất phóng xạ nằm trên các bề mặt hay trong chất rắn, chất
lỏng hay chất khí và thậm chí kể cả trong cơ thể con người. Sự ơ nhiễm phóng xạ
cũng được sử dụng ít chính thức để chỉ một số lượng, cụ thể là các hoạt động phóng

6


xạ trên một bề mặt (hoặc trên một đơn vị diện tích bề mặt). Phóng xạ là hiện tượng
một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi
thành hạt nhân khác. Ô nhiễm phóng xạ là sự phát tán của các tia có năng lượng cao
và các chất phóng xạ vào đất, nước, khơng khí, sinh vật
+ Ơ nhiễm ánh sáng
Ơ nhiễm ánh sáng là một dạng ô nhiễm môi trường, xảy ra khi ánh sáng nhân
tạo lấn át ánh sáng tự nhiên vào ban đêm, gây khó chịu cho con người. Dựa vào đặc
trưng của các nguồn gây ra và đối tượng chịu tác động, ô nhiễm ánh sáng được chia
thành: Ánh sáng xâm nhập, lạm dụng ánh sáng, ánh sáng chói lịa, ánh sáng lộn xộn và
ánh sáng chiếm dụng bầu trời.
1.3 Ơ nhiễm mơi trường trong nhà là gì?
Ơ nhiễm trong nhà được định nghĩa là sự ơ nhiễm khí “có sự hiện diện của các
chất ơ nhiễm có tính chất vật lú, hố học hoặc sinh học trong khơng khí của các mơi
trường bị giới hạn, mà các chất này không hiện diện một cách tự nhiên với số lượng
lớn trong khơng khí ngồi trời của hệ sinh thái” (Bộ Môi trường Ý, 1991)
Các chất ô nhiễm trong nhà có nguồn gốc chủ yếu từ:
 Vật liệu xây dựng
 Thiết bị sửoi ấm, máy lạnh và dụng cụ đun nấu.
 Đồ đạc

 Vật liệu che phủ (sơn tường, véc-ni, tấm lót nền nhà)
 Sản phẩm bảo trì và tẩy rửa (bột giặt, thuốc trừ sâu)
 Khói thuốc lá
 Bụi lông từ thú cưng
 Mốc, nấm và vi khuẩn
Khái niệm về chất ơ nhiễm có bản chất vật lý:
 Các nguyên tố phóng xạ, nguồn bức xạ ion hố
 Ơ nhiễm nhiệt
 Tiếng ồn và rung tần thấp (ngoại âm)
Khái niệm về chất ơ nhiễm có bản chất hố học:
 Các chất dẫn xuất dạng khí của cacbon và cacbua hydro lỏng

7


 Các chất tẩy rửa
 Các chất dẻo
 Thuốc bảo vệ động thực vật và các chất tổng hợp
 Các chất dẫn xuất của lưu huỳnh
2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong nhà
Tác nhân vật lý:
1. Những sợi khống chất từ vải vóc, len dạ từ quần áo,giày dép,màn,thảm,…
2. Các chất trét tường dùng để chống ẩm
3. Nấm mốc
4. Các chất dễ gây dị ứng phát ra từ các vật nuôi trong nhà như lông,…
5. Những loại sâu bọ, gián...
6. Khí đốt của máy sưởi ấm nhà, hoặc trên những miếng dùng để nướng đồ ăn,
khói thuốc lá, mùi sơn tường, mùi cồn, vécni...
7. Các loại nước hoa xịt phong, hương hoa trồng trong nhà, cịn có mùi của gỗ
mới, mùi mực bút viết, mùi cồn...

8. Chất benzen bắt nguồn từ khói thuốc lá, khí thải gia đình, các loại sơn, vật liệu
xây dựng hay vật liệu trang trí. (Theo WHO, thì chỉ cần hàm lượng 1,67 mg
benzen/m3 khơng khí đủ để gây ra một ca bệnh ung thư trong tổng số 10.000 ca.)
9. Chất trichlorethylene thoát ra từ các loại sơn, vecni, cồn và các sản phẩm tẩy
mỡ.
10. Tetrachlorethylene là chất đặc trưng của các sản phẩm tẩy rửa dùng trong gia
đình.
11. Chất formandehit được phát ra từ ác loại gỗ lâu năm, ván lót sàn nhà, keo dán
gỗ, giấy lót nền hay giấy dán tường hay các loại dầu gội đầu, mỹ phẩm trong đó
formandehit được sử dụng để bảo quản sản phẩm, các loại vải cotton...
12. Thảm mới. Vật liệu làm thảm có thể sinh ra một loạt các hợp chất hữu cơ dễ
bay hơi (VOC) có hại cho sức khỏe.
13. Bịng đèn tiết kiệm điện hỏng. Nếu vỡ ra, đèn compact huỳnh quang có thể
phát ra thủy ngân, một chất độc hại đối với thần kinh dù chỉ với số lượng nhỏ thốt
vào khơng khí.

8


14. Sản phẩm điện tử và sản phẩm nhựa mới. Sản phẩm được làm bằng polyvinyl
clorua có thể phát ra phthalates, chất có liên quan đến sự bất thường nội tiết tố và các
vấn đề sinh sản.
15. Keo và chất kết dính. Chúng có thể phát ra các chất VOC chẳng hạn như
acetone có thể gây kích ứng mắt và ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh.
16. Cao su ximăng có thể chứa n-hexane, một chất độc thần kinh.
17. Thiết bị nhiệt, đặc biệt là bếp gas, có thể tạo ra khí carbon monoxide gây ra
nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, và thậm chí tử vong nếu khơng được thơng gió đúng
cách. Nó cũng có thể phát ra khí nitơ và các hạt bụi gây ra vấn đề hô hấp và viêm mắt,
mũi, viêm họng.
18. Sơn cao su cải tiến hơn nhiều so với sơn dầu bởi vì chúng tạo ra ít hóa chất

hơn. Nhưng khi khơ, mọi loại sơn có thể phát ra hợp chất hữu cơ dễ bay hơi VOC gây
ra nhức đầu, buồn nơn hay chóng mặt. Các sản phẩm như tẩy sơn, tẩy chất dính và sơn
dạng bình xịt cũng có thể chứa methylene chloride, là chất gây ra ung thư ở động vật.
19. Ghế bọc nệm và các sản phẩm ép gỗ. Khi mới, nhiều đồ nội thất và sản phẩm
gỗ có thể phát ra formaldehyde, một chất có thể gây ung thư đồng thời gây kích ứng
mắt, mũi, họng, khiến hơi thở khị khè và ho, mệt mỏi, phát ban da và các phản ứng dị
ứng nghiêm trọng.
3. Thực trạng cửa vấn đề ô nhiễm trong nhà ở Việt Nam đối với sức khỏe
của người dân Việt Nam và Thế Giới vào những năm gần đây.
Với sự phát triển mạnh mẽ và không ngừng của thế giới hiện nay, thì vấn đề ơ
nhiễm mơi trường càng ngày gia tăng. Vào những năm trở lại gần đây thì việc ơ nhiễm
ngày càng nặng hơn và gia tăng cao hơn so với nhưng năm trước đó. Các ngun nhân
gây ơ nhiễm đất, nước và khơng khí, thì ngun nhân chính là con người vì cuộc sống
càng tiến bộ thì nhu cầu và mức sống ngày càng gia tăng cũng vơ tình gây ra ơ nhiễm
mơi trường. Theo một số nghiên cứu của Mỹ cho thấy rằng, vấn đề ơ nhiễm trong nhà
cịn cao hơn ơ nhiễm ở ngồi trời gấp 2-5 lần. Với các ngơi nhà có cấu trúc khép kín
thì đó được xem là mơi trường “thuận lợi” hơn để có thể bị ơ nhiễm, một nơi để cho vi
khuẩn phát triển nhanh hơn, khiến cho nồng độ ô nhiễm trong nhà tăng cao. Sự ô
nhiễm trong nhà, tác nhân gây từ nhiều hướng. Trong quần áo bụi vải, lông thú nuôi,
các chất tẩy rửa, xịt phịng, khói thuốc lá, khói nhà bếp, cơn trùng, và những nơi mà

9


bạn tường chừng là sạch sẽ nhưng lại là môi trường sống và thuận lợi phát triển cho
một số loại vi khuẩn và virus gây bệnh. Theo một số nghiên cứu và thống kê cho thấy
thì mỗi năm có từ 3-4 triệu người chết do ô nhiễm trong nhà, trong đó thì có khoảng
12% người tử vong do viêm phổi, 34% đột quỵ, 26% do thiếu máu, 22% do bệnh phổi
tắc nghẽn, 6% do ung thư phổi.
3.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm

- Nhân tạo: sinh hoạt của con người, công nghiệp và lâm nghiệp
- Tự nhiên: cháy rừng, núi lửa,....
- Bản chất của ô nhiễm trong nhà
- Sinh học: nấm mốc, vi khuẩn, virus, phân hóa học,...
Nói tới vấn đề sinh học gây ơ nhiễm trong nhà, thì ta đề cập ngay là nấm mốc, và các
loại vi khuẩn, virus, những loại thường tìm một nơi lý tưởng trong nhà để sinh sống và
phát triển như những nơi ẩm thấp của căn nhà ít có ánh sáng, ngồi ra là các hạt bụi li
ti lơ lửng trong khơng khí, con người thậm chí là vật ni hít phải sẽ chịu các bệnh về
hô hấp như hen suyễn, viêm phổi, là tác nhân gây bệnh nặng hơn khiến vật chủ phải tử
vong.
- Vật lý: hơi nóng, độ ẩm, tiếng ồn, khói bụi và thú cưng,...
Những nơi khơng thống gió, nhà kín, khơng có nhiều ánh sáng mặt trời đi vào, là
những nơi dễ dẫn đến sự xuất hiện của bụi bẩn và các loại côn trùng, vi khuẩn,
virus,… mầm bệnh cho con người.Song việc trong nhà có quá nhiều ánh sáng như ánh
sáng từ các thiết bị điện tử hoặc ánh sáng từ đèn led quá chói,… cũng sẽ khiến con
người khó chịu, mệt mỏi, ảnh hưởng tới sức khỏe đặc biệt là ảnh hưởng đến thị giác
- Hóa học: Các kim loại nặng, kim loại nhẹ, khói thuốc, khí gas, các hóa chất
dạng rắn, lỏng kể cả dạng hơi.
Ơ nhiễm trong nhà thì khơng thể nào khơng nhắc đến tác nhân hóa học như khí thải từ
các thiết bị máy móc trong nhà, các chất tẩy rửa, dầu thơm, các loại hóa chất gia dụng
(các loại sơn, hồ,…), một loại khí có trong tự nhiên gọi là radon ( cùng họ với kim
loại uranium) có trong nguồn nước ngầm, vật liệu xây dựng cũng góp phần gây ơ
nhiễm mơi trường trong nhà dẫn đến ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
- Ơ nhiễm khơng khí trong nhà dẫn tới các loại dị ứng, hắt hơi, khó thở, nghẹt
xoang mũi, gây ra các bệnh về đường hô hấp cũng như một số bệnh ngoài da.

10


- Cấp độ nặng hơn dẫn tới các bệnh viêm phổi, tiêu chảy, bệnh tay chân miệng,

bệnh đường ruột và hen suyễn, viêm đường hơ hấp, nặng hơn có thể dẫn đến bệnh lao,
ung thư phổi, các bệnh về tim mạch, dẫn tới tử vong ở người,...
4. HẬU QUẢ CỦA Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TRONG NHÀ
- Ơ nhiễm khơng khí trong nhà dẫn tới các loại dị ứng, hắt hơi, khó thở, nghẹt
xoang mũi, gây ra các bệnh về đường hơ hấp cũng như một số bệnh ngồi da. Cấp độ
nặng hơn dẫn tới các bệnh viêm phổi, tiêu chảy, bệnh tay chân miệng, bệnh đường
ruột và hen suyễn, viêm đường hơ hấp, nặng hơn có thể dẫn đến bệnh lao, ung thư
phổi, các bệnh về tim mạch, dẫn tới tử vong ở người,...
- Trẻ em là một trong số phần lớn người nhay cảm và mắc phải bệnh phổi bỏi ơ
nhiễm khơng khí trong nhà đặc biệt là khói thuốc lá.
- Tiếp theo đó là người già, người đang bị bệnh và phụ nữ sẽ dễ bị mắc các triệu
chứng như đau khô họng và mắt khi tiếp xúc với mơi trường có người hút thuốc lá và
khói thuốc lá bám vào quần áo, rèm cửa và các vật dụng trong nhà
- Chứng dị ứng sẽ xảy ra với mơi trường khơng khí trong nhà bởi những vi
khuẩn và kí sinh trên động vật ni.
- Khói thuốc lá có chứa từ 2.000 đến 5.000 hợp chât hoá học, trong đó có 200
thành phần độc hại và ít nhất 40 hợp chất được xác định là nguyên nhân gây ung thư ở
người và động vật. Hít phải khói thuốc đã cướp đi 30.000 sinh mạng mỗi năm. Gây
nên các bệnh như đục thuỷ tinh thể, ung thư, sâu răng, tắc nghẽn phổi mãn tính.

Trẻ em và phụ nữ sống trong mơi trường có khói thuốc lá

11


- Khí Dioxit xuất phát từ bếp gas là nguyên nhân chính làm giảm khả năng hơ
hấp và làm tệ đi tình trạng của người mắc bệnh phổi.
- Việc học hành của trẻ em ngày càng xa sút và trí thơng minh cũng tỉ lệ thuận
do có nồng độ Cacbon cao trong môi trường sinh hoạt. Theo nghiên cứu Chỉ số IQ
thấp hơn 3,4 điểm so với nhiều trẻ khác được hít thở trong khơng khí trong lành.

- Khơng những thế, Cacbon ảnh hưởng đến trí tuệ của con người ở tất cả các lứa
tuổi và gây ra các bệnh khác như Alzheimer và Parkinson. Gây ung thư vòm họng,
thanh quản và các bộ phận của hệ hô hấp, gây các chịu chứng tim mạch.

Alzheimer tác động đến não làm giảm khả năng ghi và làm sa sút trí

Các giai đoạn của bệnh Parkinson
- Giảm giảm khả năng tập trung làm việc, dễ gặp các cảm giác khó chịu và hay
cáu gắt một cách vơ lý do hít phải lượng Cacbon cao hằng ngày.

12


- Làm giảm khả năng miễn dịch sức đề kháng, dễ ốm và dễ gây đau bệnh đặc
biệt là cảm cúm.
- Virut gây bệnh sẽ dễ sinh sôi trong môi trường ơ nhiễm, là tác nhân chính gây
nhiều bệnh tật cho người.
- Khói bụi nhiều trong nhà xuất phát từ bếp, động cơ, khói thuốc gây các bệnh về
đường hơ hấp như khó thở, ho hay viêm phổi, hen suyễn,… Ảnh hưởng trực tiếp đến
sức khoẻ của những người có sức đề kháng kém như người già, phụ nữ có thai, trẻ em
và người đang bị bệnh.
- Nấm mốc từ thảm chùi chân, ghế sofa, chăn ga là nguyên nhân dẫn đến dị ứng,
hen suyễn.

Bụi bẩn và nấm mốc ở thảm chùi chân
- Theo tạp chí y khoa The Lancet thống kê trùng bình 800.000 người chết hằng
năm liên quan đến chất lượng khơng khí kém ở nơi làm việc.
- Fomandehit xuất phát từ ván ép, vải và thảm khi vào cơ thể con người sẽ dẫn
đến đau tim, thở gấp và nơng, giảm thân nhiệt và có thể dẫn đến chết người. Nồng độ
trên 0,1mg/kg sẽ gây các chịu chứng như chảy nước mắt, đau đầu, khó thở và nóng rát

cổ họng.
- Bức xạ sóng tử của TV, máy tính, các thiết bị cơng nghệ gây ra ngứa mắt, thâm
quầng mắt, giảm thị lực, ảnh hưởng đến hệ thần kinh.

13


-

Benzen xuất phát từ khí thải gia đình, sơn và vật liệu xây dựng khi vào đường

hô hấp sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh, đặc biệt nguy hiểm hơn sẽ dẫn đến bệnh ung
thư và giảm bạch cầu.
5. Giải pháp giảm ô nhiễm trong nhà
- Thảm mới. Vật liệu làm thảm có thể sinh ra một loạt các hợp chất hữu cơ dễ
bay hơi (VOC) có hại cho sức khỏe. Vì thế, khi mua thảm về, nên phơi ở ngoài trời
vài ngày rồi mới đưa vào dùng. Khi bắt đầu dùng, thường xuyên mở cửa sổ và bật
quạt 2-3 ngày liên tục.
- Bòng đèn tiết kiệm điện hỏng. Nếu vỡ ra, đèn compact huỳnh quang có thể
phát ra thủy ngân, một chất độc hại đối với thần kinh dù chỉ với số lượng nhỏ thốt
vào khơng khí. Vì thế, dù là đèn tiết kiệm điện, không nên để ở vị trí dễ vỡ, đặc biệt là
nhà có trẻ em hoặc phụ nữ mang thai. Một khi đèn hỏng, mở cửa sổ để nhà thơng
thống 15 phút.
- Sản phẩm điện tử và sản phẩm nhựa mới. Sản phẩm được làm bằng polyvinyl
clorua có thể phát ra phthalates, chất có liên quan đến sự bất thường nội tiết tố và các
vấn đề sinh sản. Riêng sản phẩm có lớp chống cháy có liên quan đến loại hóa chất tạo
ra những thay đổi về hành vi do hệ thần kinh kiểm soát trong các nghiên cứu trên
động vật. Giải pháp cho vấn đề này là bật thơng gió cho đến khi mất mùi hóa chất.
Thường xun hút bụi quanh máy vi tính, máy in và tivi.
- Keo và chất kết dính. Chúng có thể phát ra các chất VOC chẳng hạn như

acetone có thể gây kích ứng mắt và ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh. Cao su ximăng
có thể chứa n-hexane, một chất độc thần kinh. Chất kết dính cịn có thể phát ra
formaldehyde độc hại. Do vậy, khi dùng keo, tìm loại khơng chứa formaldehyde và
nên làm việc trong một khơng gian thơng thống.
- Thiết bị nhiệt (bếp gas, máy sưởi, lị sưởi, ống khói). Thiết bị nhiệt, đặc biệt là
bếp gas, có thể tạo ra khí carbon monoxide gây ra nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, và
thậm chí tử vong nếu khơng được thơng gió đúng cách. Nó cũng có thể phát ra khí
nitơ và các hạt bụi gây ra vấn đề hô hấp và viêm mắt, mũi, viêm họng. Để khắc phục
điều này, nên làm vệ sinh, bảo dưỡng, kiểm tra thiết bị định kỳ.
- Sơn. Sơn cao su cải tiến hơn nhiều so với sơn dầu bởi vì chúng tạo ra ít hóa
chất hơn. Nhưng khi khơ, mọi loại sơn có thể phát ra hợp chất hữu cơ dễ bay hơi VOC

14


gây ra nhức đầu, buồn nơn hay chóng mặt. Các sản phẩm như tẩy sơn, tẩy chất dính và
sơn dạng bình xịt cũng có thể chứa methylene chloride, là chất gây ra ung thư ở động
vật. Với nhà có sơn mới, nên mở cửa sổ hoặc cửa ra vào, bật quạt thơng gió, đeo khẩu
trang khi sơn.
Ghế bọc nệm và các sản phẩm ép gỗ. Khi mới, nhiều đồ nội thất và sản phẩm gỗ
có thể phát ra formaldehyde, một chất có thể gây ung thư đồng thời gây kích ứng mắt,
mũi, họng, khiến hơi thở khò khè và ho, mệt mỏi, phát ban da và các phản ứng dị ứng
nghiêm trọng. “Mẹo” tránh là tăng thơng gió, đặc biệt là khi lắp đồ mới vào phịng.
Giảm chất ơ nhiễm hóa học
- Hàng trăm hóa chất có khả năng gây hại được phát ra và thải ra môi trường cá
nhân của bạn mỗi ngày. Các chất tẩy rửa gia dụng, các sản phẩm chăm sóc cá nhân,
sơn và dung mơi được sử dụng thường xuyên có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến
khơng khí trong nhà và sức khỏe của bạn.
- Để giảm các chất ơ nhiễm hóa học trong nhà của bạn, hãy loại bỏ việc sử dụng
các chất làm mát khơng khí và nến trong nhà của bạn, cũng như nước hoa mà bạn

phun vào khơng khí. Các hóa chất độc hại như chất gây ung thư và phthalate được
phát ra trong khơng khí từ nến và làm mát khơng khí. Các nghiên cứu cho thấy
Phthalates có thể phá vỡ hệ thống nội tiết của bạn.
- Thực hiện vệ sinh thơng minh
Chất tẩy rửa gia dụng có thể chứa các hóa chất độc hại có thể xâm nhập vào
khơng khí nhà bạn và ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng khơng khí của bạn. Một
thành phần quan trọng trong nhiều cửa sổ, nhà bếp và chất tẩy rửa đa năng được gọi là
2-Butoxyethanol là thủ phạm không chỉ làm ô nhiễm và làm ô nhiễm không khí trong
nhà mà còn dẫn đến một loạt các vấn đề sức khỏe tiềm ẩn.
Theo EPA, ngoài việc gây ra viêm họng khi hóa chất này được hít vào khi ở mức
độ cao, nó có thể góp phần gây ra chứng mê man, phù phổi và tổn thương gan và thận
nghiêm trọng. Để tránh những hậu quả của việc sử dụng hóa chất này, hãy sử dụng
các sản phẩm tẩy rửa thay thế như chất tẩy rửa tự nhiên, không độc hại, an tồn cho
bạn và mơi trường của bạn, giúp q trình làm sạch và giặt giũ của bạn an toàn và
hiệu quả hơn.
Kiểm sốt thơng gió & độ ẩm

15


Có một vị trí trong nhà bạn tích tụ độ ẩm nhiều hơn mức cần thiết, khiến bạn băn
khoăn về sự phát triển của nấm mốc?
Nhà bếp, phòng tắm và tầng hầm là tất cả các khu vực nơi độ ẩm có thể tập hợp.
Khi có độ ẩm, nấm mốc sẽ tìm thấy một ngơi nhà và bắt đầu tiếp quản ngơi nhà và
khơng khí của bạn.
Làm thế nào để thốt khỏi khn?
Trong những năm gần đây, các nhà xây dựng nhà đã thiết kế những ngơi nhà có
cấu hình chặt chẽ để cải thiện hiệu quả. Mặc dù ý tưởng này thúc đẩy một lối sống bền
vững, nó có thể dẫn đến việc thiếu thơng gió trong nhà và tệ hơn nữa là khả năng độ
ẩm và nấm mốc phát triển ở những khu vực này.

Khi nấm mốc hình thành, nó có thể giải phóng bào tử nấm mốc vào khơng khí
nhà bạn có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe. Để ngăn chặn điều này xảy ra, hãy đảm
bảo bạn có hệ thống thơng gió thích hợp, đặc biệt là ở những nơi có độ ẩm tích tụ,
thêm quạt thơng gió vào khu vực này, sử dụng máy lọc khơng khí hoặc mở cửa sổ để
cho phép luồng khơng khí vào và ra khỏi nhà bạn làm giảm bớt các vấn đề độ ẩm và
thơng gió trong nhà của bạn.
Một số biện phòng tránh cơ bản như thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, chăn ga gối
nệm, thảm,…; gắn máy lọc khơng khí trong nhà nếu có điều kiện; hạn chế sử dụng các
chất tẩy rửa, thuốc diệt côn trùng khi không cần thiết; không hút thuốc lá trong nhà;
không nổ máy xe gắn máy trong nhà; nhà bếp nên trang bị thiết bị hút khói hoặc xây
dựng khơng gian bếp thống mát tránh khói khi nấu nướng khơng thốt ra ngồi
được,....
Để loại bỏ những khí gây ô nhiễm trong nhà chúng ta phải làm cho thông thống
nhà cửa bằng các thơng gió để đưa khí ơ nhiễm ra ngồi và đưa khơng khí sạch bên
ngồi vào
-Vệ sinh dọn dệp nhà cửa thường xuyên như lau chùi nấm mốc bụi bẩn từ các
nguồn phát sinh,hút bụi thường xuyên trên các vật dụng như chăn màn quần áo,các vật
dụng không dùng lên che đậy để tránh bụi bẩn.
-Trang bị máy lọc khí trong nhà như bộ lọc khí điều hịa giúp bầu khơng khí
trong nhà ln trong lành,tuy nhiên chúng ta vẫn phải thơng gió đầy đủ để duy trì

16


lượng khơng khí trong nhà ln ổn định và dễ thở.Bên cạnh đó thường xun vệ sinh
bộ lọc khơng khí và các thiết bị quạt gió cho sạch.
-Sử dụng máy tạo khí ozon ở nồng độ thấp để khử những mùi hơi ,mốc hay mùi
thuốc lá...vv
-Thường xun tận dụng khí trời tự nhiên bằng cách mở cửa sổ thơng thống để
khơng khí trong lành vào bên trong phịng để làm lỗng khí gây ơ nhiễm.Tuy nhiên

tránh mở cửa mà bên ngồi có các khí thải ơ nhiễm
-Hạn chế đun than củi trong nhà hay tổ chức các tiệc nướng ,nếu có thì lên có hệ
thống khử mùi và khói để tránh gây mùi của thức ăn khói bụi bám vào nhà của
bạn.Không lên hút thuốc trong nhà hay vận hành máy móc xe ơ tơ trong gara.
-Nhứng đồ dùng nội thất mới hay că phịng mới tân trang có chất hóa học chúng
ta lên để thơng thống nhà cửa bằng cách mở cách cửa cho mùi của vật dụng bay bớt
hoặc dùng các chất khử mùi khác để giảm mùi khó chiụ của vật dụng đó.
-Nhà vệ sinh và bồn tắm lên lau rửa hàng ngày tránh để nơi này bẩn vì chúng sẽ
là nguồn ơ nhiễm gây ra các mầm bệnh cho sức khỏe của bạn.Bồn cầu lên dùng chất
tảy rửa thường xuyên khi bị bẩn.cần thông cống ngay khi bị tắc tránh để lâu ngày sẽ
gây mùi cho khơng gian nhà bạn.Bên cạnh đó Cứ định kỳ vài tháng một lần chúng ta
lên hut be phot tránh để đầy gây ách tắc cống ngầm và toilet gia đình bạn.
-Trong nhà hạn chế dùng thảm vì thảm là nơi chứa nhiều bụi bẩn và vi khuẩn ơ
nhiễm,Nếu có dùng thảm lên dùng các loại thảm len và thường xuyên hút bụi bẩn để
thảm luôn sạch
-Lên trồng nhiều loại cây xanh phù hợp xung quanh nhà để tạo sự quang hợp và
trao đổi loại bỏ chất ô nhiễm tạo không khí trong lành
Trên đây là những cách giảm thiểu ơ nhiễm trong nhà hiệu quả tương đối cao,tuy
nhiên đây chỉ là một phần ngoài ra lên xử lý dọn dẹp môi trường xung quanh nhà như
thu gom rác thải,quét dọn thường xuyên tránh để bụi bẩn bay vào nhé,thường xuyên
loại bỏ các rác thải rơi xuống cống rãnh,thông tắc ,hút bùn cho cống thường xuyên sẽ
làm giảm nước thải đọng lại gây mùi khó chịu và làm giảm sự sinh sôi của ruồi muỗi

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Healthy lungs for life (2019), Ô nhiễm khơng khí trong nhà và phổi,
/>2. Tinkhoahoccongnghe (01/2018), 30 tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí trong nhà,
/>UnhyFIL2XuwFaq5_q6kteCa_Cxn9SHtGv8Q6N0OVFiJE5QPfLRc

3. Panasonic (2018), Cách nhận biết và hạn chế ô nhiễm trong nhà,
/>4. Dantri (31/03/2018), Chuyên gia cảnh báo mực độ ô nhiễm khơng khí trong
nhà, />5. Healthessentials (30/11/2015), 17 simple ways to prevent air pollution in your
home, />6. EPA (2018), Introduction to indoor air quality, />7. Max Roser and Hannah Ritchie (04/2019), Indoor Air Pollution,
/>
18


19



×