Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 14 Dinh luat ve cong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.36 KB, 6 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC VẬT LÍ 8

Năm học 2018 – 2019
Ngày chuẩn bị: 2/1/2019
Tuần 20
Bài 14 Tiết 20

ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì
thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
2. Kĩ năng: Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc
động.
3.Thái độ,phẩm chất :
- Thái độ: Nghiêm túc, tập trung, cẩn thận, thấy được vai trò quan trọng của mơn lí, u
thích mơn học, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
- Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
4.Năng lực cần hình thành :
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo , năng lực giao
tiếp ,năng lực hợp tác , năng lực tính tốn
- Năng lực chun biệt: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
quan sát, năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào cuộc sống.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
*Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: KT động não, KT đặt câu hỏi, KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ
* Đồ dùng dạy học: SHDH; phấn màu,
Với mỗi nhóm: 1 rịng rọc động, 1 lực kế 5N, 1 giá đỡ, 1 thước thẳng ,1 quả nặng
2. Học sinh:
- Học bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới.
- Đồ dùng học tập, sách hướng dẫn học


C. THỰC HIỆN TIẾT DẠY
Ngày dạy : / 1/ 2019 tiết lớp 8
D. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Hoạt động khởi động
GV yêu cầu HS hoạt động : Quan sát hình trên màn chiếu nêu tên của các máy cơ đơn
giản đã học ở lớp 6.
HS trả lời
Giáo viên : Đỗ Thị Kim

Trường : THCS Thiện Phiến


KẾ HOẠCH DẠY HỌC VẬT LÍ 8

Năm học 2018 – 2019

GV chốt và đặt vấn đề vào bài : Ta đã biết khi sử dụng các máy cơ đơn giản giúp ta thực
hiện công việc nhẹ nhàng hơn. Liệu các máy cơ này có giúp ta sử dụng ít cơng hơn hay
khơng ?
HS nêu lên các dự đốn.
HS 1 : Có
HS 2 : Khơng

HS 3 : .........
Từ câu trả lời của HS , GV dẫn dắt vào bài
II. Hoạt động hình thành kiến thức
- Phương pháp: Dạy học theo nhóm, giải quyết vấn đề; hợp tác
- Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, động não, chia nhóm
- Định hướng phát triển năng lực học sinh : năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm nghiên I. Thí nghiệm
cứu để đi đến định luật về công.
- Phương pháp: Dạy học theo nhóm, giải quyết
vấn đề; hợp tác
- Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, động não, chia nhóm
- Định hướng phát triển năng lực học sinh :
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, năng lực tính tốn .
GV cho Hs quan sát H14.1 a; b
? Hãy nêu tên các dụng cụ thí nghiệm?
* Dụng cụ thí nghiệm
Cá nhân HS trả lời: 1 rịng rọc động, 1 lực kế
5N, 1 giá đỡ, 1 thước thẳng ,1 quả nặng
? Hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm?
* Cách tiến hành thí nghiệm
Cá nhân HS trả lời: Móc lực kế vào quả nặng
G rồi kéo từ từ theo phương thẳng đứng ( sao
cho số chỉ của lực kế không thay đổi) lên một
đoạn s1. Lực nâng F1 của tay có độ lớn bằng
trọng lượng P của quả nặng.Đọc số chỉ của lực
kế (F1) và độ dài quãng đường đi được (s 1) rồi
ghi kết quả vào Bảng 14.1.
Dùng ròng rọc động để kéo quả nặng G lên
Giáo viên : Đỗ Thị Kim

Trường : THCS Thiện Phiến



KẾ HOẠCH DẠY HỌC VẬT LÍ 8
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
một đoạn s1 một cách từ từ sao cho số chỉ của
lực kế không đổi. Lực nâng của tay bằng số
chỉ của lực kế. Đọc số chỉ của lực kế (F2) và
độ dài quãng đường đi được (s2) rồi ghi vào
Bảng 14.1
GV phát học tập

Năm học 2018 – 2019
NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thí Bảng kết quả thí nghiệm:
nghiệm trong 5 phút.
Các đại
Kéo trực
Dùng
ghi kết quả vào bảng.
lượng cần
tiếp
ròng rọc
xác định
động
Lực F (N)
F1 = 1,5
F1 = 0,75
VS
Quãng
S1 = 0,02
S1 = 0,04

đường đi
GV lưu ý HS Đổi đơn vị cm -> m.
? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống => kết được s (m)
Công A (J)
A1 = 0,3
A2 = 0,3
luận.
C1: F1 = 2F2
C2: s2 = 2s1
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung định luật
C3: A1 = F1.s1 = 1,5 . 0,02 = 0,03(J)
về công.
A2 = F2 . s2 = 0,75 . 0,04 = 0,03 (J)
Yêu cầu 2 Hs đọc
Vậy A1 = A2
C4:
GV:Kết luận trên khơng những chỉ đúng cho
Dùng rịng rọc động được lợi 2 lần về
ròng rọc động mà còn đúng cho mọi máy cơ
lực thì lại thiệt hai lần về đường đi
đơn giản khác. Do đó ta có kết luận tổng quát
Nghĩa là không được lợi về công
sau đây gọi là định luật về công =>
2HS đọc định luật.
II. Định luật về công.
Không một máy cơ đơn giản nào cho
ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần
Giáo viên : Đỗ Thị Kim

Trường : THCS Thiện Phiến



KẾ HOẠCH DẠY HỌC VẬT LÍ 8
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Năm học 2018 – 2019
NỘI DUNG KIẾN THỨC
về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về
đường đi và ngược lại.

3. Hoạt động luyện tập
Hoạt động 1
Gọi HS đọc đề.
Cho HS tóm tắt C5:
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 7
phút.

C5: Tóm tắt P = 500N; h = 1m
l1 = 4m; l2 = 2m
a) So sánh F1 và F2
b) So sánh A1 và A2
c) Tính A
Bài làm
a) Ta có l1 = 2l2 suy ra F2 =2F1 ( định
GV hướng dẫn , giúp đỡ nếu HS vướng luật về công)
mắc.
Vậy trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn và
nhỏ hơn 2 lần.
b) Khơng có trường hợp nào tốn cơng
hơn vì cơng thực hiện trong 2 trường

hợp như nhau ( theo định luật về công)
c) Công của lực kéo thùng hàng theo
mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô bằng
công khi kéo vật trực tiếp và bằng:
GV gọi 1 HS đọc đề bài C6.
A=P.h=500.1 =500(J)
HS đọc.
GV yêu cầu HS tóm tắt.
C6: Tóm tắt
HS tóm tắt.
P = 420N
s=8m
- GV hướng dẫn và cùng HS giái.
a) F=? h=?
(?) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên ? b) A=?
Giải
a*) Kéo vật lên cao nhờ rịng rọc động
thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của
vật
Giáo viên : Đỗ Thị Kim

Trường : THCS Thiện Phiến


KẾ HOẠCH DẠY HỌC VẬT LÍ 8

Năm học 2018 – 2019
1
420
P

210( N )
2
F= 2

? Tính cơng nâng vật lên?
- GV hướng dẫn Hs tính theo 2 cách.

*) Dùng rịng rọc động được lợi 2 lần về
lực thì phải thiệt 2 lần về đường đi.
Nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì
phải kéo đầu dây đi một đoạn l = 2h =
8m
8
 4m
=> h = 2

b) Công nâng vật lên:
A =P.h = 420 . 4 = 1680(J)
hay A = F.l = 210.8 = 1680(J).
4. Hoạt động vận dụng
Hãy tìm hiểu về các máy cơ đơn giản trong thực tế xung quanh em và sắp xếp thành 2
nhóm: các máy cơ đơn giản khi sử dụng cho lợi về lực nhưng thiệt về đường đi và các máy
cơ đơn giản khi sử dụng cho lợi về đường đi nhưng thiệt về lực.
HS trả lời :
MCĐG lợi về lực nhưng thiệt về đường
MCĐG lợi về đường đi nhưng thiệt về
đi
lực
Ròng rọc động, mặt phẳng nghiêng
Địn bẩy

Địn bẩy
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
GV giới thiệu về hiệu suất của máy
Trong thực tế, ở các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát. Vì vậy mà cơng mà ta phải
tốn (A2) để nâng vật lên bao giờ cũng lớn hơn cơng (A1) dùng để nâng vật khi khơng có
ma sát, đó là vì phải tốn một phần cơng để thắng ma sát. Cơng A2 là cơng tồn phần. Cơng
A1
A
H  1 .100%
A2
A1 là cơng có ích. Tỉ số A2 gọi là hiệu suất của máy, kí hiệu là H:

Vì A2 luôn lớn hơn A1 nên hiệu suất luôn nhỏ hơn 100%
GV yêu cầu HS tìm hiểu xem để tăng hiệu suất của các máy cơ đơn giản, người ta có
những biện pháp gì.
- BTVN: 14.1 -> 14.7 (SBT).
- Đọc trước bài: Công suất.
Giáo viên : Đỗ Thị Kim

Trường : THCS Thiện Phiến


KẾ HOẠCH DẠY HỌC VẬT LÍ 8

Giáo viên : Đỗ Thị Kim

Năm học 2018 – 2019

Trường : THCS Thiện Phiến




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×