Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA RƯỢU-BIA, XE MÁY VÀ THỨC ĂN NHANH ĐẾN MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ VIỆC ÁP DỤNG DEMARKETING ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM TRÊN Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.64 KB, 45 trang )

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay để có thể tồn tại được trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh đầy quyết
liệt, cùng với sự gia nhập thị trường nội địa của các công ty, tập đồn nước ngồi thì các
doanh nghiệp Việt Nam phải khơng ngừng nổ lực đưa ra các chiến lược sản xuất, quản
trị, marketing sản phẩm, dịch vụ… một cách tốt nhất. Tuy nhiên khơng phải sản phẩm
nào cũng có ích mà chúng cịn có những ảnh hưởng tiêu cực nhất định đến mơi trường,
xã hội, văn hóa…Chính vì những ảnh hưởng tiêu cực đó mà Chính phủ phải đề ra các
giải pháp cụ thể để có thể hạn chế nhu cầu tiêu dùng, sử dụng các sản phẩm, dịch vụ
này.
Nhưng từ trước đến nay chúng ta chỉ quen thuộc với khái niệm marketing, chúng
ta chỉ hiểu là phải không ngừng gia tăng số lượng sản phẩm, dịch vụ bán ra nhưng khơng
hề biết cịn có khái niệm đối nghịch marketing là demarketing một thuật ngữ còn khá
mới mẻ, tức là phải làm giảm nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ xuống. Vì vậy nhóm
quyết định nghiên cứu về đề tài này để tìm hiểu rõ thêm demarketing là như thế nào, vai
trị của demarketing ra sao và phải nhìn nhận demarketing như thế nào cho đúng?
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tài là xem xét hướng tác động của Demarketing đối với các
sản phẩm gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống,môi trường và xã hội. Từ đó tìm ra
ngun nhân và đề ra hướng giải pháp phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam hiện nay.
Nhóm đưa ra những ảnh hưởng của demarketing đối với ba loại sản phẩm:
Tác động của demarketing đối với nhóm sản phẩm thực phẩm.
Tác động của demarketing đối với sản phẩm công nghiệp.
Tác động của demarketing đối với sản phẩm dịch vụ.
3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn,lấy ý kiến của người tiêu dùng. Phương
pháp định tính: hệ thống thơng tin, tổng hợp, phân tích, so sánh, và đưa ra nhận xét.
Số liệu cần thiết trong đề tài chủ yếu được thu thập trên nguồn dữ liệu thứ cấp:
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty, các số liệu từ tổng cục thống kê
và các trang báo chuyên ngành.
4. Nội dung nghiên cứu


-

Cơ sở lý thuyết:


-

Ứng dụng demarketing vào các sản phẩm cụ thể:
Thực phẩm-Bia.
Công nghiệp-Xe máy.
Dịch vụ-Thức ăn nhanh.

5. Đóng góp của đề tài
Các vấn đề trong việc áp dụng demarketing ở Việt Nam.
Khả năng áp dụng demarketing vào thị trường Việt Nam.
Đề xuất của nhóm nghiên cứu.
6. Hướng phát triển của đề tài
Hiện nay ở Việt Nam các hoạt động demarketing sản phẩm, dịch vụ chưa được
chú trọng nhiều vì nước ta là nước đang phát triển nên mục tiêu trước hết vẫn là tập
trung vào việc phát triển kinh tế. Các vấn đề mơi trường, xã hội và văn hóa tuy có được
Chính phủ quan tâm nhưng khơng được chú trọng nhiều. Do đó đề tài sử dụng phương
pháp định tính trên phân tích ba sản phẩm thuộc ba lĩnh vực khác nhau để từ đó có thể
phát triển nghiên cứu việc tại sao cần phải giảm nhu cầu khách hàng đối với các sản
phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống của con người nói riêng, cũng như mơi trường
xã hội nói chung trên nhiều lĩnh vực và xây dựng được các giải pháp mang tính thiết
thực hơn đối với tình hình thực tiễn ở nước ta.


MỤC LỤC
1. Giới thiệu………………………………………………………………………………..1

2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………..1
3. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………2
4. Nội dung…………………………………………………………………………………2
4.1.

Khái niệm demarketing. ……………………………………………………………2

4.2.

Ứng dụng demarketing vào các sản phẩm cụ thể……………………………………2

4.2.1.

Bia .…………………………………………………………………………….2

4.2.1.1.

Tình hình sử dụng và sản xuất bia ở Việt Nam trong những năm qua …….2

4.2.1.2.

Lý do Demarketing bia ……………………………………………………2

4.2.1.2.1. Ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ.. ……………………………………2
4.2.1.2.2. Tốn tiền,gây ảnh hưởng cho gia đình và nền kinh tế... …………………..3
4.2.1.2.3. Ảnh hưởng đến môi trường xung quanh…………………………………4
4.2.1.3.

Ý kiến của người tiêu dùng về sản phẩm bia ……………………………...5


4.2.1.4.

Ý kiến doanh nghiệp về sản xuất bia . ……………………………………..7

4.2.1.4.1. Sản phẩm . ……………………………………………………………….8
4.2.1.4.2. Giá cả……………………………………………………………………8
4.2.1.4.3. Phân phối . ……………………………………………………………….9
4.2.1.4.4. Chiêu thị…………………………………………………………………9
4.2.1.5.

Chính sách của nhà nước. ………………………………………………..10

4.2.1.6.

Đề xuất ý kiến Demarketing bia …………………………………………11

4.2.2.

Xe máy ……………………………………………………………………….14

4.2.2.1.

Lý do chọn xe máy………………………………………………………..14

4.2.2.1.1. Tai nạn giao thơng ……………………………………………………..14
4.2.2.1.2. Kẹt xe ………………………………………………………………….14
4.2.2.1.3. Ơ nhiễm ………………………………………………………………..15
4.2.2.1.4. Làm thói xấu tiềm ẩn của người đi xe bùng phát ………………………16
4.2.2.1.5. Ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị ………………………………………..17
4.2.2.2.


Ý kiến của người tiêu dùng về xe máy …………………………………..17

4.2.2.3.

Ý kiến của doanh nghiệp về sản xuất xe máy…………………………….18

4.2.2.3.1. Sản phẩm ………………………………………………………………18
4.2.2.3.2. Giá ……………………………………………………………………..20
4.2.2.3.3. Phân phối……………………………………………………………….20
4.2.2.3.4. Xúc tiến…………………………………………………………………21


4.2.2.4.

Chính phủ…………………………………………………………………23

4.2.2.5.

Giải pháp Demarketing xe máy…………………………………………..25

4.2.2.5.1. Chính phủ………………………………………………………………25
4.2.2.5.2. Doanh nghiệp…………………………………………………………..26
4.2.2.5.3. Khách hàng …………………………………………………………….27
4.2.3.

Thức ăn nhanh ………………………………………………………………..27

4.2.3.1.


Tình hình các cửa hàng thức ăn nhanh ở nước ta ………………………..27

4.2.3.2.

Lý do chọn dịch vụ thức ăn nhanh ……………………………………….28

4.2.3.2.1. Gây béo phì…………………………………………………………….28
4.2.3.2.2. Ảnh hưởng đến tim mạch . ……………………………………………..28
4.2.3.2.3. Các bệnh về xương và khớp…………………………………………….28
4.2.3.2.4. Các bệnh về tiêu hóa……………………………………………………29
4.2.3.2.5. Phá hoại làn da của bạn…………………………………………………29
4.2.3.3.

Quan điểm của người tiêu dùng…………………………………………..29

4.2.3.4.

Chiến lược của doanh nghiệp (lotteria)…………………………………...30

4.2.3.4.1. Sản phẩm:………………………………………………………………30
4.2.3.4.2. Giá:……………………………………………………………………...30
4.2.3.4.3. Phân phối:. ……………………………………………………………..31
4.2.3.4.4. Xúc tiến:………………………………………………………………..31
4.2.3.5.

Ý kiến từ phía Chính Phủ ………………………………………………..32

4.2.3.6.

Giải pháp Demarketing…………………………………………………...34


4.2.3.6.1. Chính sách nhà nước về quản lí về thị trường thực phẩm thức ăn nhanhfastfood…………………………………………………………………………….34
4.2.3.6.2. Tăng cường các hoạt động tuyên truyền trong xã hội…………………..35
4.2.3.6.3. Khuyến khích mở rộng các thực phẩm truyền thống hoặc thay thế tốt cho
sức khỏe……………………………………………………………………………36
4.2.3.6.4. 2.2.3.5.4 Đối với các doanh nghiệp kinh doanh có doanh mục sản phẩm
đảm bảo tốt cho sức khoẻ.…………………………………………………………37
5. Kết luận…………………………………………………………………………………38
5.1.

Các vấn đề trong việc áp dụng Demarketing ở Việt Nam…………………………38

5.2.

Đề xuất của nhóm nghiên cứu …………………………………………………….39


1

CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA RƯỢU-BIA, XE MÁY VÀ THỨC ĂN
NHANH ĐẾN MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ VIỆC ÁP DỤNG DEMARKETING
ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM TRÊN Ở VIỆT NAM
1. Giới thiệu
Hiện nay Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO được 7 năm,
bên cạnh những mặt thuận lợi là những khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Vì thế để có thể tồn tại được trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh đầy quyết liệt, với
sự gia nhập thị trường nội địa của các cơng ty, tập đồn nước ngồi, các doanh nghiệp
Việt Nam phải không ngừng nổ lực đưa ra các chiến lược sản xuất, quản trị, marketing
sản phẩm, dịch vụ… một cách tốt nhất là phải luôn nổ lực không ngừng nâng cao chúng.
Đó là một phần khó khăn của việc nước ta gia nhập WTO đem lại cho doanh nghiệp;

còn đối với xã hội, mơi trường nó cũng có những ảnh hưởng tiêu cực nhất định.
Đối với doanh nghiệp,để có thể tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp sẽ
không ngừng gia tăng sản xuất, cung cấp các dịch vụ để có thể tối đa hóa doanh thu, lợi
nhuận cũng như thị phần. Họ sẽ cố gắng làm hài lòng khách hàng, người tiêu dùng với
những sản phẩm tốt nhất của mình. Tuy nhiên khơng phải sản phẩm nào cũng có ích mà
chúng cịn có những ảnh hưởng tiêu cực nhất định đến mơi trường, xa hội, văn
hóa…Cho nên với những ảnh hưởng tiêu cực đó thì Chính phủ muốn hạn chế nó xuống
một mức nhất định bằng các giải pháp cụ thể để có thể hạn chế người dân tiêu dùng, sử
dụng các sản phẩm, dịch vụ này.
Từ trước đến nay chúng ta chỉ quen thuộc với khải niệm marketing, chúng ta chỉ
hiểu là phải không ngừng gia tăng số lượng sản phẩm, dịch vụ bán ra nhưng khơng hề
biết cịn có khái niệm đối nghịch marketing là demarketing, tức là phải làm giảm nhu
cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ xuống. Vì vậy nhóm quyết định nghiên cứu về đề tài này
để tìm hiểu rõ thêm demarketing là như thế nào, sử dụng chúng ra sao để có hiệu quả mà
khơng gây ảnh hưởng đến các doanh nghiệp, vai trò của demarketing là như thế nào?
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tài là làm rõ các tác hại của rượu-bia,xe máy và thức ăn
nhanh đến mơi trường và xã hội, từ đó xem xét hướng tác động của Demarketing đối với
các sản phẩm trên để tìm ra nguyên nhân và đề ra hướng giải pháp phù hợp với thực tiễn
ở Việt Nam hiện nay.


2

3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn, lấy ý kiến của người tiêu dùng. Phương
pháp định tính: hệ thống thơng tin, tổng hợp, phân tích, so sánh, và đưa ra nhận xét.
Số liệu cần thiết trong đề tài chủ yếu được thu thập trên nguồn dữ liệu thứ cấp:
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty, các số liệu từ tổng cục thống kê
và các trang báo chuyên ngành.

4. Nội dung
4.1. Khái niệm demarketing
Demarketing là hệ thống các hoạt động nhằm làm giảm nhu cầu của khách hàng
về một loại sản phẩm nào đó. Thơng thường những sản phẩm gdemarketing là những
sản phẩm xét trên phương diện nào đó là có ảnh hưởng tiêu cực đến con người, môi
trường và xã hội.
4.2. Ứng dụng demarketing vào các sản phẩm cụ thể
4.2.1. Bia
4.2.1.1. Tình hình sử dụng và sản xuất bia ở Việt Nam trong những năm qua
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, Việt Nam nằm trong danh sách 25 nước
uống bia nhiều nhất thế giới, đứng thứ 3 châu Á và dẫn đầu khu vực Đông Nam Á.
Tiêu thụ bia tại Việt Nam tăng trung bình 12% giai đoạn 2006-2010, tăng 13%
giai đoạn 2011-2015. Năm 2013, Việt Nam tiêu thụ 3 tỉ lít bia, tương đương khoảng 3 tỉ
USD. Trung bình, mỗi người Việt tiêu thụ khoảng 32 lít bia/năm. Sản lượng bia tiêu thụ
trong nước tăng đều hằng năm, từ 1,29 tỉ lít năm 2003 tăng lên 2,8 tỉ lít năm 2012 và 3 tỉ
lít năm 2013. Dự báo, khả năng sản lượng bia Việt Nam có thể đạt 4,2-4,5 tỉ lít vào năm
2015.
Hiện cả nước có hơn 400 nhà máy bia. Thị trường bia Việt Nam đã hiện diện gần
đủ các thương hiệu bia hàng đầu thế giới và khu vực với khoảng 30 thương hiệu bia
quốc tế đang có mặt. Sức hút thị trường bia Việt Nam với nhà đầu tư ngoại là rất lớn.
4.2.1.2. Lý do Demarketing bia
4.2.1.2.1. Ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ

-

Thùy trán trước : Khi nồng độ cồn trong máu là 5g/100cc , thùy trán trước

bắt đầu say và mất tự chủ, làm bạn rơi vào trạng thái chỉ nhìn thấy tương lai gần và tìm
cách thỏa mãn ham muốn bản thân.



3

-

Tiểu não : Bia phá vỡ hệ thống hoạt động của tiểu não – khiến bạn đi đừng

loạng choạng, nói líu lưỡi và phản ứng chậm hơn.

-

Trí nhớ : Nếu nồng độ cồn trong máu là 15g/100cc, bạn bắt đầu khơng thể

ghi nhớ những gì đã làm trong ngày. Ngưỡng 20g/100cc – là lúc bạn mất đi khoảng 50%
trí nhớ ngắn hạn.

-

Trung tâm phản xạ quan trọng : Vùng này kiểm sốt các phản ứng như hắt

hơi, ho, nơn , thở,… Nếu nồng độ cồn trong máu vượt quá 35g/100cc – bạn sẽ tử vong.

-

Xương khớp: Bia làm suy yếu sự trao đổi chất, gia tăng axit uric- nguyên

nhân gây bệnh gout, khiên người uống cảm thấy đau nhưc, mỏi xương khớp.
Theo thống kê tại Bệnh viện Tâm thần TPHCM, 67% các vụ tự tử có liên quan
đến bia,rượu, 33% vụ tự tử và nghiện bia, rượu có chẩn đốn bệnh tâm thần. 80% người
nghiện bia,rượu có triệu chứng trầm cảm.

4.2.1.2.2. Tốn tiền,gây ảnh hưởng cho gia đình và nền kinh tế
-

Gây ảnh hưởng kinh tế gia đình

Chi phí dành cho 1 chai bia ở Việt Nam hiện nay là khơng q cao, thế nhưng
tổng tiền chi phí cho một cuộc ăn nhậu gồm nhiều thùng bia và đồ nhậu thì lại là một
khoản tiền lớn đối với mức sống trung bình hiện nay ở Việt Nam. Ngồi ra họ lại còn
phải chi một khoản tiền để trả cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhằm chữa các loại
bệnh do bia mang lại. Đó là chưa kể việc uống bia, nhậu say xỉn có thể khiến kẻ gian lợi
dụng lúc khơng tỉnh táo để móc túi, trộm cắp, gây thất thốt một khoản tiền lớn cho gia
đình…
Hơn nữa, uống bia nhiều sẽ làm khả năng tập trung của con người kém đi, từ đó
làm cho họ giảm năng suất lao động, khả năng làm việc kém đi và thu nhập cũng thấp
hơn so với người không sử dụng bia, rượu,..
-

Làm loạn do không làm chủ được bản thân, hành động theo bản năng, ảnh

hưởng đến hạnh phúc gia đình, con cái.
Thực tế đã chứng minh rằng: bia rượu là một trong những tác nhân hàng đầu làm
rạn nứt tình cảm gia đình, ngun nhân dẫn đến ly hơn sau ngoại tình, bởi vì khơng có
người vợ nào vui vẻ khi thấy chồng suốt ngày nhậu nhẹt và khơng có người con nào có
thể tơn kính một người cha say xỉn cả ngày.
Say rượu bia có thể làm những thành viên trong gia đình trở nên xa cách nhưng
nghiêm trọng hơn đó cịn là ngun nhân trực tiếp dẫn đến các hành vi bạo lực.


4


Theo thơng tin của Viện Chiến lược và chính sách y tế thì 60% số vụ bạo hành
gia đình có nguyên nhân trực tiếp từ rượu, bia.
Theo bà Vũ Thị Minh Hạnh, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách y
tế - Bộ Y tế cho biết:” Lạm dụng bia rượu gây ra rất nhiều gánh nặng về sức khỏe như
tai nạn giao thông, tự tử, bạo lực, nghiện, bệnh mạn tính…” Nghiên cứu cho thấy 68%
số vụ bạo lực gia đình, 60% số vụ tai nạn giao thơng, và 38% số vụ gây rối trật tự an
toàn xã hội đều xuất phát từ nguyên nhân do lạm dụng bia rượu.
-

Lãng phí nguồn lực đất nước

Ước tính phí tổn do rượu bia bao gồm cả dung nạp và giải quyết hậu quả do rượu
bia gây ra chiếm từ 2-8% GDP của nhiều quốc gia.
4.2.1.2.3. Ảnh hưởng đến môi trường xung quanh

-

Tai nạn giao thông

Tai nạn giao thông do ôtô, xe máy gây ra chiếm tỉ lệ cao và thời gian xảy ra tai
nạn thường từ 18h đến 23h trong ngày, thường sau các cuộc “chè chén. Khi đã uống bia,
dù uống ít người điều khiển phương tiện đều trong tình trạng khơng tỉnh táo, dẫn đến
khơng làm chủ được bản thân: đi xe lạng lách, đánh võng, chạy tốc độ cao, tránh vượt
sai quy định, đi sai làn đường, khả năng phán đốn tình huống kém hơn so với lúc bình
thường. Bởi vậy tai nạn giao thơng do rượu, bia gây ra thường rất nghiêm trọng.
Thống kê của Tổng Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, năm 2011 toàn quốc đã có
hơn 12.000 người chết và bị thương do tai nạn giao thơng, trong đó có khoảng 40% số
vụ liên quan rượu, bia. Tình trạng này đã diễn ra rất nhiều năm và mức độ nghiêm trọng
của nó chưa được cộng đồng nhận thức một cách đúng mức
Ông Nguyễn Trọng Thái, Chánh Văn phịng Ủy ban An tồn giao thông quốc gia,

thông tin: “62% nạn nhân từ các vụ tai nạn giao thông tại Bệnh viện Việt Đức là do bia
rượu và trong số 500 nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông được Viện Pháp y quốc gia
xét nghiệm thì 34% nạn nhân có nồng độ cồn cao”.
Thực tế ở nước ta,nhiều người được phỏng vấn thừa nhận mỗi lần đi uống rượu
bia là họ phải uống đến say rồi mới về, mức tối thiểu là 3 lít nhưng mức tối đa là con số
nào, nhiều người vẫn còn trả lời với sự ấp úng, ngại ngùng.

-

Sản xuất gây ô nhiễm môi trường:

Theo công ty trách nhiệu hữu hạn Nhà máy bia Việt Nam tháng 6/2010 thì chất
thải hàng tháng các công ty sản xuất bia ước tính thải ra mơi trường là:


5

Chất thải rắn : 2036097kg/ tháng.
Chất thải lỏng : 137038m3/tháng.
Chất thải khơng khí bao gồm :
Bụi và khí thải từ q trình đốt dầu tại lị hơi.
Khí NH3 từ hệ thống làm lạnh.
Khí CO2 từ q trình lên men.
Tiếng ồn của dây chuyền chiết chai, lon.
Những chất thải này nếu không được xử lý một cách triệt để mà xả ra mơi trường
có thể gây bệnh chết người như ung thư cho người dân sống xung quanh, bênh cạnh đó
là các bệnh về đường hô hấp như hen suyễn, viêm phổi, viêm phế quản.

-


Ảnh hưởng hình ảnh của các thành phố du lịch nói riêng và đất nước Việt

Nam nói chung
Dưới đây là một vài nhận xét về vấn đề uống bia, nhậu nhẹt của người Việt Nam
được trình bày qua con mắt của những người bạn ngoại quốc đang làm việc tại đây :
Ông Mark A. Whorlow (người Anh, giám đốc điều hành Cơng ty DSA
Engineering tại VN) nói: “Tơi có một người bạn có thể uống đến 50 ly bia cùng lúc và
anh ta rất tự hào về việc này! Điều đáng nói là hành động vơ nghĩa này lại dễ khiến bạn
bè trong bàn bắt chước và “tăng tốc” đuổi theo, vì đơn giản nghĩ rằng “cho vui” hoặc do
cả nể.Và chỉ trong chốc lát, mọi người đều chóng say xỉn mà quên mất họ phải tự chạy
xe về nhà. Chưa nói đến vấn đề sức khỏe của bản thân, người say xỉn khi lưu thông trên
đường phố rất dễ gây ra tai nạn giao thông.”
Theo Bà Wonmi Rho (người Hàn Quốc, giám đốc kinh doanh và tiếp thị khách
sạn Pullman Saigon Centre, TP.HCM) cho biết:“Điều thu hút sự chú ý của tôi trong hơn
sáu năm làm việc ở Việt Nam là bia được bán nhiều vô kể, ở đâu cũng thấy bán bia và
có nhiều loại bia (ở Hàn Quốc chỉ có trong siêu thị hoặc những nơi chuyên bán bia rượu
mới bày bán bia rượu)”.
4.2.1.3. Ý kiến của người tiêu dùng về sản phẩm bia
Phần lớn người được hỏi đều biết về tác hại của bia nhưng vẫn sử dụng thường
xuyên do những lý do sau đây :

-

Thể hiện sức mạnh

Nếu phụ nữ má phấn mơi đào,quần là áo lượt để thể hiện tính nữ nhi thì với đàn
ơng, bia là một trong những “vũ khí” thể hiện bản tính nam nhi mạnh mẽ. Có chút men


6


vào người, họ sẽ thấy sảng khoái hơn và điều quan trọng, họ cảm thấy mạnh mẽ hơn lúc
bình thường.

-

Thoải mái tự nhiên

Bạn có nghĩ rằng giữa ngơi nhà của mình và qn bia có những điểm khác nhau
khơng? Có chứ! Ở nhà bạn cịn vơ số thứ phải suy nghĩ, còn ra đến quán bia rồi, mọi
phiền muộn của lúc trước có thể tạm vơi theo nhịp người đặt lên xuống của những cốc
bia. Hơn thế bia còn là thứ giải khát tuyệt vời vào những ngày hè nóng bức.

-

Bia làm công việc trôi chảy

Đừng tưởng chúng tôi chỉ say xỉn và vơ tích sự khi thả mình trong các qn
bia.”50% lí do là cơng việc. Chúng tơi có thể bàn bạc một số công việc một cách thoải
mái, thân tình và hiệu quả hơn.

-

Bia làm bạn bè dễ chia sẻ

Mọi thứ đều có thể được gác lại khi anh em bạn bè gặp nhau bên bàn nhậu, họ có
thể hàn hun đủ thứ chuyện, từ cổ chí kim, trên trời dưới biển hoặc cũng có thể là một
bí mật nào đó mà chẳng sợ một cơ bạn của vợ nghe thấy.

-


Bia không phân biệt đẳng cấp

Nếu ngày nào bạn cũng vào bar để gặp gỡ giao lưu hay giải phiền thì bạn sẽ vấp
phải vấn đề tài chính. Nhưng nếu một buổi chiều, bạn có thể bỏ ra gần chục nghìn để
uống vài cốc bia, nhâm nhi vài hạt lạc để có những phút giây thoải mái thì bạn khơng thể
và khơng nên “trì hỗn cái sự sung sướng đó lại”. Và tất nhiên nếu bạn là ai đi chăng
nữa thì bạn vẫn có thể tự tin bước vào quán bia.
Trong các khảo sát về ý kiến của người tiêu dùng sử dụng sản phẩm bia, quan
niệm “uống rượu là cách xã giao, là phương tiện không thể thiếu khi đi làm” và “uống
rượu giúp tôi giao tiếp bản lĩnh hơn với bạn bè” có điểm trung bình cao nhất - đạt mức
khá thường xảy ra.
Các ý kiến trên - được thu thập đa số từ các học sinh, sinh viên, người trẻ tuổi một mặt cho thấy trong quan niệm của sinh viên và người trưởng thành trẻ tuổi mục đích
của việc uống rượu bia là hướng về mặt giao tiếp, xã giao trong công việc hoặc cuộc
sống; mặt khác phản ánh thực tế về “văn hóa nhậu trong gặp mặt và kinh doanh” vẫn
đang ăn sâu vào suy nghĩ, nếp sống của người Việt trẻ.nói chung và người dân Việt Nam
nói riêng


7

Bên cạnh đó, khơng ít bạn cho rằng đơi khi có quan niệm “uống bia là cách thể
hiện mình đã trưởng thành”, “Bia giải tỏa những cảm xúc tiêu cực, sự căng thẳng hay
những nỗi buồn bất tận”, “uống rượu thể hiện bản chất đàn ông”, “trong tương lai, xã hội
không thể sống thiếu rượu”.
Ở đây, sự tồn tại của các quan niệm như: xem rượu như một cách thức thể hiện
bản thân, giới tính, giải sầu và thậm chí là khẳng định sự hiện diện tất yếu của rượu bia
trong cuộc sống tương lai thật sự đáng phải quan tâm.
Chính những yếu tố lệch lạc trong quan niệm như thế sẽ đóng vai trị chi phối,
ảnh hưởng quan trọng rất nhiều đến hành vi uống rượu và nghiện rượu của cá nhân.

Trong khảo sát của nhóm, một bạn sinh viên năm thứ nhất, bạn T.L.T. - Trường
đại học Sư phạm TP.HCM - chia sẻ: “Mình biết đến rượu bia khi còn học lớp 11 ở quê.
Ấn tượng đầu tiên khi thử rượu là cảm giác giải sầu, nó lâng lâng sao ấy. Sau này lên Sài
Gòn, thấy dân Sài Gịn nhậu cũng dữ, dần rồi mình quen với việc phải đi nhậu mỗi khi
có tâm sự”.
Chặng đường 3-4 năm không phải là quá dài nhưng cũng đủ để rượu bia ngấm
vào thói quen và chi phối đời sống nếu chủ thể sử dụng liên tục, đều đặn. Như vậy, rõ
ràng việc tiếp cận rượu bia từ rất sớm là một thực trạng đáng lo ngại, dự báo sự xuất
hiện các tỉ lệ nghiện rượu bia trong người trẻ hiện nay.
Sinh viên và người trưởng thành trẻ tuổi là độ tuổi được xã hội đặc biệt quan tâm
về vấn đề sử dụng các sản phẩm có chất kích thích nói chung và rượu bia nói riêng. Bởi
lẽ đây là giai đoạn mà sự trưởng thành của cá nhân được k vọng một cách đầy tin yêu
nhất, là sự định hướng và khởi đầu cho những bước lập thân lập nghiệp đầy thử thách
mà cũng vô cùng ý nghĩa của cuộc đời.
Hậu quả sẽ xót xa hơn biết bao nếu đối tượng này sử dụng rượu bia theo hướng
tiêu cực và bị những “cơn say” chi phối đời sống của mình cũng như ảnh hưởng đến
chất lượng phát triển về an sinh - tri thức của toàn xã hội, ảnh hưởng đến văn hóa chung
của người Việt trong cái nhìn đánh giá về hành vi văn hóa.
4.2.1.4. Ý kiến doanh nghiệp về sản xuất bia
Theo điều tra của Thrillist, chuyên trang tư vấn về mua sắm, tiêu dùng và du lịch
dành riêng cho nam giới tại Mỹ, mỗi năm thị trường Việt Nam tiêu thụ trên dưới 3 tỷ lít
bia. Tính về giá trị, lượng bia này tương ứng 4,56 tỷ USD. Hiện 4 công ty bia lớn nhất


8

Việt Nam là Sabeco (bia Sài Gòn, bia 333), Habeco (bia Hà Nội), VBL (Heineken,
Tiger...) và Carlsberg đang chiếm lĩnh thị trường.
Năm qua, bất chấp sự cạnh tranh khốc liệt và thách thức từ thị trường cho tới
chính sách, nhiều hãng bia đã bị thu hẹp thị phần, nhưng lợi nhuận nhìn chung vẫn tiếp

tục tăng trưởng. Theo báo cáo tài chính 2013 của Sabeco, đơn vị này sản xuất và tiêu thụ
1,32 tỷ lít bia Sài Gịn các loại. Doanh thu đạt 28.707 tỷ đồng, tăng 12% so với cùng k
năm trước, lợi nhuận trước thuế 3.579 tỷ đồng. Tổng nộp ngân sách Nhà nước 12.854 tỷ
đồng, gấp 4 lần lợi nhuận trước thuế.
4.2.1.4.1. Sản phẩm
Năm 2013, Sabeco- Tổng công ty cổ phần bia, rượu, nước giải khát Sài Gịn- cán
mốc sản xuất 1,3 tỷ lít, giữ thị phần lớn nhất trên thị trường bia Việt Nam và nằm trong
Top 3 các nhà sản xuất bia hàng đầu khu vực Đơng Nam Á.
Theo ước tính chưa đầy đủ, Sabeco hiện đã đầu tư 24 dự án, trong đó đã có 20
nhà máy đi vào hoạt động với tổng cơng suất hơn 1,8 tỷ lít bia.
Bên cạnh việc đối đầu với Habeco (Tổng công ty cổ phần bia, rượu, nước giải
khát Hà Nội ) và hàng chục thương hiệu bia khác, Sabeco cịn có đối thủ lớn hơn. Đó là
Heineken. Tại thị trường Việt Nam, Heineken chỉ đứng sau Sabeco. Khoảng cách giữa
Heineken với thương hiệu bia lớn nhất Việt Nam ngày càng được thu hẹp lại. Năm
2013, lượng tiêu thụ bia của Heineken khơng thấp hơn Sabeco nhiều.
Ơng Quang cho hay: “Heineken luôn bám sát Sabeco về lượng tiêu thụ. Dù chưa
vượt qua được Sabeco nhưng Heineken lại hơn Sabeco về doanh số. Có thể thấy các sản
phẩm của Sabeco nghiêng về trung cấp và bình dân nhiều hơn. Còn sản phẩm của
Heineken đa phần là trung cấp và cao cấp.
4.2.1.4.2. Giá cả
Giá bán các loại bia
Bảng chào giá (Ngày 04/05/2014)

Bao gồm 10% VAT

1.

Th24. Bia Heineken 330ml

358.000 (đồng/thùng)


2.

Bia Sapporo lon 330ml

300.000 (đồng/thùng)

3.

Bia lon Budweiser 330ml

380.000 (đồng/thùng)

4.

Th24. Bia Tiger 320ml

283.000 (đồng/thùng)

5.

Th24. Bia 333 lon 330ml

199.000 (đồng/thùng

6.

Th24. Bia Sài Gòn Special

280.000 (đồng/thùng)



9

Ngồi ra Việt Nam cịn có các loại bia hơi với giá rất rẻ. Theo tờ Foodiggity trong
một cuộc đánh giá về các loại bia thì Nail Ale là loại bia đắt nhất thế giới với giá 800
USD mỗi chai, còn Bia hơi Việt Nam đứng đầu danh sách rẻ nhất thế giới. Và cũng rất
bất ngờ là theo tìm hiểu của nhóm thì thị phần bia hơi thực sự được tiêu thụ khá rộng rãi,
tuy đã giảm trong vài năm trở lại đây.Bia hơi thường được tìm thấy ở Hà Nội, với cách
chế biến đơn giản nhất hành tinh bằng cách lên men lúa mạch hàng ngày. Bia hơi có giá
trung bình cho một pint bia (khoảng gần nửa lít) là 0.76 USD (15.900 nghìn đồng) và dễ
dàng tìm kiếm ở mọi ngóc ngách của Thủ đơ.Loại bia phổ biến ở Việt Nam có nồng độ
ABV 3% được bán theo cốc khoảng 400 ml với mức giá 0,2 USD nếu là bia chai thì sự
lựa chọn hàng đầu là Bia Hà Nội.
4.2.1.4.3. Phân phối

-

Đẩy mạnh kênh phân phối

Nhà sản xuất -> Đại lý -> Người bán lẻ

-

Phát triển đội ngũ PG bia đưa sản phẩm tới khách hàng

Promotion Girl (PG) có nhiệm vụ quảng bá sản phẩm cho doanh nghiệp dưới
nhiều hình thức khác nhau. Muốn làm được nghề này, ứng viên phải có ngoại hình ưa
nhìn, cao trên 1m60 và khả năng diễn đạt tốt. Hiện nay tất cả các cơng ty bia gần như
đều có số lượng PG khá hùng hậu ở quán các quán nhậu ,nhà hàng cho đến các siêu thị,

phải kể đến các nhãn hàng rất chú trọng vào khâu phát triển đội ngũ PG như bia Laure,
bia Sapporo hay bia Zorok.
4.2.1.4.4. Chiêu thị
Cũng giống như nhiều mặt hàng kinh doanh khác, các hãng bia trên thế giới luôn
đầu tư nhiều công sức và “chất xám” để cho ra đời các quảng cáo thú vị nhằm gây sự tò
mò, thu hút sự chú ý và tạo ấn tượng trong lịng các “thượng đế”. Ngồi ra họ cũng tích
cực chiêu thị sản phẩm của mình qua các hoạt động xã hội. Một số hoạt động tiêu biểu
như :”Bia Sài Gịn cũng các nhà tình nghĩa”, “Huda vì miền trung yêu thương”, “ Bảo vệ
biển đảo cùng Sabeco”...

-

Huda

Tại Huế, liêp tiếp trong thời gian qua, nhiều sự kiện vì mơi trường đã được Huda
đồng hành và phối hợp tổ chức như: Cùng Huda làm đẹp phố phường đón Tết, Giờ Trái
đất 2013, Ra quân làm sạch bãi biển, Đi bộ vì màu xanh quê hương, ra quân vệ sinh môi
trường, chặt cây mai dương và trồng cây xanh dọc bờ bắc sông Hương… Dự kiến, trong


10

thời gian đến Công ty Bia Huế sẽ xúc tiến tổ chức sự kiện ra qn vì mơi trường với sự
tham gia của các cơ quan, ban ngành, phường, xã trên địa bàn tỉnh TT Huế.

-

Tiger

Tiger Beer giới thiệu chường trình khuyến mại “Bật nắp Tiger trúng 5 Mercedes

GLK”
Chương trình bắt đầu từ ngày 01/5/2009 đến 29/7/2009 (hạn chót đổi giải là
17h00 ngày 28/8/2009), trong phạm vi các tỉnh từ Quảng Bình trở vào đến hết các tỉnh
thành phía Nam, với 5 giải nhất là 5 chiếc Mercedes GLK; 1.000 giải nhì là 1.000 huy
hiệu vàng cũng như hàng triệu giải ba trị giá bằng tiền mặt khác (mỗi giải 15.000 đồng).
Sản phẩm khuyến mãi hợp lệ là loại bia Tiger chai nhỏ 330ml, có dán nhãn
chương trình khuyến mãi “Bật nắp Tiger trúng 5 Mercedes GLK”. Người uống bia chỉ
cần bật nắp chai bia rồi bóc lớp lót bên trong nắp. Phần thưởng, nếu có, sẽ được in rõ
bên trong nắp chai dưới lớp lót này. Các nắp khơng trúng thưởng có ghi rõ “nắp khơng
trúng thưởng”.

-

333

Từ ngày 1.9 đến hết 30.10.2013, Tổng Công ty cổ phần Bia- Rượu- Nước giải
khát Sài Gịn (Sabeco) triển khai chương trình khuyến mãi lớn nhất trong năm 2013
“333 - Chung niềm vui lớn” - cào trúng thưởng tại mỗi thùng bia lon 333.
Tổng giá trị của giải thưởng lên tới 63 tỷ đồng với hàng triệu giải thưởng hấp dẫn
gồm: 10 Giải nhất: Mỗi giải 100 triệu đồng; 333 Giải nhì: Mỗi giải 10 triệu đồng; 666
Giải ba: Mỗi giải 5 triệu đồng; 6.666 Giải tư: Mỗi giải 1 triệu đồng; 33.333 Giải năm:
Mỗi giải 500.000 đồng và 4 triệu Giải khuyến khích: qui đổi hiện vật là 1 lon bia 333.
Chương trình khuyến mãi được triển khai trên phạm vi tồn quốc. Theo đó, người
tiêu dùng mua 1 thùng bia lon 333 sẽ có 1 vé cào trúng thưởng trong thùng để xác định
trúng thưởng trực tiếp.
4.2.1.5. Chính sách của nhà nước
Bộ Tư pháp là đơn vị mới nhất vừa có chỉ thị của bộ trưởng về việc cán bộ, công
chức, viên chức ngành tư pháp không uống rượu bia trong ngày làm việc. Theo chỉ thị
của Bộ Tư pháp, cán bộ ngành tư pháp sẽ bị cấm uống rượu bia hoặc các loại đồ uống có
nồng độ cồn tương đương ngay trước, trong giờ làm việc, giờ nghỉ trưa của ngày làm

việc và kể cả khi tổ chức hội nghị, tiếp khách. Thực hiện chỉ thị này, các lãnh đạo đơn vị


11

thuộc bộ có trách nhiệm chỉ đạo các nhà ăn, căngtin trực thuộc không phục vụ, bán rượu
bia cho các hội nghị, hội thảo, tập huấn, tiếp khách trong ngày làm việc.
Ngày 23/7/2014, bàn về dự thảo lần 2 dự luật Phòng chống tác hại của lạm dụng
rượu bia, tổ biên tập của Bộ Y tế đề nghị 3 phương án cấm bán rượu bia sau 22h.Phương
án một là cấm bán rượu, bia trong khoảng 22h hôm trước đến 6h hơm sau tại một số địa
điểm nhất định và có lộ trình do Chính phủ quy định phù hợp với điều kiện thực tế.
Chẳng hạn khu phố Tây nơi khách du lịch đến nhiều thì cho phép bán sau 22h.Phương
án hai, thời gian và địa điểm cấm sẽ do Chủ tịch UBND tỉnh, thành quy định. Một số địa
phương như TP HCM và Hà Nội, Đà Nẵng, Khánh Hòa sẽ triển khai trước. Trên cơ sở
đó, quy định sẽ được nhân rộng tồn quốc khi có đủ điều kiện.Phương án ba, hạn chế tác
hại rượu bia bằng kiểm soát nguồn cung và các biện pháp khác, chưa định thời gian cấm
bán trong dự thảo Luật.. Về cơ sở pháp lý, Quốc hội đã giao Chính phủ và Bộ Y tế chủ
trì xây dựng dự thảo Luật Phịng chống tác hại của lạm dụng rượu bia để trình Quốc hội
vào năm 2015. Hơn nữa, trong Chính sách quốc gia phịng chống tác hại của lạm dụng
đồ uống có cồn đến năm 2020 do Thủ tướng phê duyệt ngày 12-2-2014 cũng đã chỉ rõ:
“Nghiên cứu ban hành các biện pháp quản lý phù hợp để từng bước hạn chế bán rượu,
bia và đồ uống có cồn khác tại một số thời điểm thích hợp trong ngày”.
Chánh Văn phịng Ủy ban ATGT quốc gia Nguyễn Trọng Thái cho biết: Luật
Giao thông đường bộ đã quy định lái xe ơ tơ khơng được có nồng độ cồn trong máu,
người điều khiển mô tô, xe gắn máy nồng độ cồn không vượt quá 0,25 miligam/lit khí
thở.
Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia (ATGT) phối hợp với Hiệp hội ATGT
đường bộ toàn cầu (GRSP) tổ chức tập huấn “Nâng cao kỹ năng cưỡng chế vi phạm quy
định về nồng độ cồn đối với người điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ” cho các
cán bộ, chiến sỹ Cảnh sát giao thông. Nâng cao kỹ năng cưỡng chế vi phạm quy định về

nồng độ cồn cho lực lượng Cảnh sát giao thơng có vai trị quan trọng góp phần hạn chế
tai nạn đáng tiếc xảy ra. Đây là hoạt động nằm trong Dự án ATGT đường bộ (RS10)
triển khai tại Việt Nam từ năm 2010. Trong các năm 2012 - 2013 được thực hiện ở 5
tỉnh: Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nam , Quảng Ninh và Ninh Bình.
4.2.1.6. Đề xuất ý kiến Demarketing bia
4.2.1.6.1. Đánh thuế cao trên các mặt hàng sản xuất:


12

-

Giá thành cao sẽ ngăn không cho trẻ em và vị thành niên có khả năng mua

được loại mặt hàng này đồng thời giảm thiểu số người sử dụng loại mặt hàng này. Tuy
nhiên, đây lại mang tính 2 mặt của giải pháp. Khi trước khi giá bia nước ta rẻ thì việc
bn lậu bia sang Campuchia bán rất phổ biến, bây giờ đánh thuế mặt hàng này cao rất
có thể sẽ làm nguồn hàng quay vòng lại từ Campuchia bn lậu về Việt Nam. Vì vậy
cần những biện pháp nghiêm khắc của Pháp Luật để đảm bảo biện pháp này đạt được
hiệu quả tối ưu.

-

Ngoài ra tăng thuế bia sẽ có những lợi ích là:

Lợi ích cho y tế cơng cộng: vì việc tăng thuế sẽ làm giảm số lượng trẻ vị thành
niên sử dụng bia cũng như giảm thiểu đáng kể số lượng người trưởng thành tiêu thụ sản
phẩm này. Điều này vừa giúp y tế công cộng giảm sức ép từ các bệnh nhân bị bệnh vì
uống nhiều bia mà còn giảm áp lực từ những vụ tai nạn giao thông, tai nạn hằng năm do
việc sử dụng bia rượu gây ra.

Lợi ích về tài chính: thuế trên sản phẩm bia tăng lên giúp nhà nước có tiền đâu tư
vào các dự án trọng điểm để phát triển đất nước và lại giảm tiền cho các dịch vụ y tế
công cộng liên quan đến bia- số tiền được sử dụng từ tiền đóng thuế của người dân là
chủ

yếu.
4.2.1.6.2. Tuyên truyền mạnh các tác hại của bia, poster trên đường, banner hay
trên báo chí:
Giảm tiêu thụ bia rượu không nên chỉ chú trọng vào cấm bán, cấm sử dụng mà

nên tăng cường ý thức cũng như bản thân người dân ngừng sử dụng , làm cho họ nhận
thức được tác hại mà bia rượu gây ra và không có phương tiện nào truyền tải đến và ảnh
hưởng được nhiều người nhất ngồi truyền thơng như báo chí, truyền hình, banner hay
poster cổ động trên đường phố - thứ mà hiện đất nước ta vẫn còn đang rất thiếu.
4.2.1.6.3. Tăng cường các chốt lực lượng công an đo nồng độ cồn trong cơ thể
người điều khiển phương tiện giao thông
Việc này sẽ làm giảm tai nạn giao thông do người sử dụng bia mà say xỉn gây
ra.Ngoài ra cũng tăng cường khuyên cáo người dân khi say xỉn vì quá đà nên nhờ bạn,
taxi hay xe ôm đưa về để tránh gây ra những tai nạn đáng tiếc .
4.2.1.6.4. Kiểm tra chặt chẽ việc buôn lậu bia qua biên giới:
Buôn lậu là hành vi trục lợi kinh tế, cần phải có các giải pháp kinh tế để chống
lại. Hàng rào chống buôn lậu tốt nhất là hàng rào công cụ thuế, không tạo ra kẽ hở để


13

doanh nghiệp lợi dụng trốn thuế, chứ không phải là tăng “hàng rào” người căng ra để
chống buôn lậu.
Theo GS. Phan Đăng Tuất- Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Bia Sài Gòn, việc tăng
thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ đẩy giá tăng đột biến và sẽ trở thành miếng mồi ngon cho hàng

nhập lậu. Vì vậy, phải sử dụng các giải pháp kinh tế để chống bn lậu thay vì phương
pháp hành chính là cách chống kém hiệu quả nhất và tốn kém nhất do vừa phải truy
đuổi, tịch thu hàng hóa vừa phải bỏ tiền tiêu hủy. Cịn theo ơng Đỗ Thanh Hịa, để ngăn
chặn tình trạng quay vịng hàng từ Campuchia trở lại Việt Nam, Bộ Tài chính nên quy
định, doanh nghiệp xuất khẩu hàng sang Campuchia, khi mở tờ khai bên Việt Nam thì
đồng thời phải mở tờ khai nhập khẩu bên Campuchia. Nếu doanh nghiệp xuất khẩu mà
khơng có hợp đồng, khơng có địa chỉ người mua bên Campuchia thì Hải quan kiên quyết
khơng mở tờ khai. Đặc biệt, phải tạo công ăn việc làm cho người dân vùng biên để họ
không trở thành lực lượng tiếp tay cho bn lậu. Ơng Hịa đưa ví dụ: Tỉnh Tây Ninh đã
hỗ trợ nhân dân trồng cây thuốc lá vàng từ 5 năm nay. Đến nay, đã phát triển được trên
6.000 ha thuốc lá dọc theo biên giới và một phần thành phố Tây Ninh
4.2.1.6.5. Giảm số lượng tiêu thụ, đẩy mạnh hình ảnh tác hại ngay trên sản phẩm
Việc này đã được tiến hành trên các sản phẩm thuốc lá thì khơng cớ gì chúng ta
khơng thể áp dụng vào mặt hàng bia, rượu. Nêu ra những tác hại của bia rượu ngay trên
sản phẩm sẽ truyền thông điêp đến trực tiếp những người sử dụng sản phẩm, từ đó giảm
đáng kể được lượng người uống và tiêu thụ bia.
4.2.1.6.6. Khắt khe việc đăng ký kinh doanh quán nhậu, bán bia nhỏ lẻ :
Việc dễ dãi trong việc đăng ký dịch vụ quán nhậu như hiện nay đã làm tràn lan
các hình ảnh nhậu nhẹt phản cảm khắp các đường phố, vỉa hè ở Việt Nam hiện nay. Nhà
nước nên hạn chế kinh doanh mặt hàng bia rượu đối với các hộ kinh doanh cá thể, hộ gia
đình làm chủ, chỉ cho phép bán bia rượu trong các nhà hàng. Việc này vừa giảm đáng kể
người sử dụng bia và lại tăng thêm thẩm mỹ quan đô thị thành phố, thu hút thêm khách
hàng nước ngoài du lịch đến với Việt Nam.
4.2.1.6.7. Cấm bán bia rượu trẻ dưới 18 tuổi, sau 22h
Người muốn mua bia phải xuất trình được chứng minh trên 18 tuổi và khơng cho
phép việc bán mặt hàng này sau 22g. Đây là những giải pháp tích cực để giảm thiểu số
lượng trẻ, thanh niên sử dụng bia và cũng dẹp được các quán nhậu thâu đêm suốt sáng.
4.2.1.6.8. Nâng cao ý thức người dân, đưa tác hại bia vào chương trình g iáo dục



14

Bắt đâu ngayy việc giáo dục ý thức của thế hệ trẻ hiện nay bằng cách đưa vấn đề
bia rượu và các tác hại khôn lường của thực phẩm này lên đời sống, xã hội bằng cách
đưa vào các tác phẩm văn học và các bài học có liên quan. Đồng thời tích cực đưa nội
dung này vào đề thi, vừa tăng tính sáng tạo của học sinh, vừa là một cách để giáo dục
gián tiếp thế hệ trẻ hiện nay những nguy hại của bia rượu.
4.2.1.6.9. Sản phẩm thay thế
Sử dụng các sản phẩm có chất cồn nhẹ để thay thể như bia trái cây, rượu nho.
Vừa làm không khí của các buổi tụ tập hội họp bạn bè nhưng cũng không xảy ra những
tai nạn đáng tiếc do quá say xỉn.
4.2.2. Xe máy
4.2.2.1. Lý do chọn xe máy
4.2.2.1.1. Tai nạn giao thông
Xe máy chưa bao giờ được coi là phương tiện giao thơng an tồn ở bất k nước
nào. Mặc dù các cơ quan quản lý rất nỗ lực, mỗi năm nước ta vẫn có gần 10.000 người
chết vì tai nạn giao thơng .
Việt Nam hiện là điểm đen về tỉ lệ tai nạn giao thông trên thế giới với 70% vụ tai
nạn giao thơng có sự tham gia ít nhất một bên sử dụng xe máy. Theo Tổng cục thống kê,
riêng trong 9 ngày Tết Nguyên đán 2014 đã xảy ra 338 vụ tai nạn giao thông từ ít
nghiêm trọng trở lên, làm chết 286 người và làm bị thương 324 người. Hai tháng đầu
năm 2014, cả nước đã xảy ra 2.051 vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên, làm
1.818 người chết và 1.326 người bị thương. Số vụ va chạm giao thông trong hai tháng là
2.783 vụ, làm 3.415 người bị thương nhẹ. So với cùng k năm trước, số vụ tai nạn giao
thông giảm 1,9%, số vụ va chạm giao thông giảm 22,3%, số người chết giảm 5,6%, số
người bị thương tăng 1,9% và số người bị thương nhẹ giảm 24,1%.
Bình quân 1 ngày trong 2 tháng đầu năm 2014, trên địa bàn cả nước xảy ra 33 vụ
tai nạn giao thông và 45 vụ va chạm giao thông, làm 29 người chết, 21 người bị thương
và 55 người bị thương nhẹ.
4.2.2.1.2. Kẹt xe

Đến thời điểm hiện tại, số lượng xe máy được sử dụng trên địa bàn cả nước lên
đến xấp xỉ 39 triệu chiếc. Nhiều năm qua, không chỉ thành phố mà kể cả địa bàn nông
thôn, số hộ gia đình sử dụng xe máy được "phủ sóng” gần như đạt tỷ lệ tuyệt đối. Tại
nhiều nơi, nhất là khu vực đô thị, tỷ lệ người lao động với xe máy đạt hệ số 1:1.


15

PGS.TS Phạm Xuân Mai - ĐH Bách Khoa TP.HCM cho rằng: “tình trạng kẹt xe
hiện nay chủ yếu do xe gắn máy. Hiện nay, quỹ diện tích mặt đường đang quá tải do gần
5 triệu xe gắn máy (chiếm trên 80% diện tích mặt đường) và khoảng 500.000 xe cá nhân
chiếm dụng. Trung bình 1 hành khách đi xe buýt chỉ chiếm diện tích tối đa 1,5 m2, trong
khi 1 xe gắn máy chiếm diện tích lưu thơng gấp trên dưới 7 lần (khoảng 10 – 12 m2). Xe
cá nhân khơng ngừng tăng cao qua từng năm.”
4.2.2.1.3. Ơ nhiễm
Lượng khí thải, bụi... gây ô nhiễm đang tăng lên hàng năm cùng với sự phát triển
về số lượng các phương tiện giao thông đường bộ. Cụ thể, nồng độ bụi trong khơng khí
ở các thành phố như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng... tại các nút giao
thơng cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 3 - 5 lần; nồng độ khí CO, NO2 trung bình ngày ở
một số nút giao thông lớn đã vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 - 1,5 lần.
Và hiện nay lượng xe máy lưu hành trong cả nước gần 39 triệu xe. Hàng ngày,
chỉ cần một nửa số phương tiện trên hoạt động cũng đã xả ra môi trường một lượng lớn
các khí độc hại, trong đó có nhiều thành phần gây nên hiệu ứng nhà kính, gây ra các loại
bệnh như: Viêm nhiễm đường hô hấp do nhiễm vi khuẩn, hen suyễn, viêm phế quản mạn
tính, viêm mũi...
Đặc biệt, Hiện nay phương tiện giao thông đang ngày càng tăng với mức độ
chóng mặt, mật độ xe lưu thơng trên đường phố ngày càng lớn, tiếng ồn phát sinh từ các
hoạt động giao thơng cũng đóng vai trị chủ yếu trong việc gây ơ nhiễm. Có 60 - 80%
các ngun nhân do tiếng ồn từ động cơ như: Do ống xả, do rung động các bộ phận xe,
đóng cửa xe, cịi xe, phanh xe, do sự tương tác giữa lốp xe và mặt đường... Tiếng ồn gây

tác hại rất lớn đến toàn bộ cơ thể nói chung và cơ quan thính giác nói riêng. Tiếng ồn
mạnh, thường xuyên gây nên bệnh đau đầu, chóng mặt, trạng thái tâm thần bất ổn, mệt
mỏi… Ô nhiểm tiếng ồn có hại về sinh lý, tâm lý và có tầm ảnh hưởng xã hội. Tiếng ồn
tác động đến tai, sau đó tác động đến hệ thần kinh trung ương, rồi đến hệ tim mạch, dạ
dày và các cơ quan khác, sau đó mới đến thính giác.
Chỉ cần đi ra đường là mọi người cảm nhận được ngay tình trạng ơ nhiễm tiếng
ồn bởi đủ các loại ơtơ, xe máy thường bóp cịi inh ỏi. Nhiều người thích dùng loại cịi
kêu to và dùng tiếng cịi để dọn đường cho mình đi. Có khơng ít xe đã quá hạn sử dụng
không những động cơ kêu to bất thường mà cịn xả ra nhiều khí thải làm cho người đi


16

sau khơng chịu nổi. Điều đó đã làm cho tình trạng ơ nhiễm tiếng ồn thêm trầm trọng,
thậm chí cịn gây ra tai nạn vì làm cho người đi trước bị giật mình.
4.2.2.1.4. Làm thói xấu tiềm ẩn của người đi xe bùng phát
Đi xe máy như ở Việt Nam, vơ số những tính xấu đang tiềm ẩn trong nhiều người
có cơ hội và khả năng bùng phát. Vì khi ấy ta sẽ tiếp cận với nhiều tình huống xấu để
phần “con” trong mỗi người chúng ta nhảy ra tung hồnh:

-

Tính vơ kỷ luật cá nhân: Vì xe máy nhỏ gọn, nên luồn lách rất dễ. Hễ kẹt

đường là nhảy lên hè, nghĩ rằng mình nhảy lên có một chút thì đã sao, có mịn lề mịn
gạch gì đâu.

-

Tính vơ kỷ luật tập thể: Vì xử phạt chưa triệt để, nên người ta cho rằng hễ


cùng nhau phá luật thì khơng ai phạt mình nổi. Ít khi cảnh sát giao thông đuổi kịp và
phạt nổi cả chục chiếc xe máy vượt đèn đỏ cùng một lúc.

-

Tính tiểu nơng tùy tiện: Đang chạy trơng thấy hàng bánh mì thì phanh gấp

lại để mua, mua xong rú ga phóng đi như bay vì chợt nhớ ra đã gần đến giờ hẹn đi nhậu.
Cá tính “coi thường sự an tồn của người khác chỉ nghĩ đến tiện lợi cho mình” này nếu
đi xe bt hoặc xe điện sẽ khơng có dịp phát triển.

-

Tính gian vặt: Đèn xanh bên phía mình chưa lên, nhưng đốn chừng đường

bên kia sắp đèn đỏ nên “đón đầu” chạy trước. Có người sẽ hỏi: “Tơi gian vặt ở chỗ
nào?”. Xin thưa, trong giao thơng có khái niệm “lượng thời gian an tồn”, là tài sản của
người cơng dân sử dụng phương tiện giao thơng. Khi bạn chưa có đèn xanh mà đã chạy,
thì bạn đã “ăn gian” của xe cộ của con đường trước mặt một khoảng thời gian an tồn
của họ.

-

Tính hối lộ và nhận hối lộ: Khi người đi xe vi phạm luật giao thông, nếu có

bị cảnh sát giao thơng giữ lại thì thường sẽ trốn tránh bằng cách đút lót, sau đó sẽ lấy xe
đi như chưa có gì xảy ra.

-


Tính chụp giựt: Khi kẹt đường, ai cũng nhích lên từng tí, khơng ai nhường

ai vì nếu nhường một người thì sẽ phải nhường thêm người nữa, cứ thế thì bao giờ mới
đến nơi (!).
Do đó mạnh ai nấy hch, tính lịch sự mã thượng của mỗi người dễ bị thui chột
dần dần sau nhiều năm chạy xe máy. Chẳng hạn, nếu bạn giành giật từng mét đường
trong một giờ đồng hồ kẹt xe, khi về đến ngõ nếu gặp một bà cụ chậm chạp bước qua,


17

bạn khó mà nhường bước vì cái “đà”, cái tư duy giành giật từng tấc vẫn còn nằm nguyên
trong đầu.
Việt Nam có nền văn hóa xe máy vì trên 90% dân số Việt Nam chắc hẳn đều đi
xe máy hoặc chí ít thì cũng sở hữu một cái xe máy.
Xe máy hiện diện trên tất cả ngóc ngách của đất nước này, từ chốn thành thị đến
vùng nông thôn, từ miền núi tới miền xuôi, ở các đô thị sầm uất nhất cho tới các buôn
làng xa xôi hẻo lảnh.
Xe máy là một trong những “chiếc neo” đang kéo cả một đất nước Việt Nam đi
chậm lại bởi vì nó khiến cho con người ta có lối suy nghĩ và hành động tiểu nông và
gián tiếp gây ra hậu quả cho toàn bộ lĩnh vực kinh tế và xã hội.
4.2.2.1.5. Ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị
Xe máy là yếu tố duy trì kiểu sống phát sinh nhiều rác thải. Sự tiện lợi của xe
máy dừng bất k chỗ nào sinh ra hàng quán, chợ cóc vỉa hè thay cho các nhà hàng, siêu
thị sạch sẽ, văn minh.
Sự phát triển tràn lan hàng quán, chợ cóc vỉa hè với xe máy là phương tiện đi lại
của cả người mua, người bán sản sinh ra một lượng rác thải khổng lồ không được xử lý
mà được đổ ngay ra vỉa hè, lịng đường, làm ơ nhiễm khơng khí và nguồn nước. Hiếm có
nước nào mà rác rưởi, bụi bặm nhiều như ở Việt Nam, kể cả ở các nước nghèo hơn.

4.2.2.2. Ý kiến của người tiêu dùng về xe máy

-

Chị Nguyễn Thị Minh ( ngụ quận 11) nói rằng: “Hạn chế bớt xe máy cũng

vì muốn giảm bớt tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường nhưng muốn hạn chế xe
máy thì phương tiện cơng cộng phải phổ biến bắt đầu có hệ thống đã, chứ như bây giờ
thì người dân đi bằng gì, chen xe bus bất tiện thời gian, các nước khác họ cho giá xe
máy rất cao cịn tương đương xe con của mình , có hệ thống xe cơng cộng thuận tiện
chất lượng cao thì tơi đỡ tốn tiền xăng nhưng người làm kinh doanh như tơi khơng có
phương tiện riêng là phiền phức thật”.

-

Chị Hu nh Thị Anh Thư - kĩ sư – quận Gò Vấp nói: “Đi xe máy nhiều khi

kẹt xe rất kinh khủng, mọi người chen lấn nhau mà đi, nhưng không đi xe máy thì biết đi
bằng gì giờ, xe bus thì khơng đủ tuyến, nhiều khi muốn đi đâu đó có khi phải đi đến vài
tuyến. Nên vài chục năm nữa khi có phương tiện nào đó hiệu quả có thể thay thế xe máy
thì tốt quá".


18

-

Anh Hồng Minh Tuấn (Bình Chánh) có ý kiến rằng: “Với cơ sở hạ tầng

giao thông và thu nhập của người dân hiện nay thì hạn chế sử dụng xe máy là không

được. Khi nào Việt Nam phát triển tàu điện ngầm và tàu siêu tốc thì lúc đó mới mở
đường cho phương tiện giao thông công cộng tốt được”

-

Chị nguyễn Ngọc Huệ - quận 10 nói: “Theo tơi, với thực trạng hiện nay

việc cấm đi xe máy là không được vì chưa có hệ thống giao thơng cơng cộng thực sự
hiệu quả hỗ trợ việc đi lại thuận tiện của người dân, các khu cơng nghiệp, doanh nghiệp
cịn nằm rãi rác, chưa tập trung”

-

Tuy nhiên chị Trần Thị Cẩm Linh nhà ở đường Lê Thúc Hoạch, quận Tân

Phú thì có ý kiến rằng: “ Đi xe máy dễ tai nạn, ô nhiễm,mất tiền gửi xe, đổ xăng, hối lộ
công an, phí cầu đường, dễ bị cướp, xe máy chạy loạn xạ, leo lên vỉa hè. Vì thế cấm ln
đi cho khỏe. Tơi khơng thích đi xe bt và mong được đi tàu điện ngầm hay xe đạp”.
Theo tình hình khảo sát chung thì người dân cũng muốn hạn chế bớt xe máy tham
gia giao thơng nhưng khó ai có thể làm được bởi vì đó là phương tiện đi lại thuận tiện
nhất của họ. Chúng ta chỉ có thể trông mong vào việc sau này hệ thông giao thông cơng
cộng phát triển hơn nữa thì mới hạn chế một phần nào đó số lượng xe máy ở nước ta.
4.2.2.3. Ý kiến của doanh nghiệp về sản xuất xe máy
4.2.2.3.1. Sản phẩm
Theo Hiệp hội các nhà sản xuất xe máy Việt Nam, thị trường xe máy 2014 chưa
thể khởi sắc, mức tiêu thụ chỉ khoảng 2,8 triệu xe các loại, ngang bằng với năm
2013.Trên thực tế, tiêu thụ xe máy cũng đang giảm dần, từ đỉnh điểm cao nhất vào năm
2011 với tổng sản lượng 3,3 triệu xe các loại, sau đó giảm xuống cịn 3,11 triệu xe vào
năm 2012 và 2,8 triệu xe vào năm 2013, dự kiến 2014 cũng chỉ đạt bằng năm 2013.
Nhưng các nhà sản xuất lại không nghĩ như vậy. Phát biểu tại buổi ra mắt Hiệp

hội các nhà sản xuất xe máy Việt Nam, ông Wang Chinh Tung, Tổng giám đốc công ty
SYM Việt Nam cho biết: “lý do thị trường xe máy Việt Nam đi xuống là do kinh tế khó
khăn, thu nhập của dân cư giảm mạnh vì vậy tất cả đều phải thắt chặt chi tiêu. Trong khi
đó, xe máy khơng phải là mặt hàng thiết yếu, điều này cũng hoàn tồn đúng với nhiều
mặt hàng khơng thiết yếu khác như điện tử, điện lạnh... có nhu cầu giảm mạnh. Khi kinh
tế tăng trưởng trở lại vào năm 2015 - 2016 thì chắc chắn nhu cầu về xe máy sẽ tăng lên.”
Các lãnh đạo của Honda châu Á (Asia Honda Motor) đã cho biết, thị trường xe
máy Việt Nam vẫn tăng trưởng và có thể đạt 4- 4,5 triệu xe vào khoảng năm 2018 –


19

2020. Có lẽ đây là lý do khiến các nhà sản xuất đã đẩy mạnh đầu tư, tăng vốn, tăng công
suất thời gian qua.
Tổng giám đốc Honda Việt Nam, ông Masayuki Igarashi cho rằng: “công nghiệp
xe máy Việt Nam đang đứng trước "con đường rộng thênh thang" và có cơ hội trở thành
một cường quốc trên thế giới. Với sản lượng khoảng 3 triệu chiếc/năm, công nghiệp xe
máy Việt Nam hồn tồn có thể duy trì tốt hoạt động sản xuất kinh doanh.” Tuy nhiên,
tiêu thụ nội địa không phải là duy nhất mà lớn hơn, mục tiêu xuất khẩu mới là tương lai
của một trong những nền công nghiệp xe máy hàng đầu thế giới như Việt Nam hiện nay.
Ba đại gia của thị trường xe máy Việt : Honda, Yamaha và Piaggio dường như
đang áp dụng chung một chiến thuật và định hướng tương lai sản phẩm : 1 động cơ,
nhiều mẫu mã. Việc sử dụng cùng một loại động cơ – hay còn gọi là động cơ chung –
đối với các hãng xe hiện nay đang trở thành một xu thế để cạnh tranh của các hang cũng
như để mang lại nhiều điểm lợi cho người tiêu dùng. Có thể điểm qua 3 hãng xe máy
lớn tại thị trường Việt Nam hiện nay để thấy rõ điều này

-

Piaggio:


Sau 14 năm phát triển của động cơ L.E.A.D.E.R từ phun xăng trực tiếp cho đến
sử dụng phun xăng điện tử (i.e) thì đến năm 2013, Piaggio chính thức ra mắt mẫu động
cơ mới của mình với tên gọi động cơ 3V i.e và đặt dấu chấm hết cho động cơ
L.E.A.D.E.R. Vespa Sprint 2014 là dòng xe được trang bị động cơ 3V i.e. Tuy nhiên
Piaggio đá sử dụng cùng hệ thống động cơ L.E.A.D.E.R và 3V i.e của mình, Piaggio đã
mang lại khá nhiều cái lợi cho cả chính hang và người dùng. Có thể dễ dàng nhận thấy
điều này ngay khi xe máy của Piaggio được lắp ráp trong nước với động cơ L.E.A.D.E.R
được sản xuất tại Việt Nam đã giúp giá thành của xe Vespa LX từ hơn 100 triệu đồng
giảm xuống còn hơn 60 triệu đồng. Chính vì lẽ đó, cũng khơng sai khi đánh giá rằng
Piaggio đã đi trước đón đầu xu thế sử dụng động cơ chung trên các mẫu xe của hang để
mang lại lợi nhuận tối đa cho mình và lợi ích tối đa cho khách hàng.

-

Honda:

Chậm chân hơn Piaggio, Honda mãi đến năm 2013 mới cho ra mắt những mẫu xe
sử dụng động cơ chung eSP của mình tại thị trường Việt Nam. Có thể kể tên những mẫu
xe này như Honda Lead 125, Airblade, PCX, SH. Thế nhưng, với ưu thế về thương hiệu
và niềm tin của người tiêu dung Việt Nam, Honda nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường xe
tay ga trong nước.


20

-

Yamaha:


Ngày 19/7/2014, Cơng ty Yamaha Việt Nam chính thức ra mắt dịng xe tay ga
hồn tồn mới – Nozza Grande . Xe mới tụ hội những đường nét thiết kế “tiểu thư” và
tích hợp nhiều tính năng tiện cho phái đẹp. Đây được coi là quân bài của Yamaha khi thị
trường đang bão hoà. Nozza Grande sẽ cạnh tranh trực tiếp với các mẫu xe tay ga như
Honda Lead, Sh mode, Piaggio Vespa LX, chính vì thế sản phẩm mới Nozza Grande
được Yamaha tập trung nghiên cứu thiết kế sản xuất với các bước cải tiến lớn. Nổi bật
thấy ngay là xe áp dụng hệ động lực với “át chủ bài” – cỗ máy phun xăng điện tử thế hệ
mới Blue Core 125 phân khối, 4 thì, xi-lanh đơn, 2 van, SOHC, làm mát bằng gió, với
ưu điểm tiết kiệm nhiên liệu, 1 lít xăng chạy được 54km.
4.2.2.3.2. Giá
Giá bán sản phẩm chính là thước đo về giá trị đối với khách hàng. Giá trị giống
như vẻ đẹp được xác định trong ý nghĩ của người mua, người xem. Giá bán sản phẩm
thể hiện rất nhiều ý nghĩa, nó nói với người mua tiềm năng về chất lượng sản phẩm.
Hiện nay với sự cạnh tranh gay gắt giữa các hãng xe và thị trường xe máy của Việt Nam
khơng cịn có nhu cầu q lơn như trước vì bây giờ hầu như mỗi gia đình đều có ít nhất
một chiếc xe thì giá xe máy thường xuyên được giảm giá và phân khúc nhiều dòng sản
phẩm với các mức giá khác nhau để người tiêu dùng lựa chọn.
4.2.2.3.3. Phân phối

-

Honda

Trong kinh doanh xe máy, yếu tố quan trọng đó là mạng lưới phân phối. Ngay từ
khi bước chân vào thị trường Việt Nam,Honda đã chú tâm tới việc xây dựng các cơ sở
phân phối và bán hàng của hãng tại các trung tâm thành phố lớn rồi từ từ len lỏi tới các
cơ sở cấp huyện và thị trấn. Honda có hai loại kênh phân phối chính:
-

Phân phối đặc quyền: Đây là phương thức phân phối sản phầm mà trong đố


các dòng sản phẩm cao cấp như xe máy SH thì được phân phối cho các cơ sở lớn của
Honda quản lí thường thì là ở các thành phố lớn như thành phố Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh. Các sản phẩm này không được phân phối cho các đại lí bán lẻ của hãng và
Honda khơng tốn nhiều chi phí để kiểm sốt các địa điểm bán hang.
-

Phân phối rộng rãi: Honda sẽ tìm nhiều địa điểm bán hàng tạo thuận lợi cho

khách hàng dễ dàng tìm kiếm sản phẩm do chính Hon da sản xuất


21

Nhà phân phối không chỉ là đại lý bán hàng, mà còn là các trung tâm dịch vụ, nơi
khách hàng tìm đến khi họ cần hỗ trợ sau mua. Tính đến năm 2012, Honda Việt Nam có
640 đại lý ủy quyền trên tồn quốc.

-

Yamaha

Yamaha có hơn 300 đại lý phân phối khắp nước. Với hệ thống phân phối rộng
khắp trong cả nước thì đây là một sợi dây gắn kết từng khách hàng với công ty, qua đây
các thông tin phản hồi từ thị trường được cập nhật thường xuyên và nhanh chóng, cơng
ty có thể xử lý kịp thời bất kì biến động nào của thị trường
Yamaha sử dụng chiến lược phân phối có chọn lọc, trong đó nhà sản xuất và đại
lý có sự phụ thuộc lẫn nhau.

-


Nhà cung cấp: công ty Yamaha.

-

Đại lý: chịu trách nhiệm đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng, áp dụng chế

độ bảo hành trước và sau bán, chia sẽ rủi ro với công ty.

-

Các tổ chức bổ trợ: các tổ chức tài chính, quảng cáo cũng tham gia phụ trự

trong cơng tác phân phối của công ty.

-

Người tiêu dùng cuối cùng là người trực tiếp sử dụng sản phẩm, họ là

những người cuối cùng mà kênh hướng đến.
4.2.2.3.4. Xúc tiến

-

Honda

Honda cung cấp cho khách hàng chương trình hỗ trợ tài chính với điều kiện tốt
nhất để khách hàng dễ dàng mua xe thông qua các ngân hàng nổi tiếng như HSBC, VID
Bank và SEA Bank. Với chương trình đặc biệt này, khách hàng có thể được hỗ trợ bằng
những khoản vay có thời hạn hồn trả 48 - 60 tháng, mức tín dụng lên đến 70% - 75%

và lãi suất chỉ khoảng từ 0,95% đến 1% một tháng.
Ngoài ra, nhằm đáp lại sự ủng hộ nhiệt tình của khách hàng dành Honda, ngày 05
tháng 07 năm 2012, Honda Việt Nam đã triển khai chương trình khuyến mại dành cho
xe Air Blade FI – đợt 1 với tên gọi “Trước bạ trao tay, mua ngay Air Blade!”.Tiếp nối
thành công của đợt 1 và để đáp lại mong muốn kéo dài chương trình của khách hàng,
ngày 01 tháng 09 năm 2012, Công ty Honda Việt Nam tiếp tục giới thiệu chương trình
khuyến mại dành cho xe Air Blade FI đợt 2 mang tên“Trước bạ trao tay, rinh ngay Air
Blade!”. Theo đó, khách hàng sẽ được hỗ trợ 100% phí trước bạ trị giá 5% hoặc 2% giá


×