Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 13 Tiet 26 CN8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.71 KB, 2 trang )

Tuần: 13
Tiết : 26

Ngày soạn: 15-11-2017
Ngày dạy : 17-11-2017

Bài 31: Thực hành
TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số bộ truyền và biến đổi
chuyển động từ việc tìm hiểu mơ hình và vật thật.
2. Kĩ năng: - HS biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên các mơ hình của các bộ truyền
chuyển động.
- HS biết cách bảo dưỡng và có ý thức bảo dưỡng các bộ truyền chuyển động thường dùng trong gia
đình.
3. Thái độ:
- Tác phong làm việc theo qui trình.
II. Chuẩn bị:
1. GV:
- Mơ hình bộ truyền và biến đổi chuyển động.
2. HS:
- Bài báo cáo thực hành.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1 phút). 8A1:…………………………………………………………….
8A2:…………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển
động tịnh tiến?
- Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển
động lắc?
3. Đặt vấn đề: (2 phút) - GV nêu vấn đề cho HS dự đoán và đặt vấn đề vào bài mới.


4. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành: (5 phút)
- Thực hiện đọc tài liệu và trả lời
- Cho 1 HS đọc rõ nội dung và trình tự tiến hành
của bài thực hành?
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động: (10 phút)
- HS: Quan sát ghi nhớ quy trình
- Giới thiệu các bộ truyền động, tháo từng bộ
phận truyền động cho học sinh quan sát cấu tạo
các bộ truyền chuyển động?
- HS chú ý lắng nghe.
- Hướng dẫn HS quy trình tháo lắp.
- HS: Nắm phương pháp đo.
- Hướng dẫn HS phương pháp đo đường kính các
bánh đai bằng thước lá, thước cặp (đơn vị đo
được tính bằng mm) và cách đếm số răng của đĩa
xích và cặp bánh răng.
- HS: Ghi nhớ cách điều chỉnh
- Hướng dẫn HS cách điều chỉnh các bộ truyền
động sao cho chúng hoạt động bình thường.
- HS: Quan sát và lưu ý quy tắc an toàn khi - Quay thử các bánh dẫn cho HS quan sát và
thực hành.
nhắc nhở các em chú ý đảm bảo an toàn khi vận


hành.
- HS: Thực hiện
- Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động của cơ

cấu tay quay thanh trượt.
- Chỉ rõ từng chi tiết trên 2 cơ cấu tay quay để HS
- HS: Thực hành theo mơ hình.
quan sát ngun lý hoạt động?
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành: (20 phút)
- Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của đĩa - Phân các nhóm về vị trí làm việc, bố trí dụng cụ
xích và cặp bánh răng.
và thiết bị (theo nội dung từng nhóm)?
- Đo đếm xong thực hiện thao tác lắp và điều - Quan sát nhắc nhở, đôn đốc HS làm bài, thực
chỉnh các bộ truyền động như hướng dẫn.
hành.
- Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc của cơ - Hướng dẫn HS cách tính tốn tỉ số truyền lý
cấu tay quay thanh trượt.
thuyết và tỉ số truyền thực tế rồi ghi kết quả vào
- Trả lời câu hỏi vào báo cáo thực hành.
báo cáo.
Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Hoàn thành bài thực hành và đánh giá kết quả - Hướng dẫn HS hoàn thành bài báo cáo, tự đánh
theo hướng dẫn của GV.
giá kết quả.
- Thu bài thực hành.
- Thu dọn dụng cụ.
- Thu dọn dụng cụ thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Nhận xét bài thực hành.
- Chuẩn bị nội dung cho bài mới
5. Ghi bảng:
I. Giai đoạn hướng dẫn chuẩn bị:
Nội dung và quy trình thực hành:
1. Đo đường kính bánh đai, bánh răng.

2. Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền.
II. Giai đoạn tổ chức thực hành:
III. Giai đoạn hoàn thành báo cáo thực hành:
- Hoàn thành báo cáo thực hành.
- Nhận xét kết quả thực hành.
- Nhận xét thái độ thực hành.
IV.Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×