Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Bài báo cáo cuối kì môn văn hóa ẩm thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 60 trang )

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
Để thực hiện đề tài này, chung em đã thực hiện các hoạt động và phương pháp
nghiên cứu như nghiên cứu tổng hợp kiến thức lí thuyết về văn hóa ẩm thực của 4 tỉnh
miền Tây Nam Bộ là Đồng Tháp, Bạc Liêu, Sóc Trăng và Trà Vinh bằng viêc thu thập các
thông tin, tài liệu qua các nguồn tài liệu, giáo trình, internet, sách, báo… sau đó nhóm
chúng em đã phân tích, tổng hơp, so sánh, về văn hóa, tìm hiều được các yếu tố ảnh
hưởng tới văn hóa ẩm thực của địa phương trong đề tài mà nhóm được giao thực hiện. Từ
đó nhóm đã đưa ra các cái định hướng, chiến lược, giải pháp phát triển nền văn hóa ẩm
thực mang tính khoa học thực tiễn đạt hiệu quả trong phạm vị nghiên cứu đề tài, chủ động
trong việc tìm kiễm các giữ liệu, thơng tin, hình ảnh liên quan tới đề tài nhóm nghiên cứu
về những đặc trưng văn hóa ẩm thực đối với văn hóa ẩm thực của 3 tỉnh trên.
Để nghiên cứu đề tài nhóm đã trình bày theo 3 chương:
Chương 1. Tổng quan về Đồng Bằng Sông Cửu Long
Chương 2. Các Yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực địa phương
Chương 3. Trình bày các món ăn, thức uống địa phương
Nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến góp ý từ giảng viên để bài nghiên cứu
được hoàn thiện hơn.
Xin trân thành cảm ơn!

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU
LONG
1.1. Phân tích tìm năng du lịch địa phương

1


1.1.1. Khái quát vị trí địa lý, khí hậu.


Vùng đồng bằng sông Cửu Long nằm ở bán đảo Đông Dương và vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam. Nằm giáp với Campuchia và sông Mê Kông là điều kiện giao lưu hợp tác
với các nước khác. Nằm ở vùng tận cùng phí Nam của Tổ quốc có bờ biển dài khoảng 73
km và nhiều đảo và quần đảo. Đồng Bằng Sông Cửu Long có đường giao thơng hàng hải
và hàng khơng quốc tế giữa Nam Ávà Đông Nam á, Châu Úc và các quần đảo khác trong
Thái Bình Dương, và là một trong những nơi có vị trí quan trọng trong giao lưu quốc tế
và phát triển du lịch.
Đồng Bằng Sông Cửu Long có hệ sinh thái đa dạng và đặc sắc như: hệ sinh thái,
biển, các đảo, đất ngập nước, rừng ngập mặn, cù lao,… Với nhiều khu vườn quốc gia,
,khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển có tính đa dạng sinh học cao, chính vì thế
đây là những tài nguyên thiên nhiên rất quý giá cho việc phát triển du lịch. Bên cạnh đó,
cả vùng cịn có hơn 700 km bờ biển và hơn 145 hịn đảo lớn, nhỏ và nhiều bãi tắm đẹp,
hoang sơ: cùng với nhiều tài nguyên thiên nhiên hiếm có cho nên Bồng Bằng Sơng Cửu
Long được đánh giá là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch.
Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nằm ở hạ lưu sông Mê Kông, con sông lớn nhất
Đông Nam Á, với hai nhánh sông Tiền và sơng Hậu. Đồng Bằng Sơng Cửu Long có diện
tích tự nhiên gần 40.000 km2, bằng 5,6% diện tích lưu vực, với mạng lưới sơng ngịi kênh
rạch chằng chịt. Từ lâu loại hình du lịch bằng ghe, tàu ngày càng phổ biến và du khách
thường đến nơi đây để trải nghiệm cuộc sống mộc mạc, giản dị của người dân vùng sông
nước với những phiên chợ nổi nhộn nhịp như: Cái Răng (thành phố Cần Thơ), Phụng
Hiệp (tỉnh Hậu Giang), Cái Bè (tỉnh Tiền Giang), Ngã Năm (tỉnh Sóc Trăng)…
Với nhiều ưu đãi của thiên nhiên, vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long được biết đến là vùng
đất hiền hịa, khí hậu mát mẻ và là nơi trồng nhiều cây ăn trái và nhiều sản vật được thiên
nhiên ban tặng. Đồng Bằng Sơng Cửu Long có rất nhiều vùng đất cịn rất hoang sơ, nơi
đây có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái.
1.1.2. Giới thiệu các địa danh nổi bật ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
Miền Tây hay cịn gọi là Đồng Bằng Sơng Cửu Long là vùng đất màu mỡ do phù sa
sông bồi đắp. Nơi đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển du lịch sơng nước cùng
với nơi đây có nền văn hóa đặc sắc đã tạo nhiều điều kiện cho việc phát triển du lịch trong



tưởng lai. Không chỉ nổi tiếng với các địa điểm du lịch sơng nước mà nơi đây cịn từng là
nơi kháng chiến chống giặc ngoại xâm và là nơi có nhiều căn cứ địa của miền Nam nước
ta. Điều này đã làm cho Đồng Bằng Sông Cửu Long trở thành một địa điểm du lịch đặc
sắc và hấp dẫn:
+ Khu du lịch Cồn Phụng, Bến Tre
Khu du lịch Cồn Phụng là địa điểm du lịch ở Bến Tre rất nổi tiếng. Đến đây, du
khách được tham gia các trò chơi độc đáo, đặc sắc như: đi xe đạp trên cầu khỉ, câu cá, đu
dây qua sơng...

Hình 1.1. Du lịch Cồn Phụng Bến Tre

+ Nhà Cổ Huỳnh Thủy Lê, Đồng Tháp
Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê ở Đồng Tháp là điểm du lịch hấp dẫn. Nơi đây không chỉ
nổi bật về kiến trúc mà là nét lịch sử, văn hóa mang lại nhiều giá trị để khám phá, tìm
hiểu.


Hình 1.2. Du lịch nhà cổ Huỳnh Thủy Lê Đồng Tháp

+ Làng Hoa Sa Đéc Đồng Tháp
Đồng Tháp là vùng đất nổi tiếng cùng với những di tích lịch sử và văn hóa có giá
trị, ngồi ra Đồng Tháp cịn có nghệ thuật ẩm thực độc đáo… Đến với làng hoa Sa Đéc,
sẽ được chiêm ngưỡng với mn vàn lồi hoa khác nhau.

Hình 1.3. Du lịch làng hoa Sa Đéc Đồng Tháp

+ Chợ nổi Cái Răng, Cần Thơ
Chợ nổi Cái Răng là địa điểm du lịch nổi tiếng lẫn trong nước và thế giới. Nhiều
trang tạp chí du lịch nổi tiếng trên thế giới đã đưa chợ nổi Cái Răng vào địa điểm du lịch

phải đến khi đi du lịch ở miền Tây. Đây là một trong những nét văn hóa sơng nước độc
đáo ở miền Tây mà khơng nơi nào có được. Đến đây, du khách sẽ hiểu hơn về cuộc sống
của người dân cũng như văn hóa đặc sắc bn bán trên sơng của người miền tây sơng
nước.

Hình 1.4. Chợ nổi Cái Răng Cần Thơ

+ Bảo Tàng Khmer Sóc Trăng


Đây là một cơng trình được xây dựng theo kiến trúc của chùa Khmer và chứa nhiều
hiện vật phản ánh đời sống tinh thần cũng như đời sống thường ngày phong phú, đặc sắc
của đồng bào dân tộc Khmer. Ngoài ra nơi đây còn trưng bày các các loại nhạc cụ, trang
phục,…cực kì đặc sắc.

Hình 1.5. Bảo tàng Khmer Sóc Trăng

+ Chùa Vàm Rây Trà Vinh
Chùa Vàm Rây là ngôi chùa Khmer lớn nhất tại Việt Nam hiện nay, nó mang đậm
lối kiến trúc Khmer. Đây là nơi thu hút khơng chỉ người dân địa phương mà cịn hấp dẫn
khách du lịch đến tham quan. Với kiến trúc độc đáo chùa Vàm Rây đã góp phần phát triển
cho ngành du lịch văn hóa của tỉnh Trà Vinh cũng như của hệ thống chùa Khmer Nam Bộ.

Hình 1.6. Chùa Vàm Rây Trà Vinh
+ Nhà Công Tử Bạc Liêu


Hình 1.2. Nhà Cơng Tử Bạc Liêu

1.1.3. Đặc điểm du lịch

Đặc điểm du lịch của Miền Tây là phải nói đến vẻ đẹp tĩnh lặng và yên ắng nhẹ
nhàng
Gắn liền với các vườn cây trái xum xuê đầy hoa quả, giá trị thiên nhiên mộc mạc và giản
dị, là một vùng đất màu mỡ. Chính những điểm hấp dẫn này đã khiến cho mọi người khi
mệt mỏi ở chốn đô thị tấp nập đầy dòng người phải đến đây ở miền sông nước này để thư
giãn. Thu hút khách trong nước tới cả khách nước ngoài. Các danh lam thắng cảnh, các
vườn trái cây, các vườn chim hoang dã, rừng ngập mặn
1.1.4. Đặc điểm văn hóa
Đặc điểm văn hóa của người dân miền Tây chủ yếu gắn liền với miền Tây sơng
nước, họ di chuyển và mưu sinh trên chính con xuồng của mình, họ thích cuộc sống trên
sơng nước đồ ăn chủ yếu được đánh bắt từ sông, biển như tơm, cua, ốc từ ngun liệu
chính họ có thể biến tấu đa dạng các món ăn gia đình như xào, chiên, canh, lẩu, hầm. “Đất
miền Tây trù phú, người miền Tây đơn hậu hiền hịa” là câu cửa miệng của mọi người khi
nghĩ đến người dân ở đây luôn cởi mở hiền hịa và phóng khống . Ở đây có rất nhiều dân
tộc sinh sống (Hoa, Kinh, Khmer, Chăm) nhưng mọi người rất nhã nhặn hòa đồng, sống
đùm bọc luôn giúp đỡ nhau. Không giống những người sống tấp nập thì khi đến đây các
bạn sẽ được cảm nhận được tình cảm hiếu khách của người dân. Họ trọng tình hơn vật
chất. Gặp gỡ người xa nhưng khi đãi ăn họ vẫn có những bữa ăn tràn đầy mỹ vị và đối đãi
như trong gia đình. Đa số vừa làm vừa ăn, tới đâu hay tới đó, sống thực tế bởi vì địa lý đã
ưu đãi cho người dân mây thuận gió hịa, xuống sơng bắt mẻ cá, ra sau vườn hái tí rau


nên họ không suy nghĩ sâu xa như những vùng khác. Văn hóa người dân Tây Nam Bộ
thích người có bản lĩnh, tự lập do vậy họ chấp nhận thay đổi nơi ở đến vùng đất mới để
lập nghiệp.
1.1.5. Đặc điểm giao thông vận tải
Miền Tây Nam Bộ là một khu vực có vị trí chiến lược quan trong trong phát triển
kinh tế nước ta có đường biên giới với Campuchia. Có hệ thống các cửa khẩu tạo thành sự
liên kết về kinh tế giao thương của Vùng với thị trường Đơng Dương cụ thể là
Campuchia, Lào ngồi ra cịn có Myanmar và Thái Lan. Đây cũng là khu vực duy nhất

của cả nước tiếp giáp Biển Đông và Biển Tây với bờ biển dài, gần tuyến hàng hải và hàng
không quốc tế giữa Nam Á, Đông Nam Á, châu Úc và các quần thể khác trong Thái Bình
Dương, một vị trí rất quan trọng trong giao lưu quốc tế.
Nhìn chung về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Tây Nam Bộ đang phát triển mạnh
mẽ với các tuyến đường luôn liên tục được đầu tư xây dựng và mở rộng.
- Giao thông vận tải đường bộ của Tây Nam Bộ
Đang từng bước phát huy nội lực, mở rộng giao lưu trong nước và khu vực, có hơn
1000 km đường bộ, hơn 60km đường cầu và qua các năm chỉ số này khơng ngừng tăng
Tây Nam bộ hình thành và phát triển các tuyến đường bộ theo trục dọc xuyên qua nhiều
tỉnh, thành với các trục đường chính sau đây. Có 5 trục đường chính sau đây tuyến đường
quốc lộ 1A, TP.HCM - Trung Lương – Mỹ Thuận, Tuyến Quốc lộ 50, Tuyến N1, Tuyến
đường Hồ Chí Minh. Tây Nam Bộ đã xây dựng hàng trăm cây cầu lớn và vừa trên các
quốc lộ, tỉnh lộ, đã giải quyết được nhiều điểm vượt sông trước đây thường ách tắc, khó
khăn. Cùng với 5 tuyến trục dọc này, các địa phương Nam Bộ và đồng bằng sơng Cửu
Long cịn có nhiều tuyến trục ngang phát triển theo lưu vực các hệ sông lớn . Quốc lộ 80
Mỹ Thuận - Vàm Cống nối hai tuyến dọc là N2 và quốc lộ 1A, quốc lộ 30 nối Cao Lãnh
(Đồng Tháp) với tuyến N, quốc lộ 63, quốc lộ 61, quốc lộ 91. Các trục đường liên kết
với nhau tạo thành hệ xương cá liên hồn, rất thuận lợi cho giao thơng liên tỉnh, liên vùng.
- Giao thông vận tải đường thủy.
Tây Nam Bộ là khu vực có hai hệ thống sơng Tiền và sơng Hậu chảy qua hình thành
hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc kết với với các tỉnh thành phố trong khu vực tạo
điều kiện thuận lợi cho thông thương với các tỉnh vùng ĐBSCL và mở rộng tới các tỉnh


của Campuchia có đường bờ biển dài dài 750km từ đông sang tây bởi vậy hệ thống giao
thông đường thủy phát triển, hệ thồng tàu thuyền, đang đầu tư nâng cấp các tuyến vận tải
thủy nội địa. Về vận chuyển đường biển của vùng chưa phát triển mạnh.
- Hàng không Tại Tây Nam Bộ
Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ là cảng hàng không lớn nhất vùng Đồng Bằng
Sông Cửu Long. Cảng hàng khơng Cần Thơ có vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế,

văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng cho khơng chỉ là Cần Thơ mà cịn cả khu vực
ĐBSCL, ngồi ra cịn có cảng hàng không Rạch Giá và cảng hàng không quốc tế Phú
Quốc cũng đóng góp vai trị quan trong phát triển kinh tế Tây Nam Bộ.
1.1.6. Đặc điểm ẩm thực địa phương.
Tây Nam Bộ với hệ thống sông nước, kênh rạch dày đặc đất đai trù phú, màu mỡ.
Chính điều đó đã làm nên một nền ẩm thực vô cùng đặc sắc với đa dạng nguyên liệu. Ẩm
thực ĐBSCLthương mang vị chua ngọt, là vùng đất chịu ảnh hưởng phần lớn của ẩm thực
Trung Hoa, Thái Lan và Campuchia trong món ăn thường được cho thêm đường hoặc là
nước cốt dừa. Nền văn hóa ẩm thực ĐBSCL là vùng đất cha đẻ của vơ số loại mắm khơ
(mắm ba khía, mắm cá linh, cá sặc...). Trong ẩm thực ĐBSCL người dân sử dụng nhiều
hải sản trong bữa ăn của mình như (các loại cá, tơm, cua, ốc…). Những món ăn truyền
thống dân dã đã xuất hiện từ thời khai hoang mở cõi đến bây giờ vẫn còn được lưu giữ
- Về nguyên liệu chế biến
Miền tây nổi tiếng với sơng ngịi dày đặc đường bờ biển chạy dài từ Đông sang
Tây nên vùng đất này có nguồn thủy hải sản phong phú. Đất đai màu mở bởi phù sa bù
đắp quanh năm nên nguồn nơng sản vơ cung đa dạng có đầy đủ các loại trái cây, rau củ
nổi danh. Vì thế, các món ăn của người dân nơi đây chế biến đều sử dụng nguyên liệu
có nguồn gốc từ thiên nhiên, dân dã đặc biệt nơi này có hai mùa đặc biệt đó là mùa nước
cạn và mùa nước nổi.
Vào mùa nước cạn người dân ở đây sẽ thường chế biến các món ăn đặc sản chế
biến từ lươn, cá chạch, cá lóc. Vào mùa nước nổi, họ sẽ chế biến các món ăn như lẩu cá
linh bơng điên điển, cá kho tộ, …


- Với phong cách thưởng thức
Theo quan niêm của người dân miền Tây là “Mùa nào thức nấy”, người miền Tây tỏ
ra rất giỏi trong việc kết hợp các nguyên liệu, gia vị và cách chế biến tạo nên món ăn:
thơm, bổ, khỏe và đặc biệt là ngon. Khẩu vị của người miền Tây khác biệt so với các
vùng khác ở chỗ :vị gì ra vị đó mặn thì phải mặt ghéo đầu lưỡi (như nước mắm phải
nguyên chất và nhiều, kho quẹt phải kho cho đến khi nó đóng váng muối, ăn cay thì phải

ăn những củ gừng giàn và đặc biệt cũng không thể thiếu trái ớt, mà ớt thì phải chọn loại ớt
cay xé, ăn phải hít hà mới đúng chuẩn khi cắn trái ớt, lúc đang nhai mơi phải giựt giựt,
cịn lỗ tai phải nghe kêu “cái rắc”, ăn mà chưa chảy nước mắt thì chưa gọi là cay cịn
ngọt thì ngọt lịm như chè.
- Vị ngọt đặc trưng khó lẫn
Tây Nam Bộ được mệnh danh là vựa lúa của đất nước ta. Ẩm thực của Tây Nam Bộ
mang một nét đặc trưng riêng khác so với những vùng khác bởi sự ngọt ngào, hầu hết các
mon ăn đều mang vị ngọt dịu, bởi thế cho nên nơi đây là quê hương của của các món chè
chè bưởi, trè đậu.
- Về bữa ăn
Người dân Miền Tây, trong ăn uống thường thì họ sẽ dùng cơm ở trên bàn ănhoặc
ăn ở trên sàn nhà luôn tùy thuộc vào khơng gian nhà lớn hay nhỏ. Nếu có khách tới hoặc
tổ chức tiệc thì sẽ thường bày biện ở khu vực rộng ấm cúng và trang trọng. Người dân
miền Tây sơng nước thích vừa chế biến món ăn vừa thưởng thức các món ăn ví dụ như
ăn lẩu cá linh bông điên điển Thịt chuột đồng nướng, khô rắn, cá lóc nướng trui lá sen
non….
- Một số món ăn đặc trưng của Tây Nam Bộ:
Lẩu mắm miền Tây, cá lóc hấp bầu, lẩu cháo cua đồng, lẩu cá linh bông điên điển
Miền Tây, chuột đồng nướng, cá nướng cuốn lá sen non, hủ tiếu Nam Vang, Cá lóc nướng
trui, bánh bò, hủ tiếu Sa Đéc, lẩu mắm miền Tây, bún mắm, bún cá miền Tây, gà hấp rượu


miền Tây, cháo cá miền Tây, bánh xèo, bò tùng xẻo, đng dừa, kho quẹt miền Tây, chuối
nếp nướng…

Tóm tắt chương 1
Thơng qua chương 1 thì chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về vị trí địa lý, khí hậu của
vùng Đồng bằng sông Cửu Long, cũng như biết được các địa danh du lịch nổi tiếng
của vùng mà mỗi khi đến đồng bằng sơng Cửu Long thì nên ghé qua một lần lần để
khám phá tìm hiểu những điều thú vị từ vùng đất này. Ngồi ra, thơng qua chương

1 thì chúng ta sẽ biết rõ hơn những đặc điểm văn hóa, đặc điểm du lịch và đặc biệt
là các đặc điểm văn hóa ẩm thực của vùng. Biết được khẩu vị ăn uống của người
miền Tây, biết được người miền Tây họ sẽ sử dụng các nguyên liệu nào để chế biến
các món ăn.

CHƯƠNG 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA
ẨM THỰC ĐỊA PHƯƠNG
2.1. Đồng Tháp

Đồng Tháp là tỉnh thuộc vùng Tây Nam Bộ một trong ba tỉnh thuộc vùng Đồng
Tháp Mười, có diện tích tự nhiên là 3375,4 km 2 Tỉnh lỵ của Đồng Tháp hiện nay là thành
phố Cao Lãnh Đồng Tháp có dân số Năm 2018 đông thứ 15 về số dân với 1.693.300
người dân. là tỉnh duy nhất có địa bàn ở cả hai bờ sơng Tiền
2.1.1. Vị trí địa lí.
Đồng Tháp 105012’-105056’ kinh độ Đông và nằm ở tọa độ 10007’-10058’ vĩ độ Bắc
-

Phía đơng giáp với tỉnh Long An và tỉnh Tiền Giang
Phía tây giáp tỉnh An Giang
Phía nam giáp với tỉnh Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ
Phía bắc giáp tỉnh Prey Veng của Campuchia và tỉnh Long An

Với vị trí chiến lược như thế này đã giúp cho nền văn hóa ẩm thực Đồng Tháp được giao
lưu với nhiều nền văn hóa ẩm thực trong và ngồi nước. ngồi ra với vị trí này nguyên liệu
chế biến cũng dồi dào, đa dạng hơn. Ví dụ như Đồng Tháp có nhiều dịng sơng lớn, có phù say


màu mỡ cùng nền văn minh lúa nước. Các điểm ấy đã khiến Đồng Tháp nổi bật với các món ăn
được chế biến từ gạo, và các nguyên liệu từ hải sản thơm ngon.
2.1.2. Khí hậu

Đồng Tháp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới tồn tỉnh, có 2
mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau.
Nhiệt độ trung bình năm là 82%, số giờ nắng trung bình 6,8 giờ/ngày. Lượng mưa trung
bình từ 1.170 – 1.520 mm, tập trung vào mùa mưa, chiếm 90 – 95% lượng mưa cả năm.
Đặc điểm khí hậu này tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện. tạo thuận
lợi cho nguyên liệu thực phẩm đa dạng và phong phú với 2 mùa rõ rệt đã hình thành trong
tâm chí người Đồng Tháp là “mùa nào thức nấy” vào mùa khơ ngun liệu chính trong
bữa ăn là các loại rau, thực vật, các món chè giải nhiệt vào mùa mưa hay gọi là mùa nước
nổi các loại cá, tơm… đổ về nhiều thì thực phẩm chính là thủy sản trong bữa ăn của người
Đông Tháp.
2.1.3. Văn hóa
Đồng Tháp có 21 dân tộc cùng người nước ngồi sinh sống. Trong đó dân
tộc Kinh có 1.663.718 người, người Hoa có 1855 người, người Khmer có 657 người, cịn
lại là những dân tộc khác như Chăm,… mặc dù mỗi dân tộc có một nền ẩm thực văn hóa
riêng. Nhưng trong q trình giao lưu văn hóa ẩm thực đã có những điểm chung trong
phong cách ăn uống. Đồng Tháp - quê hương của những cánh đồng sen nổi tiếng đã đi
vào thi ca, người Đồng Tháp đã vô cùng khéo lẽo trong việc sử dụng các bộ phận của sen
vào văn hóa ẩm thực địa phương. Hay nơi những cơn lũ đổ về hàng năm tạo nên “mùa
nước nổi” trong mùa nước nổi ấy hàng trăm loại cá đổ về trong đó có loại cá linh một loại
cá nhiều chất dinh dưỡng đã làm nên tên tuổi của món lẩu cá linh bông điên điển của
người Đồng Tháp. Những đồng lúa trải dài bát ngát chân trời gắn liền với nền văn minh
lúa nước bằng những hạt gạo thơm ngon trắng ngần đã tạo ên những món ăn thơm ngon
như cơm hạt sen, hủ tiếu Sa Đéc vang danh. Đây là vùng đất có những lễ hội đặc sắc,
mang đậm chất văn hóa dân gian trong đời sống văn hóa của miền Tây sơng nước. Với
những lễ hội lớn như Lễ hội Gò Tháp, lễ hội hoa Sa Đéc... nhiều làng nghề truyền thống
như làng nghề dệt chiếu, làng nghề đóng ghe… bên cạnh đó Đồng Tháp là quê hương của


văn hóa ẩm thực với những mon ăn vang danh như Hủ tiếu Sa Đéc, chuột quay lu, cá lóc
nướng trui lá sen non, lẩu cá linh bông điên điển…

2.1.4. Kinh tế
Kinh tế trong tỉnh Đồng Tháp đã và đang khơng ngừng phát triển Nhờ vào vị trí nằm
sát sơng Tiền với các tuyến giao thông thủy nội bộ qua Việt Nam – Campuchia. Tỉnh
Đồng Tháp lại đang có nhiều thuận lợi trong kinh tế đối ngoại hướng ra khu vựcĐông
Nam Á và là cửa ngõ của vùng tứ giác Long Xuyên hướng về vùng kinh tế trọng điểm
khu vực phía Nam.
- Nơng nghiệp:
Kết hợp với điều kiện tự nhiên đặc thù Đồng Tháp được xem như là một tỉnh sản
xuất nông nghiệp – ngư nghiệp chiếm 80 % tỉ trọng các ngành. chủ yếu với thế mạnh là
kinh tế lúa, kinh tế thủy sản, Đồng Tháp là tỉnh nằm trong vùng trọng điểm về sản xuất
lương thực - thực phẩm của cả nước, đứng thứ ba cả nước về tổng sản lượng lúa với trên 3
triệu tấn/năm, sản lượng lúa hàng hóa thì trên 2 triệu tấn. Thủy sản được xem là thế mạnh
thứ 2 sau lúa gạo. Đồng Tháp hiện là tỉnh đứng đầu cả nước về sản lượng cá tra xuất
khẩu.
Ngoài ra kinh tế vườn của Đồng Tháp cũng tương đối phát triển cịn có các vùng bảo tồn
sinh thái rừng ngập đặc thù.
- Công nghiệp:
Mặc du đây không phải là ngành phát triển mạnh của tỉnh Đồng Tháp. Các ngành
công nghiệp chủ yếu dựa trên nền tảng phục vụ cho nhu cầu phát triển ngành công nghiệp
chế biến và nhu cầu địa phương là chủ yếu. Công nghiệp của tỉnh phân bố chủ yếu ở thị
xã Sa Đéc, Cao Lãnh và Lai Vung. Nhưng phân bố rộng và nhiều nhất vẫn là ở thị xã Sa
Đéc, với 3 khu cơng nghiệp chính là A, C và C mở rộng.
- Thương mại - dịch vụ


Phân bố chủ yếu ở thị xã Sa Đéc, Thành phố Cao Lãnh, và các trung tâm huyện.
Hiện nay các trung tâm thương mại, các khu đô thị mới và các siêu thị lớn đều tập trung ở
Tp Cao Lãnh và thị xã Sa Đéc.
Kinh tế Đồng Tháp trong những năm qua đã đạt được những thành quả đáng kể tuy
nhiên quy mơ kinh tế cịn nhỏ, hạn chế và nhiều khó khăn.

Cùng q trình phát triển kinh tế văn hóa ẩm thực của Đồng Tháp cũng đang ngày càng
có nhiều sự thay đổi. Ẩm thực bây giờ không chỉ đơn thuần là ăn no mà cịn phải bày trí
đẹp, nhiều dinh dưỡng và ngon hơn, phối hợp các nguyên liệu, chế biến cầu kì hơn, các
món ăn mới được du nhập từ nhiều vùng miền tới. tuy nhiên con người vẫn giữ được bản
sắc văn hóa ẩm thực riêng của mình như chuột đồng quay lu, hủ tiếu Sa Đéc.
2.1.5. Du lịch
Đồng Tháp thuộc vùng Đồng Tháp Mười, có nhiều di sản văn hóa mang đậm dấu ấn
thời khai hoang mở cõi của ông cha ta, đa dạng loại hình di sản từ vật thể đến phi vật thể
có giá trị nghệ thuật, kiến trúc độc đáo… tín ngưỡng dân gian, lịch sử cách mạng và danh
lam thắng cảnh và giao lưu văn hóa thế giới. Cụ thể, tính đến nay tỉnh Đồng Tháp đang sơ
hữu 85 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có 1 di tích quốc gia đặc biệt, 15 di tích quốc gia.
Mỗi năm Đồng Tháp lại tổ chức 118 lễ hội gắn với các tích, di sản và đang được các
doanh nghiệp lữ hành chú ý và đưa vào khai thác, kết nối với tour, tuyến nhằm phục vụ
cho khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu.
Đến với vùng đất Đồng Tháp du khách như trở về với cội nguồn của thiên nhiên bởi
bầu khơng khí trong lành, mát mẻ của những cánh đồng lúa phì nhiêu thẳng cánh cị bay,
du khách đến viếng Khu Di tích Mộ Cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc, đài liệt sĩ, Chùa Kiến
An Cung Khu Di tích Gò Tháp, hay đến vơi khu bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc Gia
Tràm Chim - Tam Nông, tham quan Khu Di tích Xẻo Quýt oanh liệt một thời, tham quan
chụp hình ở làng hoa kiểng Tân Qui Đơng, dạo chơi tận tay hái trái cây và thưởng thức
chúng ở các vườn cây ăn tráiở Cao Lãnh, Châu Thành, , Thạnh Hưng, Lai Vung... Bên
cạnh đó Đồng Tháp cịn có các di sản văn hóa phi vật thể như hị Đồng Tháp, đờn ca tài


tử. Có các làng nghề truyền thống (chiếu Định Yên, đóng xuồng ghe Bà Đài, dệt chồng
Long Khánh)… cũng được các doanh nghiệp lữ hành quan tâm và đưa vào các chương
trình tour, tuyến phục vụ khách du lịch đến tham quan. Tiềm năng du lịch của tỉnh đang
được khai thác ngày càng hiệu quả. Tỉnh đã và đang tập trung xây dựng các cơ sở hạ tầng
du lịch với nhiều dự án kết nối với các tuyến giao thông và ưu tiên các tuyến đường đến
các điểm du lịch trọng yếu. Bên cạnh đó, thời gian gần đây, các khu, điểm du lịch cũng

đang được đầu tư và mạnh dạn xã hội hóa cho cộng đồng dân cư địa phương tham gia
khai thác nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và phục vụ. Hướng tới nhứng dịch vụ tốt
nhất cho khách du lịch.
Ẩm thực văn hóa của Đồng Tháp đang đóng một vai trị quan trọng trong q trình phát
triển du lịch của tỉnh, ẩm thực của tỉnh như là một lời mời hấp dẫn, là cánh cửa đầu tiên
mở ra trước mắt để du khách có thể hiểu hết được văn hóa truyền thống của của địa
phương, con người nơi đây. Để giúp cho ngành du lịch phát triển tốt nhất, ẩm thực tỉnh đã
không ngừng được cải thiện nâng cao chất lượng món ăncùng với đó là kết với các cơ sỏ
kinh doanh ăn uống, các địa điểm du lịch trong tỉnh nhăm nâng cao vai trò, chất lượng và
quảng bá cho tỉnh Đồng Tháp cho việc tổ chức chương trình du lịch ẩm thực phục vụ
khách du lịch hiệu quả
2.1.6. Tôn Giáo
Là yếu tố qun trọng trong việc ảnh hưởng tới tập quán và khẩu vị ăn uống. Đồng
Tháp hiện có 17 tổ chức tơn giáo hợp pháp đang hoạt động, bao gồm: Phật giáo, Phật giáo
Hịa Hảo, 5 hệ phái Cao Đài, Cơng giáo, 5 hệ phái Tin Lành, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt
Nam, Tứ Ân hiếu nghĩa Ngô Lợi, 2 hệ phái Bửu Sơn Kỳ Hương, Phật đường Nam Tông
Minh sư đạo. Tổng số tín đồ là 364.990, chiếm 21,88% dân số; có 997 chức sắc, 3.362
chức việc và 450 cơ sở thờ tự. Phật giáo thi trong ẩm thực họ thường ăn chay sử dùng
nhiều thực vật như rau đậu nấm, đạo phật Hịa Hảo thì khơng giết động vật cúng tế, khơng
sát sinh, Tơn giáo có vai trị chi phơi trong trong văn hóa ẩm thực của địa phương trong
việc sử ngun liệu và chế biến món ăn, tơn giáo càng nghiêm ngặt thì văn hóa ẩm ảnh


hưởng càng nhiều, tơn giáo càng mạnh thì sức ảnh hưởng đến văn hóa địa phương càng
lớn.
2.2. Bạc Liêu

Ngày xưa ăn uống được coi là nhu cầu thiết thực nhất để duy trì sự sống và phát
triển của con người. Như chúng ta đã biết vào thời kỳ cổ đại con người sinh sống bằng
cách săn bắt và hái lượm, vì thế nguồn thức ăn cũng trở nên khan hiếm.

Sau gia đoạn này, con người dần dần biết cách chăn ni, trồng trọt. Vì thế nguồn
thực phẩm trở nên đa dạng hơn để đáp ứng đầy đủ nhu cầu ăn no của con người trong thời
cổ đại. Trải qua nhiều giai đoạn tiến hóa, văn minh hiện đại hơn. Do đó, văn hóa ẩm thực
của con người cũng hình thành một cách đa dạng, đặc sắc hơn.
2.2.1. Vị trí địa lý
Vị trí địa lý, khí hậu là yếu tố quyết định đến nguyên liệu của các món ăn. Thực tế ta
thấy rõ ràng rằng các món ăn của phương Đơng khác biệt rất nhiều sp với phương Tây.
Địa hình Bạc Liêu có nhiều dịng sơng lớn, có phù sa màu mỡ cùng nền văn minh lúa
nước. Các điểm ấy đã khiến nước ta nổi bật với các món ăn được chế biến từ gạo, Ngơ,
khoai… Cịn ở các vùng biển thì ẩm thực lại là món ăn chế biến từ hải. Miền Nam nói
chung hay Bạc Liêu nói riêng được thiên nhiên ưu đãi đủ đường nên cách sống và suy
nghĩ của người Bạc Liêu cũng thường cởi mở, phóng khống “ăn to nói lớn” Món ăn của
người Bạc Liêu cũng phần nào phản ánh văn hoá sống tự nhiên và khoáng đạt của con
người. Ẩm thực của người Bạc Liêu là nơi chịu ảnh hưởng của ẩm thực người Hoa,
Campuchia và Thái Lan... Vị ngọt đường chiếm ưu thế, hay sử dụng thêm sữa dừa(nước
cốt dừa), gia giảm táo bạo, ẵn sàng cho thêm các phụ gia mới mẻ để chiều lịng “ơng thần
khẩu”. Địa hình Bạc Liêu cũng là nơi có nhiều kênh rạch chằng chịt, địa hình Bạc Liêu có
nhiều lợi thế để ni trồng thủy sản và vì thế Bạc Liêu cũng là một trong những nơi nuôi
trồng thủy hải sản nhiều nhất cả nước nên chính vì thế người Bạc Liêu cũng thường sử
dụng các loại hải sản nước mặn và nước lợ nhiều hơn ở nơi khác ví dụ như: các loại tơm,
cá, tơm, cua... và rất đặc sắc các món ăn dân dã ví dụ như: Ba khía muối ớt Bạc Liêu, cá
kèo nấu giấm, lẩu mắm...
2.2.2. Khí Hậu


Việt Nam có khí hậu nóng ẩm, nhiệt đới gió mùa và phân biệt giữa ba miền Bắc,
Trung, Nam rõ rệt. Miền Bắc mang hương vị đậm đà, miền Trung mang vị chua cay, miền
Nam lại mang hương vị ngọt thanh nhẹ nhàng. Khí hậu cũng làm ảnh hưởng đến rất nhiều
đến văn hóa ẩm thực của từng địa phương, mỗi vùng khí hậu khác nhau thì có khẩu vị và
tạp quán ăn uống khác nhau. Miền Nam nói chung hay Bạc Liêu nói riêng thì có hai mùa

rõ rệt là mùa khơ và mùa mưa. Do đặc điểm khí hậu ơn hịa đã tạo nên những đặc sản
riêng cho Bạc Liêu về nguyên liệu chế biến món ăn
Vào mùa khơ thì thời tiết nóng nên người Bạc Liêu họ thường sử dụng các nguyên
liệu từ thực vật và động vật để chế biến món ăn, cịn vào mùa mưa nước sơng lớn thì đa
phần họ sử dụng các loại hải sản, cá, tơm,...Vào mùa này thì cá là món ăn khơng thể thiếu
trong bữa ăn hằng ngày.
2.2.3. Văn Hóa
Bạc Liêu khơng chỉ được biết đến là nơi có giàu truyền thống cách mạng, mà còn là
nơi sinh sống của cả ba dân tộc là: Kinh, Khmer và Hoa. Dù mỗi dân tộc có một nét văn
hóa riêng nhưng theo thời gian tất cả đã giao thoa, hòa hợp thành thứ văn hóa rất đặc
trưng và đặc sắc cho xứ Bạc Liêu. Văn hóa càng cao thì khẩu vị ăn uống càng tinh tế và
đòi hỏi sự cầu kỳ từ khâu lựa chọn nguyên liệu đến kĩ thuật chế biến và phong cách
thưởng thức.
Chính vì Bạc Liêu là mảnh đất hội tụ của ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa cho nên văn
hóa ẩm thực ở Bạc Liêu ít nhiều cũng ảnh hưởng. Mặc dù mỗi dân tộc đã cố gắng giữ gìn
và phát huy nét văn hóa đặc sắc của riêng mình, nhưng do quá trình chung sống lâu dài
với nhau nên văn hóa của các dân tộc có sự hòa hợp, giao thoa lẫn nhau. Sự giao lưu trong
văn hóa ẩm thực là một ví dụ điển hình. Mỗi dân tộc có nét văn hóa ẩm thực hay các món
ăn riêng đặc trưng của mình: Canh chua, cá kho tộ, lẩu mắm... là những món ăn đặc trưng
của người Kinh. Bún nước lèo, bún mắm, canh xiêm... là món ăn đặc trưng của người
Khmer. Người Hoa thì có các món: heo quay, vịt tiềm, canh thuốc bắc, hột vịt muối, bánh
của cải...
Trong đó văn hóa ẩm thực của người Khmer và người Hoa vô cùng phong phú và đa
dạng trong việc tận dụng, sáng tạo và khéo léo kết hợp các nguyên liệu từ thiên nhiên với
nhau. Họ sống chủ yếu là nghề làm nông, chủ yếu là sản xuất lúa gạo và các loại hoa màu.


Vì vậy, tập quán và khẩu vị ăn uống của họ cũng gắn liền với nền văn minh lúa nước. Từ
gạo nếp, đã biết chế biến các loại cơm và xay thành bột để làm các loại bánh, ví dụ như:
Bánh củ cải một trong những món ăn đặc sản của người Hoa tại Bạc Liêu.

Trong cộng đồng người Kinh, Khmer, Hoa cũng có sự khác biệt lớn về khẩu vị trong
cách chế biến thức ăn: người Hoa thì thích ăn thịt hơn ăn cá, ăn nhiều mỡ heo, ít ăn canh
chua hơn, người Khmer thích ăn canh xiêm lo nêm mắm bị hóc thay vì canh chua như
người kinh.
Tuy nhiên quá trình sinh sống với nhau từ đời này sang đời khác, mối quan hệ càng
khắn khít nhau hơn, nên các món ăn cũng dần dần chuyển hóa giống nhau. Cả ba dân tộc
này ở Bạc Liêu ngày nay hầu hết đều thích mắm, cá kho...
2.2.4. Kinh Tế
Do đặc điểm địa hình, kinh tế, văn hóa nên Tây Nam Bộ nói chung và Bạc Liêu nói
riêng đã định hình nền văn minh sông nước, ở nơi đây nguồn lương thực, thực phẩm
chính là lúa, cá và rau quả,... Ngày xưa trong suốt q trình khai hoang dựng nghiệp, món
ăn, thức uống hàng ngày của người Nam Bộ nói chung và Bạc Liêu nói riêng thiếu thốn,
đạm bạc. Tuy nhiên ngày nay thì điều liện kinh tế ngày càng phát triển thì văn hóa ẩm
thực cũng có sự khác biệt họ đã tỏ ra tinh tế trong việc phối hợp các yêu cầu cao nhất của
ẩm thực: thơm, ngon, bổ.
2.2.5. Du Lịch
Bạc Liêu là một nơi có nền văn hóa truyền thống lâu đời cộng với việc có rất nhiều
địa điểm du lịch nổi tiếng, thiên nhiên tươi đẹp, cảnh vật phong phú. Từ lâu Bạc Liêu đã
trở thành điểm dừng chân yêu thích của khách du lịch, và là nơi có văn hóa ẩm thực độc
đáo, phong phú mang riêng đậm sắc văn hóa của vùng. Ẩm thực gắn liền với yếu tố con
người trong đời sống cũng như trong quá trình du lịch.
Trong những năm gần đây, Bạc Liêu đã được các du khách biết đến là một trong
những địa phương có các địa điểm tham quan du lịch khá nổi tiếng. Khơng chỉ với những
di tích văn hóa, lịch sử nổi tiếng mà cịn có cả danh lam thắng cảnh thiên nhiên rừng,
biển, vườn cây ăn trái khá hấp dẫn, chân dung diện mạo văn hóa, trong đó khơng thể
khơng kể đến nghệ thuật ẩm thực đã tạo nên sự lơi cuốn hấp dẫn khó tả cho du khách mỗi
khi đặt chân đến với Bạc Liêu.


Xuyên suốt trong chiều dài lịch sử, quá trình cộng sinh, cộng cư giao thoa bản sắc

văn hóa của nhiều dân tộc anh em, chủ yếu là dân tộc Kinh, Khmer và Hoa ln đồn kết
và góp sức dựng xây trên vùng đất Bạc Liêu giàu tiềm năng, tạo nên sự đa dạng, phong
phú về ẩm thực độc đáo từ nguyên liệu, phong cách chế biến đến nghệ thuật thưởng thức,
từ cách thể hiện trong sinh hoạt gia đình thường ngày đến trong lễ hội, ma chay, cưới hỏi
mang đậm sắc dân tộc, tôn giáo. Ngày nay khi du lịch trở thành ngành kinh tế khơng khói
là nguồn lực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thì nghệ thuật ẩm thực ngày càng
được chú trọng và được phổ biến nhiều hơn đến với bạn bè du khách gần xa tạo sức hút
mới lạ.
Mộc mạc, đơn sơ và ít cầu kỳ trong cách chế biến ẩm thực Bạc Liêu mang hương vị
riêng của các dân tộc, trộn lẫn món ăn của nhau phù hợp với khẩu vị của mình tạo nên sự
đặc sắc khó qn. Những món ăn dân dã của người Kinh như các món chế biến từ cá lóc
nướng trui, ếch xào lăn, ốc hầm nước dừa, cua, tôm, rắn hầm xả ớt…với những gia vị, cây
lá trong vườn hay được trồng ở nương đồng phong phú vơ kể, đến những món ăn người
Khmer chế biến từ mắm như: bún nước lèo, mắm bị hóc, canh Xiêm… Cho đến những
món ăn chơi, tráng miệng như: bánh củ cải, bánh khọt, bánh xèo,… Cầu kỳ và đa dạng là
món ăn của cộng đồng người Hoa. Bổ sung các thành phần nguyên liệu chế biến đa dạng,
cầu kỳ từ lợn, bị, gà, vịt… với các hình thức khìa, quay, tiềm thuốc bắc,…và kết hợp cả
những loại rau củ quả được dùng phong phú trong chế biến và trưng bày món ăn. Sự giao
thoa và tích tụ văn hóa ẩm thực đã tạo nên nhiều món ăn mang đặc trưng của Bạc Liêu,
hấp dẫn du khách.
2.2.6. Tôn Giáo
Tôn giáo là yếu tố quan trọng trong ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực, có những tơn
giáo có những quy định làm ảnh hưởng đến tập quán và khẩu vị ăn uống rất nhiều.
Vùng Bạc Liêu có sự cộng cư lâu đời của ba dân tộc: Kinh, Khmer và Hoa. Trên
bước đường tìm về vùng đất mới thì mỗi lưa dân xa xứ đều mang theo bên mình vốn văn
hóa của vùng đất tổ, trong đó có tơn giáo, tín ngưỡng đến đây. Ở Bạc Liêu thì có nhiều
tơn giáo khác nhau như: Phật Giáo, Công Giáo, Đạo Hồi,... Nhưng đa số ở Bạc Liêu theo
đạo Phật, tại Bạc Liêu cùng với quá trình khai phá khá muộn màng, Phật giáo vào Bạc
Liêu cũng muộn màng hơn những nơi khác nhưng vẫn là tôn giáo phát triển mạnh nhất



chi phối sâu sắc đến đời sống tâm linh của người Bạc Liêu. Chính vì thế Phật giáo cũng
ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực của người Bạc Liêu, những người theo đạo Phật vào các
ngày rằm và mùng một thì họ ăn chay và khơng sử dụng các lồi động vật để làm thức ăn,
chử yếu sử dụng các loại thực phẩm làm từ thực vật ví dụ như: rau, đậu phụ,... Tôn giáo
nào sử dụng thức ăn làm vật thờ cúng thì việc sử dụng nguồn nguyên liệu này để chế biến
cũng bị ảnh hưởng, từ đó làm ảnh hưởng rất lớn đến tập quán và khẩu vị ăn uống. Tơn
giáo càng nghiêm ngặt thì ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực càng nhiều, có nhiều điều cấm
kị trong chế biến và sử dụng các loại nguyên liệu. Tơn giáo càng mạnh thì phạm vi ảnh
hưởng đến văn hóa ẩm thực của nó càng lớn và càng sâu sắc.
2.3. Sóc Trăng

2.3.1. Vị trí địa lý:
Sóc trăng là một trong mười ba tỉnh ở Đồng bằng Sông cửu long có dân số là
1.300.000 người. Nằm trên tuyến đường quốc lộ một kết nối với các tỉnh Cà Mau, Hậu
Giang, Cần Thơ, Bạc Liêu Có địa hình thấp và tương đối bằng phẳng, có dạng lịng chảo ,
thấp dần ở biển đơng vào trong và cao ở phía sơng Hậu, thấp nhất ở phía Tây Bắc và phía
Tây. Sóc trăng có 72 km ở bờ biển và hai cửa sơng lớn là sông Hậu với sông Mỹ Thanh,
nguồn hải sản từ đây dồi dào như cá đáy, cái nổi và tơm. Nhờ địa thế đặc biệt, vùng có đủ
điều kiện phát triển kinh tế biển tổng hợp. Có các dãy cù lao dọc theo sông Hậu tới tận
ven biển. Nhờ vậy họ đã khai thác các nguyên liệu thiên nhiên đã ban tặng như bồn bồn,
bông súng, bông điên điển,... tơm, cua, Khi đến ven sơng Hậu ta lại có món đặc trưng
món canh chua cá bần


Bản đồ ĐBSCL (Sóc Trăng)

2.3.2. Khí Hậu
Sóc trăng được chia làm hai mùa đó là mùa mưa và mùa khơ. Mùa mưa thường bắt
đầu từ tháng 5 với những cơn mưa ít và kéo dài đến tháng 10, tập trung chủ yếu vào tháng

8, 9, 10. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 26 độ C và hầu như không có bão lũ, thiên
tai. Bên cạnh đó, bạn khơng nên bỏ qua những lễ hội lớn trong năm như Ooc-Om-Bok, lễ
đua ghe Ngọ (14-15 tháng 10 âm lịch). Đây cũng là thời điểm lí tưởng khiến khách tứ
phương đổ về Sóc Trăng, cùng tham gia các lễ hội lớn và tìm hiểu được nền văn hóa nơi
đây. Ẩm thực mỗi miền dựa vào khí hậu sẽ có nguồn lương thực và cách ăn uống khác ,
với miền Bắc thì ăn nhiều ra và không quá mặn mà, đậm vị. Miền Trung là nơi khắc
nghiệt nhất, nên họ thường ăn rất đậm vị và ăn cay. Riêng ở miền Nam và cuộc sống trên
sơng sẽ có phần ăn ngọt hơn hai miền vừa thơm vừa béo tạo vị khác biệt. Vào mùa khơ họ
hay ăn bún gỏi dà, bánh cóng, bún vịt nấu tiêu cịn vào mùa Đơng thì khơng thể ăn món
cháo cá lóc rau đắng và cá bống sao ăn với cơm dẻo ở nhà thì cịn gì bằng
2.3.3. Văn hóa
Đây là vùng đất có các dân tộc 60% Kinh còn lại Khmer- Hoa cùng làm ăn sinh
sống từ lâu đời và theo dòng thời gian từng ngày. Mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa
đặc sắc, riêng biệt. Trong quá trình sinh sống cộng cư lâu năm, đã có sư giao thoa về văn
hóa giữa các dân tộc. Sự giao thoa này đã kéo dài trên 300 năm. Chính điều đó đã tạo nên
bản sắc văn hóa vơ cùng độc đáo của người dân tỉnh Sóc Trăng. Đó là: truyền thống đồn
kết, tương trợ, chia sẻ, u thương, gắn bó giữa 03 dân tộc, ý thức trách nhiệm và nghĩa


vụ cộng đồng trong việc xây dựng, bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển của quê hương. Điều
này được thể hiện rất rõ nét trong các hoạt động thường ngày, trong văn hóa ngơn ngữ giao tiếp, văn hóa tâm linh tín ngưỡng, trong chiến đấu, học tập, lao động sản xuất và đặc
biệt là trong các dịp lễ hội. Chính vì sự kết hợp dân tộc ba nơi đã tạo ra một văn hóa ẩm
thực khá đặc sắc ở Sóc Trăng. Văn hóa đa dạng nên đã có nhiều món cầu kỳ ra đời hấp
dẫn du khách đến đây thưởng thức. Đầu tiên phải nói đến ẩn thực của Hoa có các món ăn
đặc trưng: Bánh củ cải, lạp xưởng, bánh pía Vũng Thơm, bánh Cóng. Mỗi dân tộc sẽ có
cách chế biến khác nhau như người Khmer khi làm món bún nước lèo đã tạo nên xu
hướng khi du khách đến đây đều phải ghé thưởng thức sau đó người Kinh đã thêm chép
lộn, chả lụa. Ngoai ra cịn có Bánh Tét truyền thống của người Khmer nhưng pha trộn từ
người Hoa đã có thêm vào nhân thịt lạp xưởng, trứng muối. Có thể thấy khẩu vị của mỗi
dân tộc đều khác nhau nhưng từ đó cũng hình thành một cách hịa quyện tự nhiên giữa

cộng đồng ba dân tộc anh em cùng sinh sống
2.3.4. Kinh tế
Ngày xưa ở Sóc Trăng người dân đều phải khai hoang lập nghiệp nên cịn thiếu
thốn món ăn thức uống đều đạm bạc nhưng từ 2015 trở lại Sóc Trăng đã cố gắng phấn đấu
để dành cho tỉnh có thành tích trung bình khá so với các tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long
Sản xuất nông nghiệp:
Trồng Lúa: Đáng mừng từ 2019 trở lại đây ngành nơng nghiệp (lúa) sóc gần đây đã
và đang lên nhiều dự án để trợ giúp cho bà con nơng dân. Tính đến tháng 5 năm 2020,
tỉnh Sóc Trăng đã sản xuất xong vụ lúa mùa và đơng xn với diện tích gieo trồng 2 vụ là
194.666ha
Cây lâu năm: Diện tích cây lâu năm hiện có 41.650 ha. Cây xồi có 2.093 ha, cây chuối
có diện tích 9.962 ha, Cam có 3.456 ha, Bưởi có 2.532 ha, Nhãn có 3.573 ha
Chăn ni: Tình hình trên địa bàn ổn định
Lâm nghiệp: tập trung chủ yếu cho việc trồng một số diện tích rừng; trồng cây phân tán.
Sản lượng thủy hải sản: đều tăng đặc biệt là tôm đang là chủ lực của tỉnh. Ngày càng
kinh tế càng phát triển đã tạo cho ẩm thực nơi đây càng ngày đa dạng và cầu kì hơn và
món ăn được nâng cao
2.3.5. Du lịch


Ẩm thực tại Sóc trăng là yếu tố quan trọng chất lượng đã thu hút khách du lịch đến
đây tham quan và thưởng thức. Được biết đến là vùng đất của miền Tây có vị trí có vị trí
chiến lược kinh tế và quốc phòng từ xưa đến nay, đặc biệt là nơi giao lưu đặc sắc của các
dân tộc. Sóc trăng lý tưởng là điểm tìm về những chuyến hành trình hành trình khám phá
miền Tây Nam Bộ. Chiêm ngưỡng những ngôi chùa, bảo tàng kiến trúc độc đáo, ngạc
nhiên với vẻ đẹp sinh thái đầy dân dã các phiên chợ nổi để thưởng thức các đặc sản truyền
thống, nhờ sự trù phú ở miền Tây đến những vườn trái cây là đa dạng thực đơn thu hút
khách du lịchTỉnh có các điểm tham quan du lịch như cồn Mỹ Phước, vườn cị Thanh Trì,
vườn cị Tân Long, chợ nổi ngã năm, bảo tàng Khmer, khu căn cứ tỉnh ủy, chùa Dơi, chùa
Đất Sét, chùa Kh'leng, chùa Ông Bổn. Vùng có các lễ hội đặc trưng như Ok Om Bok, Đôl

Ta, Chol Chnam Thmay, đua ghe ngo.
2.4. Trà Vinh

2.4.1. Vị trí địa lí, khí hậu
Tỉnh Trà Vinh nằm ở phía Đơng Nam đồng bằng sơng Cửu Long với diện tích tự
nhiên của tỉnh là 2.295,1 km², giữa 2 con sông lớn là sông Cổ Chiên và sông Hậu. Vị trí
địa lý giới hạn từ: 9°31'46'' đến 10°04'5” vĩ độ Bắc và 105°57'16” đến 106°36'04” kinh độ
Đơng
Nhiệt độ trung bình năm 26 - 27,6°C, số giờ nắng trung bình là 2.556 giờ/năm,
lượng mưa hàng năm vào khoảng 1.520 mm, độ ẩm trung bình năm là 84%. Nhìn
chung, khí hậu Trà Vinh mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa với nền nhiệt độ cao, ổn định,
nắng và bức xạ mặt trời thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp.
2.4.2. Văn hóa
Tuy là vùng đất trẻ nhưng Trà Vinh có kho tàng văn hoá đa dạng, đặc biệt là văn hoá
vật thể và phi vật thể của người Khmer. Người Khmer có chữ viết riêng, các lễ hội truyền
thống như Chol chnam thmay (mừng năm mới), Dolta (lễ cúng ông bà), Ok Om Bok (lễ
cúng trăng), Dâng bông, Dâng phước và các phong tục tập qn có giá trị văn hố khác
của người Kinh, người Hoa như Lễ hội nghinh Ông tại Mỹ Long (lễ hội nghinh ông diễn
ra vào ngày 10 đến 12 tháng 5 hằng năm), Vu lan thắng hội, Tiết Trùng Cửu,...
Người Khmer còn xây dựng trên địa bàn Trà Vinh nhiều chùa có kiến trúc độc đáo và hồ
quyện thiên nhiên, tiêu biểu là chùa Âng, toạ lạc tên khu đất rộng 4 ha, trong thắng cảnh


Ao Bà Om.Theo thống kê trên địa bàn Trà Vinh có tới 140 chùa Khmer, vượt xa số lượng
của người Kinh, người Hoa và của các dân tộc khác hiện có trên địa bàn Trà Vinh cộng
lại.
Ngồi ra có chùa Hang, ở khu đất 10 ha với những cây cổ thụ xum x rộn tiếng chim gọi
bầy; chùa Nơdol cịn gọi là chùa Cị vì trên khn viên chùa rộng 3 ha đã hơn 100 năm
nay trở thành nơi cư trú của hàng ngàn con cò và nhiều loại con chim quý khác; chùa
Samrônge, tương truyền được xây dựng lần đầu vào năm 642 và xây dựng lại năm 1850

với nhiều biểu tượng bằng đá quý và những tấm bia cổ khắc chữ Khmer.
Lễ hội cúng ơng (Phúc Đức Chính Thần, địa phương gọi là "ông Bổn", tiếng Hoa là Bửng
Thào Côn) của người Hoa gốc Triều Châu vào rằm tháng 7 hàng năm tại huyện Cầu Kè.
Vài nơi tập trung khu xóm theo Thiên Chúa Giáo như Bãi San, Đức Mỹ... Nhà thờ tại
thành phố Trà vinh có kiến trúc đẹp và cổ điển. Giáo xứ Nhị Long huyện Càng Long có
Cha cố rất trẻ thụ phong Linh mục lúc 28 tuổi (Cha Sơn).
2.4.3. Kinh tế
Giai đoạn 2016-2020, Trà Vinh thực hiện phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh
thế giới có những diễn biến phức tạp. Tranh chấp thương mại Mỹ - Trung, tình hình phức
tạp trên biển Đông, thiên tai, dịch bệnh… đã ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước, từ đó cũng tác động đến việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương. Cũng giống như nhiều địa phương khác bên cạnh những thuận lợi, Trà
Vinh phải đối mặt với những khó khăn đan xen như điểm xuất phát kinh tế thấp, kết cấu
hạ tầng chưa thực sự đồng bộ, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh; đặc biệt là tình hình
hạn hán, xâm nhập mặn, dịch tả lợn châu Phi, dịch Covid-19… đã gây thiệt hại nặng nề
cho sản xuất và đời sống nhân dân. Trong bối cảnh đó, tồn bộ hệ thống chính trị, người
dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã cùng đoàn kết, nỗ lực vượt qua khó khăn, thách
thức, triển khai và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội.
Nhờ đó, kinh tế - xã hội của Tỉnh trong giai đoạn vừa qua đã đạt được nhiều điểm sáng.
Trong 5 năm qua, tăng trưởng GRDP bình quân của tỉnh Trà Vinh đạt được tốc độ khá cao
so với cả nước và khu vực đồng bằng sông Cửu Long với 11,22%; trong đó, khu vực
nơng, lâm, thủy sản tăng 1,43%, công nghiệp - xây dựng tăng cao ở mức 34,03%, khu vực
dịch vụ tăng 6,78%. Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, quy mô nền kinh tế


từng bước được cải thiện, rút ngắn khoảng cách với các tỉnh, thành phố trong khu vực,
GRPD theo giá hiện hành năm 2020 ước đạt 64,2 nghìn tỷ đồng, gấp 1,81 lần so với năm
2015, đứng thứ 7/13 tỉnh, thành trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hướng tích cực; trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm
2015 chiếm tỷ trọng 45,92% GRDP giảm xuống còn 32,07% năm 2020, khu vực công

nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng từ 54,08% năm 2015 lên 67,93% năm 2020. Trà Vinh
đặc biệt chú trọng giảm cơ cấu nông nghiệp và tăng cơ cấu ngành thủy sản phù hợp với
định hướng tái cơ cấu kinh tế của Tỉnh và từng bước thích ứng với biến đổi khí hậu,
hướng đến phát triển nơng nghiệp bền vững. Trong khi đó, khu vực cơng nghiệp, xây
dựng đạt mức tăng khá cao do giai đoạn 2016- 2020, tỉnh Trà Vinh có thêm cơng nghiệp
sản xuất điện (nhiệt điện, điện mặt trời) đi vào hoạt động, một số ngành công nghiệp chế
biến phát triển khá như: May mặc, bộ truyền dẫn điện dùng trong ô tô, túi xách các loại…
Bên cạnh đó, ngành thương mại, dịch vụ cũng phát triển khả quan, các hoạt động xúc tiến
thương mại, mở rộng thị trường, phát triển thương mại điện tử, các lĩnh vực lưu trú, ăn
uống, thông tin truyền thông, tài chính ngân hàng, nghệ thuật vui chơi giải trí, giáo dục, ý
tế chất lượng cao ngày càng phát triển.
Đáng chú ý là trong giai đoạn 2016-2020, Trà Vinh đã tập trung kêu gọi đầu tư khai thác
các tiềm năng, lợi thế phát triển của tỉnh, nhờ đó nhiều năng lực sản xuất mới được bổ
sung vào nền kinh tế tỉnh như: Trung tâm Điện lực Duyên Hải (nhà máy nhiệt điện Duyên
Hải 1, Duyên hải 2, Duyên hải 3 mở rộng), Điện mặt trời Trung Nam, dự án xây dựng khu
nhà ở của Tập đoàn Hoàng Quân, Trung tâm thương mại Vincom Plaza, Trung tâm
thương mại và siêu thị GO Trà Vinh, Co.op Mart (thành phố Trà Vinh, thị xã Dun Hải,
Tiểu Cần)… đã có những tác động tích cực, tạo động lực quan trọng thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội trên địa bản Tỉnh.
Nhờ thực hiện công tác quản lý, điều hành ngân sách đảm bảo đúng quy định, chú
trọng bồi dưỡng các nguồn thu, tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đạt trên 59,8
nghìn tỷ đồng, vượt 29,5% dự tốn, trong đó thu nội địa ước đạt 19,3 nghìn tỷ đồng, vượt
14,1% dự tốn, tăng bình qn 18,89%/năm. Tính đến năm 2020, thu nội địa đã tăng 2,35
lần so với năm 2015. Cũng trong giai đoạn này, tình hình huy động và sử dụng các nguồn
vốn đầu tư phát triển tại Trà Vinh đã ghi nhận thành tựu đáng khích lệ. Vốn đầu tư tăng


khá cao do đầu tư các dự án Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải chiếm trên 56% tổng vốn và
một số cơng trình trọng điểm khác như Luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu,
trung tâm thương mại Vincom Trà Vinh, Dự án nâng cấp đô thị vùng đồng bằng sơng Cửu

Long, các dự án điện gió… Cụ thể: Tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt 123,1
nghìn tỷ đồng, vượt 36,8% mục tiêu đề ra cho giai đoạn, gấp 1,5 lần giai đoạn trước.
Điểm sáng trong các lĩnh vực xã hội chính là cơng tác phổ cập giáo dục được giữ vững ổn
định và có bước phát triển; công tác đào tạo nguồn nhân lực của Tỉnh đã đáp ứng được
tình hình mới và vượt các chỉ tiêu đặt ra. Thị trường lao động phát triển nhanh, hệ thống
thông tin thị trường lao động ngày càng hoàn thiện, cơ sở dữ liệu gốc về cung - cầu lao
động được hình thành đến cấp huyện. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đạt 67%, tỷ lệ lao
đồng có văn bằng, chứng chỉ đạt 33%, tạo thêm việc làm cho 125,3 nghìn người lao động,
tất cả các chỉ tiêu trên đều vượt kế hoạch đề ra. Nhờ đó, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo đến
cuối giai đoạn xuống còn 1,67% (năm 2020); đồng thời giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị
từ 3% xuống còn 2,5% (vượt mục tiêu đề ra). Qua đó, Trà Vinh cũng đã làm tốt công tác
đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân, thúc đẩy
bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ, thực hiện tốt các chính sách dân tộc, tơn giáo,
tín ngưỡng, đảm bảo quốc phịng - an ninh…
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới được triển khai đồng bộ,
thực chất, được sự đồng thuận trong nhân dân nên đạt được nhiều kết quả quan trọng. Sản
xuất phát triển; đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn được nâng lên; cảnh
quan, mơi trường có nhiều khởi sắc theo hướng sáng - xanh - sạch - đẹp, an ninh, trật tự
được đảm bảo; hệ thống chính trị được củng cố, tăng cường vững mạnh. Đến cuối năm
2020, các chỉ tiêu về xây dựng nông thôn mới đều vượt mục tiêu đề ra cho cả giai đoạn.
Cụ thể: 70/85 xã (chiếm 82,4%), 90% số hộ, 75% ấp đạt chuẩn nông thôn mới; 20% xã
đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 5 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ
xây dựng nông thôn mới.
Mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế biển của đồng bằng sông Cửu Long
Bước sang giai đoạn mới phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021-2025, Trà
Vinh vẫn đứng trước những thuận lợi cùng khó khăn đan xen cả trong nước và thế giới.
Mặc dù vậy, Trà Vinh quyết tâm quán triệt Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, các Nghị



×