Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tuần 13-tiết 26-cn8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.87 KB, 3 trang )

Tu ần : 13 NS:31/10/2010
Tiết: 26 ND:3/11/2010
ÔN TẬP THI HỌC KỲ I
PHẦN: VẼ KĨ THUẬT VÀ CƠ KHÍ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hệ thống hóa lại kiến thức đã học trong chương II,III
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tự luận, trắc nghiệm
3.Thái độ: Cẩn thận, trung thực,sáng tạo khi ơn tập
II.Chuẩn bị
1.GV:Ra hệ thống câu hỏi trong chương II,III
2.HS: SGK,vở ghi
III.Tiến trình ơn tập
1.Kiểm tra sĩ số:(1phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (7phút)
Kết hợp khi ơn tập
3.Ti ến trình
PHƯƠNG PHÁP
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ho ạt động :1 Hệ thống câu hỏi
1.Thế nào là hình chiếu?
2.Có các phép chiếu nào, đặc điểm và công dụng
của mỗi phép chiếu?
3.Tên gọi các mặt phẳng chiếu? Và tên gọi các
hình chiếu?
4.Vò trí các hình chiếu trên bản vẽ?
5.Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? BVKT được chia
1.Khi chiếu một vật thể lên MP, hình nhận được
trên MP đó gọi là HC của vật thể.
2- PC xuyên tâm: các tia chiếu đồng quy ở một
điểm, dùng để vẽ hình biểu diễn 3 chiều.
- PC song song: các tia chiếu song song với


nhau, dùng để vẽ hình biểu diễn 3 chiều.
- PC vuông góc: các tia chiếu vuông góc với MP
chiếu, dùng để vẽ các HC vuông góc-
3.HS: Làm việc cá nhân
4.Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.
5.Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng-
Bản vẽ kỹ thuật (bản vẽ) trình bày các thông tin
kỹ thuật dưới dạng các hình vẽ và các ký hiệu
theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỷ
lệ.
- Bản vẽ kỹ thuật chia làm 2 loại lớn:
+ Bản vẽ cơ khí: dùng trong ngành chế tạo
máy và thiết bò.
+ Bản vẽ xây dựng: dùng trong ngành kếin
trúc và xây dựng.
- Bản vẽ kỹ thuật được dùng để thiết kế và chế
làm mấy loại? BVKT dùng để làm gì?
6.Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?
7.Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng
để làm gì?
8.Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
9.Thế nào là bản vẽ lắp? Bản vẽ lắp dùng để làm
gì?
10.Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?
11.Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí?
12.Trình bày công dụng của thước lá? Công dụng
của thước cặp? Nêu cấu tạo của thước cặp
13. Cách sử dụng các dụng cụ tháo, lắp.
tạo mọi lónh vực kỹ thuật
6.Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau

mặt phẳng cắt.
Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên
trong của vật thể.
7.Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn, các
kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác
đònh chi tiết máy.
Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi
tiết máy
8. 1. Khung tên
2. Hình biểu diễn
3. Kích thước
4. Yêu cầu kỹ thuật
5. Tổng hợp
9 Bản vẽ lắp diễn tả hiønh dạng kết cấu của sản
phẩm và vò trí tương quan giữa các chi tiết máy
của sản phẩm.
- Bản vẽ lắp dùng lắp ráp các chi tiết
10. 1. Khung tên
2. Bảng kê
3. Hình biểu diễn
4. Kích thước
5. Phân tích chi tiết
6. Tổng hợp
11.Tính chất vật lý: nhiệt độ nóng chảy, dẫn
nhiệt, dẫn điện.
-Tính chất công nghệ: khả năng gia công của vật
liệu, tính đúc, tính hàn, tính rèn.
-Tính chất cơ học: tính cứng, tính bền, tính dẻo.
-Tính chất hóa học: tính chòu axít, chống ăn mòn.
12.Thước lá: dùng đo độ dài của chi tiết hoặc xác

đònh kích thước của sản phẩm.
- Thước cặp: dùng đo đường kính trong, đường
kính ngoài, chiều sâu lỗ.
- Cấu tạo của thước cặp: 1. Cán; 2 (7). Mỏ; 3.
Khung động; 4. Vít hãm; 5. Thang chia độ chính;
6. Thước đo chiều sâu; 8. Thang chia độ của du
xích.
13.Khi tháo chi tiết, dụng cụ tháo được đặt vào
chi tiết và quay ngược chiều kim đồng hồ.
- Khi lắp chi tiết, dụng cụ lắp được đặt vào chi
tiết và quay thuận chiều kim đồng hồ
14. Cách sử dụng các dụng cụ kẹp chặt.
Ho ạt động :2 Bài tập vận dụng
Xem và làm lại các bài tập đã sữa trong chương I
GV: Theo dõi các nhóm để sữa sai
Chốt lại ý đúng cho học sinh ghi vở
Ho ạt động :3 Dặn dò
1. Dặn dò
Về nhà ơn lại kiến thức đã ơn tập để tiết sau kịp tra
học kì I
14.Khi quay tay quay thuận chiều kim đồng hồ,
má động tiến vào má tónh, vật được kẹp chặt.
- Khi quay tay quay ngược chiều kim đồng hồ, má
động lùi xa má tónh, vật được tháo ra.
HS: Làm việc theo thơng tin giáo viên đưa ra
HS: Làm việc theo nhóm
HS: Ơn tập thật tốt ở nhà
N ỘI DUNG GHI BẢNG
I.Lý thuyết
II.Bài tập

III.Nhận xét giờ ơn tập
……………………………………………………………………………………………………………..
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………..

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×