Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BỘ câu hỏi THI CUỐI KÌ TRIẾT HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.24 KB, 11 trang )

BÀI TẬP TRIẾT HỌC KẾT THÚC HỌC PHẦN CHƯƠNG I
Trả lời ngắn gọn:
1. Triết học khác với thần thoại, tôn giáo và văn học dân gian ở các đặc trưng nào?

Có triết học dân gian khơng? Tại sao?
Trả lời :
• Khác nhau giữa triết học, tôn giáo, thần thoại và văn học dân gian
Triết học
-

thiết lập
bản chất
thiêng
liêng của
con người

Tôn giáo
-

dựa vào
niềm tin,
quy tắc
ứng xử,
ngun
tắc, đạo
đức.
nhấn mạnh
thực hiện
nghi lễ

Thần thoại


-

khơng có
thật,
tưởng
tượng, mơ
về thế giới
tốt đẹp
hơn.

Văn học dân gian
-

tác phẩm
nghệ thuật
truyền
miệng
được tập
thể sáng
tạo.
chức năng
giáo dục,
nhận thức,
thẩm mỹ,
sinh hoạt.

nghi thức
cuộc
- giải thích
sống,

sự vật dựa
quan
vào tâm
trọng suy
linh
nghĩ
• Có triết học dân gian. người ta hay gọ tục ngữ là “ triết lí dân gian” “ triết
học người dân lao động”, tuy tục ngữ không phải là triết học nhưng về
phương diện nào đó nó rất gần gũi với triết học, tục ngữ được làm ra với
mục đích triết lý ln ln cố gắng phát hiện ra bản chất và tính quy luật
của các hiện tượng xã hội và đời sống con người nên nhiều người gọi tục
ngữ là triết lý dân gian
-

2. Qua định nghĩa khái niệm Triết học bạn có thể cho biết Triết học có những chức

năng nào? Chức năng nào trong đó là đặc trưng riêng cho Triết học? Thử nêu ra
một cách lý giải hợp lý về vai trò của Triết học.
Trả lời :

• Nói đến vai trị của triết học trong đời sống xã hội và trong lịch sử, trước
hết phải nói đến các chức năng xã hội của nó. Triết học có các chức năng xã
hội quan trọng, như: chức năng nhận thức, chức năng điều chỉnh đánh giá
hành vi, chức năng giá trị, chức năng giáo dục, chức năng thế giới quan,
chức năng phương pháp luận, v.v...


• Trong các chức năng xã hội của triết học, chức năng thế giới quan và
phương pháp luận được xem là những chức năng đặc thù, đặc trưng và quan
trọng nhất.


• Vai trị và ảnh hưởng của triết học duy vật trong đời sống xã hội và trong
lịch sử, về cơ bản, nói chung là tích cực, tiến bộ và cách mạng. Để đánh giá
đúng vai trò, ảnh hưởng thực tế của các học thuyết triết học duy tâm và duy
vật trong lịch sử chúng ta khơng nên có thái độ định kiến về hệ tư tưởng,
hay lập trường giai cấp, cần tránh thái độ giản đơn, siêu hình, máy móc,
phiến diện trong cách nhìn nhận.

3. Một thái độ và cách hành xử đúng của chính bạn đối với triết học là như thế

nào?
Trả lời :
Sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay dưới tác
động của giáo dục triết học cũng chính là quá trình hình thành ở tơi những phẩm
chất cần thiết, thể hiện sự tri thức hóa, sự trưởng thành đến độ nhất định về mặt
xã hội, giúp sinh viên nâng cao nhận thức lý luận, ý thức chính trị, nhạy bén với
thực tiễn, xử lý tốt các tình huống xảy ra trong thực tiễn, sống có lý tưởng, có
ước mơ để học tập, phấn đấu và cống hiến. Trong cuộc sống con người không
thể sống mà thiếu lý tưởng phấn đấu. Lý tưởng là sự thôi thúc nội tâm giúp con
người hành động để thỏa mãn những nhu cầu, lợi ích của cá nhân và xã hội. Vì
vậy, giáo dục triết học nhằm từng bước xây dựng lý tưởng cách mạng cho sinh
viên là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Đó cũng chính là giá trị đạo đức của
từng cá nhân sinh viên mang nhân cách, là mục tiêu phấn đấu của mỗi sinh viên.
Đạt đến mục tiêu này, giáo dục triết học hồn tồn khẳng định vai trị quan trọng
và quyết định của mình trong cuộc đấu tranh ngăn ngừa những biểu hiện về suy
thoái đạo đức, nhân cách của sinh viên trước những tác động tiêu cực của quá
trình phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế hiện nay.
4. Vì sao phải nhìn nhận và đánh giá một cách khách quan và công bằng đối với

các học thuyết triết học duy tâm trong lịch sử?

Vì Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại
bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức. Là một cách tiếp cận tới hiểu biết về sự
tồn tại, chủ nghĩa duy tâm thường được đặt đối lập với chủ nghĩa duy vật, cả hai đều
thuộc lớp bản thể học nhất nguyên chứ không phải nhị nguyên hay đa nguyên.


5. Phải nhìn nhận và đánh giá về các học thuyết triết học duy vật trong lịch sử như

thế nào? Có phải chủ nghĩa duy vật là một cái gì đó rất xấu khơng? Tại sao?
Trả lời:
Về cơ bản, chủ nghĩa duy vật là một học thuyết triết học có cơ sở thực tế, có cơ sở
khoa học và có thể tin cậy được. Vì nguyên lý đặt nền tảng cho tất cả các học thuyết triết
học duy vật, nguyên lý nói rằng: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý
thức. Nguyên lý ấy là có cơ sở thực tế và có cơ sở khoa học. Kinh nghiệm thực tiễn của
loài người và các thành tựu của khoa học tự nhiên trong lịch sử đã chứng minh như vậy.
Chủ nghĩa duy vật là một cái gì đó rất xấu: sai
Tuy nhiên, đi vào từng vấn đề cụ thể của triết học, ở những nhà triết học duy vật và
trong các học thuyết triết học duy vật, vẫn có thể có những sai lầm, đơi khi là những
sai lầm tệ hại. Sở dĩ có sai lầm, vì những nhà triết học duy vật trong lịch sử, họ cũng
chỉ là những con người chứ không phải thần thánh, họ cũng bị hạn chế bởi thời đại
lịch sử mà họ sống và bị hạn chế về mặt cá nhân
6. Vì sao chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định: Lịch sử triết học, về cơ bản, là lịch sử

đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật?
Quan điểm nhị nguyên luận xuất hiện trong lịch sử triết học là sự ngã nghiêng,
dao động giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật và xu hướng cuối cùng
thường ngã hẵn về phía chủ nghĩa duy tâm. Các học thuyết nhị nguyên luận
trong triết học thường không nhất quán vì chúng giải quyết vấn đề về mối quan
hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa vật chất và ý thức; tức là vấn đề cơ bản của triết
học khơng triệt để.

Vì vậy, có thể khẳng định, trong lịch sử triết học, về cơ bản, thực chất nhất có
hai loại triết học là triết học duy tâm và triết học duy vật. Sự phân loại triết học
ra thành chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật là căn cứ trên cách giải quyết
vấn đề cơ bản của triết học. Sinh thời Mác và Ăngghen đã định nghĩa: Lịch sử
triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật.
7. Thuyết khả tri là gì? Mặt tiêu cực có thể có của nó là gì? Thuyết bất khả tri là gì?
Mặt tích cực có thể có của nó là gì? Vì sao chúng ta nên thiên về khuynh hướng khả tri?
+ Thuyết khả tri( Thuyết có thể biết) là những nhà Triết học cả duy vật và duy tâm
trả lời một cách khẳng định: Con người có khả năng nhận thức được thế giới
+ Thuyết khả tri khẳng định về nguyên tắc con người có thể hiểu được bản chất của

sự vật. Nói cách khác, cảm giác, biểu tượng, quan niệm và nói chung ý thức mà con
người có được về sự vật về nguyên tắc là phù hợp với bản thân sự vật.


8. Trong các đặc điểm của Triết học Mác Lênin, bạn thử chỉ ra hai đặc điểm đặc
trưng nhất, chỉ ra được thực chất của Triết học Mác Lênin nó là gì.


Sự thống nhất giữa tính đảng và tính khoa học



Tính cách mạng và tính sáng tạo



Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị
trí, vai trị của con người trong thế giới ấy; những vấn đề có kết nối với chân
lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngơn ngữ.




Triết học phản ánh thế giới một cách chỉnh thể, nghiên cứu những vấn đề chung
nhất, những quy luật chung nhất của chỉnh thể này và thể hiện chúng một cách
có hệ thống dưới dạng lý luận.



Nói cách khác Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, là học
thuyết về những nguyên tắc chung nhất của tồn tại và nhận thức, của thái độ con
người đối với thế giới; là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy.

9. Bạn biết gì về đối tượng của triết học và sự thay đổi của đối tượng ấy trong lịch
sử?
Khi mới xuất hiện, Triết học Cổ đại còn được gọi là Triết học tự nhiên - bao hàm
trong nó tri thức về tất cả các lĩnh vực, khơng có đối tượng riêng. Đây là ngun nhân sâu
xa làm nảy sinh quan niệm sau này cho rằng Triết học là khoa học của mọi khoa họcc
* Thời kỳ Trung cổ, ở Tây Âu khi quyền lực của giáo hội Thiên chúa bao trùm mọi
lĩnh vực đời sống xã hội thì Triết học trở thành một bộ phận của thần học. Triết học chỉ
có nhiệm vụ lý giải và chứng minh cho sự đúng đắn của nội dung trong kinh thánh. Triết
học tự nhiên bị thay thế bởi nền Triết học kinh viện.
* Từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18, để đáp ứng yêu cầu của sản xuất cơng nghiệp, các bộ
mơn khoa học chun ngành có tính chất là khoa học thực nghiệm đã ra đời với tính cách
là các khoa học độc lập. Triết học lúc này có tên gọi là Siêu hình học - Khoa học hậu vật
lý. Đối tượng của Triết học thời kỳ này là nghiên cứu cái ẩn dấu, cái bản chất đằng sau
các sự vật, hiện tượng “vật thể” có thể thực nghiệm được. + Triết học duy vật dựa trên cơ
sở tri thức của khoa học thực nghiệm đã phát triển nhanh chóng, đạt tới đỉnh cao mới với
các đại biểu như Ph. Bây cơn, T.Hốpxơ (Anh), Diđrô, Hen Vêtiúyt (Pháp), Xpinôda (Hà

Lan)... + Mặt khác, tư duy Triết học cũng được phát triển trong các học thuyết duy tâm


mà đỉnh cao là Triết học Hêghen. + Song, cũng chính sự phát triển của các bộ mơn khoa
học độc lập chuyên ngành cũng từng bước làm phá sản tham vọng của Triết học muốn
đóng vai trị “Khoa học của mọi khoa học”, mà Triết học Heghen là Triết học cuối cùng
mang tham vọng đó. Heghen xem Triết học của mình là một hệ thống phổ biến của nhận
thức, trong đó những ngành khoa học riêng biệt chỉ là những mắt khâu phụ thuộc vào
Triết học.
* Đầu thế kỷ 19, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, cùng với sự chuyển biến tính
chất từ khoa học thực nghiệm sang khoa học lý thuyết là cơ sở khách quan cho triết học
đoạn tuyệt triệt 4 Chương 1: Triết học và vai trị của nó trong đời sống xã hội để với quan
niệm “khoa học của mọi khoa học”. Triết học Mác - Triết học duy vật biện chứng ra đời
thể hiện sự đoạn tuyệt đó. Triết học Mác xít xác định đối tượng nghiên cứu của mình là
tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng
và nghiên cứu những qui luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
* Do tính đặc thù của Triết học là xem xét thế giới như một chỉnh thể và tìm cách
đưa ra một hệ thống lý luận về chỉnh thể đó.Và điều đó chỉ thực hiện được bằng cách
tổng kết toàn bộ lịch sử của khoa học, lịch sử của bản thân tư tưởng Triết học. Cho nên,
vấn đề tư cách khoa học của Triết học và đối tượng của nó đã gây ra cuộc tranh luận kéo
dài cho đến hiện nay. Tóm lại, cái chung trong các học thuyết Triết học từ cổ tới kim là
nghiên cứu những vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con người, mối
quan hệ của con người nói chung, của tư duy con người nói riêng với thế giới xung
quanh.

10. Vì sao Triết học Mác Lênin được xem là một triết học khoa học? Bạn thử phân
tích ngắn gọn đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác Lênin với tính cách là một bộ mơn
khoa học triết học.



Triết học lúc bấy giờ được xem là "khoa học của tất cả các khoa học", với ý
nghĩa là nó thay thế cho các khoa học khác trong việc nhận thức thế giới. Sở dĩ
như vậy, vì lúc bấy giờ chỉ mới có sự xuất hiện của một số bộ mơn khoa học:
Toán học, cơ học, thiên văn học, hệ thống khoa học tự nhiên chưa thực sự ra đời.
Triết học đã phải đảm nhiệm thay vai trị của các khoa học.



Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác Lênin là vấn đề cơ bản của triết học,
như là một hệ vấn đề, với nhiều vấn đề phức tạp khác nhau...




Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác Lênin là những quy luật phổ biến,
chung của sự phát triển cả trong tự nhiên, trong xã hội, lẫn trong nhận thức, tư
duy con người



Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác Lênin là vấn đề con người, vị trí, vai
trị của con người.

Con người là nhân vật trung tâm của đời sống xã hội. Do vậy, vấn đề con người là
vấn đề trung tâm của khoa học xã hội, khoa học nhân văn. Vấn đề con người; do vậy,
cũng là vấn đề trung tâm của triết học vì triết học cũng thuộc về các bộ môn khoa học xã
hội nhân văn. Khơng phải là ngẫu nhiên mà Socrates đã từng nói: Triết học đó là việc con
người tự nhận thức về bản thân mình. Trong Triết học Mác, vấn đề con người được đặt ở
vị trí trung tâm của tồn bộ tri thức triết học.
Nói tóm lại, những vấn đề về vật chất, sự vận động của vật chất, những hình thức

tồn tại của vật chất, khơng gian, thời gian, tính thống nhất vật chất của thế giới, v.v... Vấn
đề về ý thức, nguồn gốc, bản chất của ý thức, cấu trúc của ý thức, vai trò của ý thức v.v...
Vấn đề về sự liên hệ, sự vận động, sự phát triển nói chung, những quy luật phổ biến của
sự vận động, sự phát triển nói chung... Vấn đề về con người, vị trí, vai trị của con người
v.v... Đó là những vấn đề của Triết học Mác Lênin, hệ vấn đề của Triết học Mác Lênin,
nói lên đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác Lênint học.

11/ Định nghĩa ngắn gọn, đúng phương pháp và quy tắc logic về khái niệm, thuật
ngữ Chủ nghĩa duy tâm. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa chủ nghĩa duy tâm khách
quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan. Vì sao phải nhìn nhận và đánh giá một cách khách
quan và công bằng đối với các học thuyết triết học duy tâm trong lịch sử?
Chủ nghĩa duy tâm là một học thuyết triết học xuất phát từ ý thức để giải thích vật
chất, nó cho rằng ý thức có trước vật chất, ý thức quyết định vật chất.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng khẳng định tính thứ nhất của ý thức so với vật
chất. Nhưng ý thức trong quan niệm của nó là ý thức siêu nhiên, huyền bí vốn tồn tại ở
bên ngồi và khơng phụ thuộc vào con người, lồi người nói chung. Chính ý thức siêu
nhiên, huyền bí (ý thức khách quan) này là cái có trước vật chất, nó là nguyên nhân sinh
thành ra thế giới vật chất và quyết định, hay quy định thế giới vật chất
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cũng khẳng định tính thứ nhất của ý thức so với vật
chất. Nhưng ý thức theo quan niệm của nó là ý thức của con người, là cảm giác, tri giác
của con người vốn tồn tại ở bên trong con người và phụ thuộc vào con người.


Chính cái ý thức ấy (cảm giác, tri giác, ý thức chủ quan) là có trước thế giới các sự
vật vật chất, nó là nguyên nhân sinh thành ra thế giới các sự vật vật chất và quyết định,
hay quy định thế giới vật chất
Có thể minh họa điều khẳng định trên đây bằng thực tế lịch sử. Trong xã hội chiếm
hữu nơ lệ, chính tầng lớp chủ nơ q tộc phản động đã sử dụng chủ nghĩa duy tâm như
một thứ vũ khí tinh thần trong cuộc đấu tranh chống lại tầng lớp chủ nô dân chủ tiến bộ...
Trong xã hội phong kiến, giai cấp lãnh chúa, quý tộc phong kiến là giai cấp thống trị, bóc

lột đã sử dụng chủ nghĩa duy tâm như một thứ vũ khí tinh thần trong cuộc đấu tranh giai
cấp để bảo vệ những trật tự xã hội của nó...
Về cơ bản, chủ nghĩa duy tâm là học thuyết triết học sai lầm, phản khoa học.
Nguyên lý đặt nền tảng cho tất cả các học thuyết triết học duy tâm nói rằng: Ý thức có
trước vật chất, ý thức quyết định vật chất... là sai lầm và phản khoa học. Vì khơng phải ý
thức có trước và quyết định vật chất, mà chính ra là trái ngược lại, vật chất có trước và
quyết định ý thức. Kinh nghiệm thực tiễn của loài người và các thành tựu của nhận thức
khoa học chứng minh như vậy.Tuy nhiên, đi vào từng vấn đề, từng phương diện cụ thể
của triết học, ở những nhà triết học duy tâm và trong các học thuyết triết học duy tâm vẫn
có thể có những đóng góp tích cực và có giá trị vào nhận thức của lồi người nói chung,
bao gồm cả nhận thức triết học và nhận thức khoa học.
12/ Định nghĩa ngắn gọn, đúng phương pháp và quy tắc logic về khái niệm, thuật
ngữ Chủ nghĩa duy vật. Nêu một bảng phân loại hợp lý về chủ nghĩa duy vật trong lịch
sử. Vì sao phải nhìn nhận và đánh giá một cách khách quan và công bằng đối với các học
thuyết triết học duy vật trong lịch sử?
Chủ nghĩa duy vật là một trường phái triết học cơ bản đã hình thành trong lịch
sử, mà bản chất và tên gọi của nó phụ thuộc vào cách giải quyết vấn đề cơ bản triết học
của nó, đặc biệt ở phương diện thứ nhất (mặt bản thể luận). Hầu hết những nhà triết học
duy vật đều cho rằng: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. Duy
vật có nghĩa là duy về, thiên về vật chất.
Về cơ bản, chủ nghĩa duy vật là một học thuyết triết học có cơ sở thực tế, có
cơ sở khoa học và có thể tin cậy được. Vì nguyên lý đặt nền tảng cho tất cả các học
thuyết triết học duy vật, nguyên lý nói rằng: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất
quyết định ý thức. Nguyên lý ấy là có cơ sở thực tế và có cơ sở khoa học. Kinh nghiệm
thực tiễn của loài người và các thành tựu của khoa học tự nhiên trong lịch sử đã chứng
minh như vậy. Tuy nhiên, đi vào từng vấn đề cụ thể của triết học, ở những nhà triết học
duy vật và trong các học thuyết triết học duy vật, vẫn có thể có những sai lầm, đôi khi là
những sai lầm tệ hại. Sở dĩ có sai lầm, vì những nhà triết học duy vật trong lịch sử, họ
cũng chỉ là những con người chứ không phải thần thánh, họ cũng bị hạn chế bởi thời đại
lịch sử mà họ sống và bị hạn chế về mặt cá nhân.



13/ Chủ nghĩa duy vật kinh tế là gì? Vì sao nói căn bản triết học của nó là sai lầm?
Có ý kiến cho rằng, có tiền mua tiên cũng được, đúng hay sai? Tại sao? Nó thể hiện học
thuyết triết học nào? Triết học Mác Lênin có phải là chủ nghĩa duy vật kinh tế không?
Chủ nghĩa duy vật kinh tế (tuyệt đối hóa vai trị quyết định của các nhân tố vật chất,
kinh tế trong đời sống xã hội và trong lịch sử và phủ nhận vai trò, ý nghĩa của các nhân
tinh thần)
• Sai,bởi vì tiền là cái có thật và nó tồn tại ở dạng vật chất,cịn tiên là cái khơng có
thật,tiên là một loại thần thánh,tâm linh do con người tượng tưởng ra. Vì vậy,ko thể dùng
tiền mua một cái ko có thật,ko tồn tại đc

14.khái niệm sản xuất vât chất và phương thức sản xuất. Vai trò của ssarn xuất vật
chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
* khái niệm :
- sản xuẩ vật chất là q trình con người sử dụng các cơng cụ lao động ( tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp) vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên, toạ ra
của cải xã hội nhằm thoả mãn như cầu tồn tại và phát triển, nhu cầu phong phú và vô tận
của con người.
- phương thức sản xuất,cách thức con người tiến hành sản xuất chính là sự thống
nhất giữa lực lượng sản xuất ở trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng tỏng một
giai đoạn lịch sử nhất định.
* vai trò của sxv:
- tạo ra các tư liệu sinh hoạt thoả mãn các nhu cầu của con người.
- toạ ra các mặt của đời sống xã hội, tạo ra các quan hệ xã hội vê nhà nước, phát
quyền, đạo đức, nghệ thuật.
-làm biến đổi tự nhiên, xã hội và chính bản thânn con người.
- sự phát triển của sản xuất quyết định sự phát triển của các mặt của đời sống xã hội,
quyết định xã hội từ thấp đến cao
* vai trò của phương thức sản xuất:

- sản suất vật chất được thực hiện trong những điều kiện cụ thể về hoàn toàn địa lí,
điều kiện tự nhiên; về điều kiện dân số và phương thức sản xuất. Trong đó, phương thức
sản xuất là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội.


- phương thức sản xuất quyết định tính chất, kết cấu của xã hội, bởi lẽ, trong mỗi xã
hội cụ thể, phương thức sản xuất thống trị như thế nào thì tính chất của chế độ xã hội sẽ
như thế đó. Kết cáu của giai cấp, tính chất của mối quan hệ giữa các giai cấp cũng như
các quan điểm về chính trị, pháp quyền, đạo đức... suy cho cùng đều do ohuowng thức
sản xuất quyết định.
- khi phương thức sản xuất mới ra đời thay thế phương thức sản xuất cũ kơix thời
thì sớm hay muộn sẽ có sự thay đổi cơ bản về từ kết cấu kinh tế đến kết cấu giai cấp; từ
các quan điểm chính trị- xã hội đến cac toor chức xã hội.. vì vậy, lịch sử xã hội loài
người, trước hết là lịch sử sản xuất về vật chất, các phương thức sản xuất kế tiếp nhau
trong quá trình phát triển.
15. Nội dung và ý nghĩa quy luật về sự phù hợp của QHSX với tình độ phát triển
của LLSX
* khái niệm:
- lực lượng sản xuất là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa con người với tự
nhiên trong quá trình sản xuất
- quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con người với con người tỏng quá trình sản xuất,
QHSX bao gồm : QH về chiếm hữu TLSX, QH về quản lí và phân cơng LĐ, QH về phân
phối sản phẩm.
*mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX:
- tính thống nhất giữa lực lượng sản xuất và qhe sản xuất: LLSX VÀ QHSX là hai
mặt đối của phương thức sản xuất, chúng không tồn tại tách rời nhau mà tác động qua lại
lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ
và tính chất của LLSX. Phù hợp là sự thích ứng tương đối tạm thời, thoảng qua của
QHSX với LLSX và đây là mối quan hệ luôn vận động và biến đổi không ngừng, cái
không phù hợp bị cái phù hợp phủ định... đay là sự phát triển theo con đường xốy ốc.

- vai trị quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
16/ Khuynh hướng triết học nào đã tuyệt đối hóa ý thức bằng cách hòa tan sự tồn tại
của vật chất vào trong ý thức?
Đó là khuynh hướng triết học chủ nghĩa duy tâm cả Hegen
17. Khuynh hướng triết học nào đã tuyệt đối hóa sự tồn tại của vật chất bằng cách
hồ tan ý thức vào trong vật chất?


Đó là khuynh hướng triết học củ nghĩa duy vật tầm thường
18. Xác định tính chất triết học của luận điểm: Cái đẹp không phải ở má hồng cô
thiếu nữ mà ở ánh mắt của kẻ si tình (Immanuel Kant).
• -ý thức về cái đẹp là sự đánh giá thông qua lăng kính chủ quan của ý thức đối với
sự vật khách quan...
• Mang tính chất siêu hình
19. Trong dân gian có câu "Có tiền mua tiên cũng được". Điều này đúng hay sai?
Tại sao? Nó thể hiện học thuyết triết học nào?
Điều đó Sai, vì “ tiền” là vật chất, nghĩa là tiền được con người làm ra có nhiều
công dụng và đặc điểm như mua bán sinh sống chứ khơng có ý nghĩa về mặt sức khoẻ,
tinh thần. Nhiều nhà tỷ phú vẫn chết vì bệnh tật, thần thánh khơng mua được bằng tiền.
Nó thể hiện học thuyết chủ nghĩa duy vật kinh tế
20/ Triết học Marx thuộc khuynh hướng triết học nào trong lịch sử?
Triết học Marx thuộc khuynh hướng triết học duy vật. Nhưng Marx và Engels
không dừng lại ở chủ nghĩa duy vật của thế kỉ 18 khi xem xét các hiện tượng xã hội. ...
Tuy nhiên, phép biện chứng của Hegel là phép biện chứng duy tâm, vì vậy, Marx và
Engels đã cải tạo nó, đặt nó trên lập trường duy vật.
21. Phần bài luận triết học: (5 điểm)
Trong tác phẩm “Lời nói đầu Góp phần phê phán triết học pháp quyền của
G.W.F.Hégel” (1844), K.Marx đã viết: Vũ khí của sự phê phán khơng thể thay thế sự phê
phán của vũ khí. Vì lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất.
Nhưng lý luận sẽ trở thành lực lượng vật chất một khi nó thâm nhập vào phong trào quần

chúng... Bằng kiến thức triết học Marx Lénine đã học bạn hãy phân tích và chứng minh
luận điểm trên.
Bài làm
Ta thấy “ vũ khí của sự phê phán” và “ lý luận “ là khoa học, tư tưởng khoa học, lý
luận khoa học, còn “ sự phê phán của vũ khí” và “ lực lượng vật chất” là hoạt động vật
chất, thực tiễn của con người. Suy ra, Mác đã trình rất rõ ràng, lý luận khoa học phải
thơng qua những hoạt dộng của con người thì mới trở thành lực lượng vật chất.
Tri thức khoa học khi được con người ứng dụng , sử dụng trong sản xuất, được
chuyển hố vật chất thành máy móc, cơng cụ sản xuất diễn thì nó trở thành lực lượng sản
xuất. Ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ thì ứng dụng khoa học vào quá
trình sản xuất diễn ra rất phổ biến, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.


Đúng như vậy, với khoa học phát triển như ngày nay càng đóng vai trị quan trọng,
cần thiết trong xã hội lồi người, thế giới. Vì vậy, nhận định về khoa học trở thành lực
lượng cốt yếu trực tiếp là nhận định đúng đắn dựa trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật
lịch sử.
Để khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì phải có phát minh, sáng tạo
của con người , phải có sự phát triển của hệ thống máy móc. Ta có thể kết luận, khoa học
chỉ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp khi tồn tại dưới dạng lao động được vật hoá
thành máy móc. Khoa học vốn là sản phẩm của tư duy, của trí tuệ, sự sáng tạo, thơng
minh của con người. Nếu khơng có bàn tay, trí óc lao động của con người thì khoa học
cũng khơng thể trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp như ngày nay.
Như Mác từng nói “ tư tưởng căn bản khơng thể thực hiện được gì hết. Muốn thực
hiện tư tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn”. Thì muốn xây
dựng và phất triển tri thức với những đặc trưng cơ bản, quan trọng và quyết định nhất
hàm lượng khoa học,sự thơng minh, trí tuệ, chất xám của con người kết tinh rất nhiều ở
sản phẩm lao động thì phải ra sức đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học
một cách hoàn hảo nhất, sớm nhất, trực tiếp, thực tiễn, có lợi nhất hơn so với các nền
kinh tế trước đó. Đó chính là “ lý luận sẽ trở thành lực lượng vật chất một khi nó thâm

nhập vào phong trào quần chúng” .



×