Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tuan 25 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.66 KB, 32 trang )

TUẦN 25:
Ngày soạn: 04/03/2018
Ngày dạy: Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2018

(Buổi sáng)
Tiết 1: HĐTT:
Tập trung toàn trường

Tiết 2: Tập đọc:
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả; ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi; Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ
đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính
thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
- Giáo dục HS biết yêu quê hương, đất nước và nhớ ơn tổ tiên
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
- HS: Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà
- HTDH: lớp, nhóm, cá nhân.
III. Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp, luyện tập
IV. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định lớp:
- Hát.
2. Kiểm tra:
- HS đọc- TLCH bài “Hộp thư mật”
- 2 HS.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:


b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- 1 HS đọc cả bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn ?
- 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ... chính giữa.
+ Đoạn 2: tiếp theo ... xanh mát.
+ Đoạn 3: còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp kết hợp luyện - 3 HS đọc nối tiếp:
đọc đúng và tìm hiểu nghĩa một số từ + Lần 1: Đọc- sửa đọc sai.
trong phần chú giải.
+ Lần 2,3: Đọc kết hợp giúp HS hiểu
nghĩa một số từ khó (phần chú giải).
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm bài- trả lời câu hỏi:
+ Bài văn viết về cảnh vật gì ? ở đâu? - Bài văn viết về cảnh đền Hùng,
cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa
Lĩnh- Lâm Thao- Phú Thọ là nơi thờ


các vua Hùng tổ tiên của dân tộc ta.
+ Hãy kể những điều em biết về các - Lạc Long Quân (nòi rồng) kết
vua Hùng ?
duyên với nàng Âu Cơ (giống tiên).
Âu Cơ đẻ ra một bọc trứng nở ra 100
người con trai khơi ngơ, tuấn tú. Sau
đó, 50 người con theo cha xuống
biển, 50 người con theo mẹ lên núi ...
+ Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả - những khóm hải đường đâm bơng

cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng ?
rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu
sắc bay dập dờn như đang múa quạt
xoè hoa, bên trái là đỉnh Ba Vì vịi
vọi, bên phải là dãy Tam Đảo, xa xa
là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba
Hạc, ...
+ Những từ ngữ đó gợi cho em thấy - Cảnh thiên nhiên ở đền Hùng rất
cảnh thiên nhiên ở đền Hùng ra sao ?
tráng lệ và hùng vĩ.
-> Chốt ý 1: Vẻ đẹp tráng lệ của đền
Hùng.
- HS đọc thầm bài- trả lời:
+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến - Núi Ba Vì và Ngã Ba Hạc: truyền
những truyền thuyết nào về sự nghiệp thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh; Núi
dựng nước và giữ nước của dân tộc ?
Sóc Sơn: truyền thuyết Thánh Gióng
đánh giặc Ân; mốc đá thề: truyền
thuyết về An Dương Vương xây
thành Cổ Loa và chế nỏ thần- truyền
thuyết Mỵ Châu- Trọng Thủy; ...
+ Em hiểu câu ca dao sau thế nào:
- khuyên răn, nhắc nhở mọi người
“Dù ai đi ngược về xuôi
dân nước Việt dù đi bất cứ nơi đâu
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” cũng nhớ ngày mùng mười tháng ba
âm lịch hàng năm là ngày giỗ Tổ
Hùng Vương, khuyên chúng ta luôn
nhớ về cội nguồn, ...
-> GV chốt ý 2: Các truyền thuyết gợi

nhắc đến từ phong cảnh đền Hùng.
-> Chốt nội dung
* Luyện đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc nối tiếp- nêu giọng đọc
- Giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng to của từng đoạn.
vừa phải, nhịp đều khoan thai, trang
trọng, tha thiết; nhấn giọng ở những từ
ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền
Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên
nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính
tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm kĩ đoạn 2:


+ GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc
+ HS luyện đọc nhóm bàn.
+ HS đọc.
- GV nhận xét
4. Củng cố- dặn dị:
+ Nội dung bài nói lên điều gì ?
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.

- 2 HS đọc lại.
- HS luyện đọc.
- Đại diện nhóm.
- HS nêu

Phần điều chỉnh- bổ sung:


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Tiết 3: Tốn:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ II)
Kiểm tra theo đề của Nhà trường.

Tiết 4: Đạo đức:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I. Mục tiêu:
- HS ơn tập và thực hành những kĩ năng đạo đức đã học của các bài: Em yêu quê
hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Sưu tầm những bài thơ, bài hát có liên quan.
III. Phương pháp:
- Phương pháp vấn đáp …
IV. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định lớp:
- Hát.
2. Kiểm tra:
+ Vì sao phải yêu tổ quốc Việt Nam ? - 2 HS.
Kể một số việc làm thể hiện hành vi
trên ?
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
+ Kể tên các bài đạo đức em đã được - HS nối tiếp kể:
học từ học kì II đến nay ?

+ Em yêu quê hương
+ Uỷ ban nhân dân xã (phường) em
+ Em yêu tổ quốc Việt Nam.
+ Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu - HS trả lời: tham gia các hoạt động
quê hương ?
nhằm xây dựng quê hương ngày càng
thêm đẹp:
+ Tham gia vệ sinh đường bản,


đường giao thơng
+ Giữ gìn vệ sinh cơng cộng
+ Tham gia trồng cây
+ Tham gia các ngày hội do xã tổ
chức
+ Bảo vệ môi trường
+ Tham gia giao thông an tồn
+ ...
+ Hãy nói về những phong tục tập - HS kể
quán tốt đẹp của quê hương em ?
+ Em cần làm gì để thể hiện trách - Em cần phải tích cực tun truyền,
nhiệm của một cơng dân nhỏ tuổi khi tham gia giúp những công việc phù
Uỷ ban nhân dân xã em tổ chức các hợp với khả năng của mình ...
phong trào lớn ?
+ Em mong muốn sau này lớn lên sẽ - HS trả lời: là một cơng dân có trách
làm gì để góp phần xây dựng đất nhiệm, có ích cho đất nước ...
nước?
+ Kể tên những bài hát, bài thơ ca ngợi - HS kể: Việt Nam ơi mùa xuân đến
đất nước Việt Nam ?
rồi; Việt Nam quê hương tôi; Tôi yêu

tổ quốc...
- GV nhận xét- kết luận về việc thực - HS nghe.
hành những kĩ năng đã học của học
sinh.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
Phần điều chỉnh- bổ sung:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

(Buổi chiều)
Tiết 1: Âm nhạc:
(GV chuyên dạy)

Tiết 2: Khoa học:
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về: Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát và
thí nghiệm; kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội
dung phần vật chất và năng lượng.
- Rèn kĩ năng vận dụng hiểu biết về vật chất và năng lượng vào cuộc sống.
- Giáo dục HS ham hiểu biết, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ mội trường, tiết
kiệm năng lượng, biết giữ an toàn trong cuộc sống.


II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Các hình trong SGK; phiếu nhóm.
- HS: Sưu tầm tranh, ảnh, thơng tin …

III. Phương pháp:
- Phương pháp thảo luận nhóm, trị chơi, vấn đáp
IV. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định lớp:
- Hát.
2. Kiểm tra:
+ Nêu một số quy tắc sử dụng an toàn, - 1 HS trả lời.
tiết kiệm điện ?
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài mới:
* HĐ1: (Nhóm)
1)Trị chơi “Ai nhanh ai đúng ?”:
+ Trong phần vật chất và năng lượng - săt, gang, thép, đồng, nhôm, thuỷ
em đã được tìm hiểu về những vật liệu tinh, cao su, xi măng, tơ sợi...
nào ?
- Yêu cầu HS chơi
- HS chơi.
Câu 1: Đồng có tính chất gì ?
- ý d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim;
dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dẫn
nhiệt và dẫn điện tốt.
Câu 2: Thuỷ tinh có tính chất gì ?
- ý b) Trong suốt, khơng gỉ, cứng
nhưng dễ vỡ.
Câu 3: Nhơm có tính chất gì ?
- ý c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có
thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ,
dẫn nhiệt và dẫn điện tốt; khơng bị

gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a xít ăn
mịn.
Câu 4: Thép được dùng để làm gì ?
- ý b) Dùng trong xây dựng nhà cửa,
cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả,
máy móc...
Câu 5: Sự biến đổi hố học là gì ?
- ý b) Sự biến đổi từ chất này thành
chất khác.
Câu 6: Hỗn hợp nào dưới đây không - ý c) Nước bột sắn (pha sống).
phải là dung dịch ?
- Nhận xét
* HĐ2: (Lớp)
2) Tìm hiểu thí nghiệm:
- HS đọc câu 7- quan sát hình tr. 101.
- 1 HS đọc.
+ Mơ tả thí nghiệm được minh hoạ - HS nối tiếp:
trong hình ?
a) Thanh sắt để lâu ngày đã hút
khơng khí ẩm nên trên bề mặt thanh
sắt có một lớp gỉ màu nâu
b) Đun đường trong ống nghiệm dưới
ngọn lửa đèn cồn, trên thành ống


đọng những giọt nước cịn đường
biến thành than.
c) Cho vơi sống vào nước ta được
vôi tôi dẻo quánh.
d) Vắt chanh lên mâm đồng ta thấy

xuất hiện lớp gỉ đồng màu xanh.
+ Sự biến đổi của các chất xảy ra trong a) nhiệt độ bình thường.
điều kiện nào ?
b) nhiệt độ cao.
c) nhiệt độ bình thường.
d) nhiệt độ bình thường.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Phần điều chỉnh- bổ sung:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Tiết 3: Tốn:
ƠN TẬP
I. Mục tiêu:
- Học sinh tự làm được bài kiểm tra trong vở bài tập.
- Đối tượng 1: Làm được bài 1,2 phần 1; bài 1 phần 2
- Đối tượng 2: Làm được bài 1,2,3 phần 1; bài 1 phần 2
- Đối tượng 3: Làm được cả 2 phần
II. Hoạt động dạy- học:
Phần I:
Câu 1:
Khoanh vào ý B. 20kg
Câu 2:
Khoanh vào ý D.
Câu 3:
Khoanh vào ý B. 200
Câu 4:

Khoanh vào ý B. 54 cm2
Phần II:
Câu 1:
Hình hộp chữ nhật- Hình trịn- Hình trụHình thang- Hình tứ giác- Hình cầu- Hình
lập phương
Câu 2:
Bài giải:
Thể tích trong lịng bể là:
25  40  50 = 50 000 (cm3)
Đổi: 50 000 cm3 = 50 dm3 = 50 l
Số lít nước hiện có trong bể là:
1
50  4 = 12,5 (l)

95% thể tích của bể là:
50  95 : 100 = 47,5 (l)
Số lít nước phải đổ thêm là:


47,5 – 12,5 = 35 (l)
Đáp số: 35 l
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn chuẩn bị bài sau
Phần điều chỉnh- bổ sung:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 05/03/2018
Ngày dạy: Thứ ba ngày 06 tháng 03 năm 2018


(Buổi sáng)
Tiết 1: Tiếng Anh:
(GV chuyên dạy)

Tiết 2+3:
Đ/c Nguyễn Thị Hồng Liễu soạn- dạy.
Tiết 4: Chính tả: (Nghe- viết)
AI LÀ THUỶ TỔ LỒI NGƯỜI ?
I. Mục đích u cầu:
- HS nghe- viết đúng bài chính tả; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; Tìm được các
tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng
(BT2).
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch- viết chữ đẹp, biết yêu quý và tự hào về nguồn
gốc tổ tiên của loài người
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở bài tập Tiếng Việt, bảng con
III. Phương pháp:
- Thực hành- luyện tập
IV. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định lớp:
- Hát.
2. Kiểm tra:
- GV đọc: Hoàng Liên Sơn, Phan-xi- - HS viết bảng con.
păng, Sa Pa, Trường Sơn,...
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài mới:

* Chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
- HS nghe.
+ Bài văn nói về điều gì ?
- Bài văn nói về truyền thuyết của


một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ
của lồi người và cách giải thích khoa
học về vấn đề này.
* Luyện viết từ khó:
- GV đọc cho HS viết bảng con.

- Từ ngữ: truyền thuyết, Chúa Trời,
A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn
Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, ...
- HS lưu ý.

- Nhắc nhở HS cách trình bày
* Viết bài:
- GV đọc chính tả.
- HS nghe- viết bài.
- GV đọc bài.
- HS soát lỗi.
* Nhận xét:
- GV ghi nhận xét một số bài
- Nhận xét chung
c. Luyện tập:
Bài 2/ Tr. 70. (Vở bài tập)
- 1 HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện

- Yêu cầu HS dùng chì gạch dưới các - HS làm bài
tên riêng trong truyện.
+ Hãy giải thích cách viết hoa tên - Là tên riêng nước ngoài được viết
riêng đó ?
hoa tất cả các chữ cái đầu mỗi tiếng
vì được đọc theo âm Hán Việt.
+ Em có suy nghĩ gì về tính cách của - Anh ta là người gàn dở đến mức mù
anh chàng mê đồ cổ ?
quáng, bán hết nhà cửa vì đồ cổ, phải
đi ăn xin mà vẫn xin đồ cổ.
- Nhận xét- chốt bài
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
Phần điều chỉnh- bổ sung:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

(Buổi chiều)
Tiết 1: Tốn:
ƠN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS luyện tập về bảng đơn vị đo thời gian
- Đối tượng 1: Làm được 5 dòng bài 1; cột 1 bài 2
- Đối tượng 2: Làm được 8 dòng bài 1; cột 1 bài 2 và bài 3
- Đối tượng 3: Làm được cả 3 bài
II. Hoạt động dạy- học:
Bài 1 (VBT/ Tr.49)
- HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS làm và nêu kết quả
- Chữa bài- chốt kết quả đúng


Sự kiện lịch sử
Năm
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
40
Khởi nghĩa Bà Triệu
248
Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch
938
Đằng
Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long
1010
Lý Thường Kiệt chiến thắng quân Tống
1077
Chiến thắng giặc Nguyên lần thứ ba
1288
Cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh của Lê Lợi thắng lợi
1428
Vua Quang Trung đại phá quân Thanh
1789
Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí
1945
Minh đọc bản Tun ngơn Độc lập
Chiến thắng Điện Biên Phủ
1954
Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng

1975
Bài 2 (VBT/ Tr.49)
- HS đọc yêu cầu
- HS lần lượt lên bảng- lớp làm vở 4 giờ
= 240 phút
bài tập
2 giờ rưỡi = 150 phút
3
4

giờ

1,4 giờ
3
4

phút

180 phút
366 phút
240 giây
450 giây
3600 giây

= 45 phút
= 84 phút
= 45 giây
= 3 giờ
= 6 giờ 6 phút
= 4 phút

= 7 phút 30 giây
= 1 giờ

- Nhận xét- chữa bài
Bài 3 (VBT/Tr.50)
- HS đọc yêu cầu
- HS lần lượt lên bảng- lớp làm vở 4 ngày
= 96 giờ
bài tập
2 ngày 5 giờ = 53 giờ
1
3

ngày

2 thế kỉ
1
4

thế kỉ

3 năm
5 năm rưỡi
2
3

năm

36 tháng
300 năm

- Nhận xét
- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau
Phần điều chỉnh- bổ sung:

= 8 giờ
= 200 năm
= 25 năm
= 36 tháng
= 66 tháng
= 8 tháng
= 3 năm
= 3 thế kỉ

Thế kỉ
I
III
X
XI
XI
XIII
XV
XVIII
XX
XX
XX


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Tiết 2: Lịch sử:
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. Mục tiêu:
- HS biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp
Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn
- Rèn kĩ năng khai thác sử liệu tìm kiếm thơng tin, kể được khái qt cuộc Tổng
tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
- Giáo dục HS tự hào về tinh thần cách mạng của quân ta trong cuộc Tổng tấn
công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ; phiếu học tập.
- HS: Xem trước sử liệu
III. Phương pháp:
- Phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm
IV. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định lớp:
- Hát.
2. Kiểm tra:
? Nêu bài học...
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài mới:
* HĐ1: (Nhóm)
1) Diễn biến cuộc Tổng tiến cơng
và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968:
- Yêu cầu HS đọc sử liệu- thảo luận:
+ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự - Tết Mậu Thân năm 1968, các chiến
kiện gì lớn ở miền Nam nước ta ?

sĩ quân giải phóng lặng lẽ xuất kích,
tiếng súng của qn giải phóng rền
vang tại Sài Gịn...
+ Thuật lại cuộc tổng tiến cơng và nổi - 1 đến 2 HS thuật lại (từ đêm 30
dậy của quân và dân miền Nam ?
tết ... Bộ tư lệnh Hải quân).
+ Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt - Trận đánh vào sứ quán Mĩ là trận
tấn công này ?
tiêu biểu ...
+ Cùng với cuộc tiến công vào Sài - Cùng với cuộc tiến công vào Sài
Gịn, qn giải phóng đã tiến cơng Gịn, qn giải phóng đã tiến cơng
những nơi nào ?
đồng loạt ở khắp các thành phố và thị
xã của miền Nam: Cần Thơ, Nha
Trang, Huế, Đà Nẵng...
+ Tại sao nói cuộc Tổng tiến công và + Bất ngờ về thời điểm: đêm giao


nổi dậy mang tính bất ngờ và đồng loạt thừa; bất ngờ về địa điểm: tại các
với quy mô lớn ?
thành phố lớn, tấn công vào các cơ
quan đầu não của địch. Đồng loạt có
quy mơ lớn: tấn cơng vào nhiều nơi,
trên một diện rộng và vào cùng một
lúc.
- Gọi trình bày
- Đại diện nhóm
- Các nhóm khác nhận xét
-> GV kết luận: Trong giờ phút giao thừa thiêng liêng xuân Mậu Thân 1968,
khi Bác Hồ vừa đọc lời chúc mừng năm mới, cả Sài Gòn, cả miền Nam đồng

loạt trút lửa xuống đầu thù. Trận cơng phá vào tồ Đại sứ Mĩ là một đòn sấm
sét tiêu biểu của dự kiện Mậu Thân 1968
* HĐ2: (Lớp)
2) Kết quả- ý nghĩa lịch sử:
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã - làm cho hầu hết các cơ quan trung
tác động như thế nào đến Mĩ và chính ương và địa phương của Mĩ và chính
quyền Sài Gịn ?
quyền Sài Gòn bị tê liệt, chúng rất
hoang mang, lo sợ; những kẻ đứng
đầu Nhà Trắng, Lầu Năm Góc và cả
thế giới phải sửng sốt.
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết + Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại
Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế một bước, chấp nhận đàm phán tại
nào với lịch sử ?
Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt
Nam. Từ đây Cách mạng Việt Nam
sẽ tiến dần đến thắng lợi hoàn toàn.
-> GV kết luận: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã gây
nỗi kinh hoàng cho đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu. Từ
đây, cách mạng Việt Nam sẽ tiến dần đến thắng lợi hoàn tồn
4. Củng cố- dặn dị:
=> Bài học: SGK.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
Phần điều chỉnh- bổ sung:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Tiết 3: Tiếng Việt:

ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS củng cố về cách lặp từ để liên kết câu
- Rèn cho kĩ năng liên kết câu, viết đoạn văn rõ ràng, đủ ý
- Giáo dục HS có ý thức sử dụng cách liên kết câu khi nói và viết
II. Hoạt động dạy- học:
Bài 1. Tìm từ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn:
Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cơ giáo như mẹ. Lại có lúc Bé


thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ơng ngoại, làm phóng viên cho báo Nhi
đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà eo ơi, Bé rất lười học. Bé
chỉ thích được như bố, như mẹ mà khỏi phải học.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn tìm từ * Kết quả: từ lặp lại: Bé
- Nhận xét
Bài 2. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
Cây đa quê hương
Buổi chiều ở quê, gió mát, bọn em rủ nhau ra ... ngồi trị chuyện.
Trên ..., chim hót líu lo tạo thành bản nhạc vui tươi. Gió thổi nhè nhẹ làm lay
động những ... xanh tươi như các nhạc công đang dạo nhạc cho chim hót.
Hằng ngày, chúng em chạy nhảy quanh ... và tưởng như ... là bác bảo vệ làng.
Từ đó, mỗi lần về thăm nội, bọn em đều ra đầu làng thăm ... hiền lành. ... làm
cho chúng em thêm yêu thiên nhiên và quê hương mình.
(cây đa, gốc đa, cành cây, chiếc lá, nó)
- HS làm PBT
* Kết quả: gốc cây, cành cây, chiếc
lá, gốc cây, cây đa, cây đa, nó
- Nhận xét- chữa bài
Bài 3. Viết một đoạn văn nói về một đồ - HS đọc yêu cầu
dùng học tập, trong đó có sử dụng cách

liên kết câu đã học
- Yêu cầu HS viết bài
- HS viết vào vở
- Gọi đọc bài
- Một số HS đọc bài
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn chuẩn bị giờ sau
Phần điều chỉnh- bổ sung:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 06/03/2018
Ngày dạy: Thứ tư ngày 07 tháng 03 năm 2018

(Buổi sáng)
Tiết 1: Thể dục:
(GV chuyên dạy)

Tiết 2: Tập đọc:
CỬA SƠNG
I. Mục đích u cầu:
- Biết đọc nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; ngắt giọng tự nhiên giữa
các dòng thơ
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó; Hiểu ý nghĩa: Qua hình
ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. (trả lời
được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ).
- Giáo dục HS biết yêu quê hương, đất nước và nhớ về nguồn cội của dân tộc
II. Chuẩn bị:



- GV: Bảng phụ
- HS: Đọc trước bài
- HTDH: Lớp, nhóm đơi, cá nhân.
III. Phương pháp:
- Vấn đáp, luyện tập- thực hành
IV. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài
“Phong cảnh đền Hùng”
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
+ Bài gồm mấy khổ thơ ?
- Gọi HS đọc nối tiếp kết hợp luyện
đọc đúng và tìm hiểu nghĩa một số từ
trong phần chú giải.

- Hát.
- 2 HS.

- 1 HS đọc cả bài.
- Bài gồm 6 khổ thơ.
- 6 HS đọc nối tiếp:
+ Lần 1: Đọc - sửa đọc sai.
+ Lần 2, 3: Đọc kết hợp giúp HS hiểu
nghĩa từ khó (phần chú giải).
- GV đọc mẫu.

- HS theo dõi SGK.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm khổ1- trả lời câu hỏi:
+ Trong khổ thơ đầu tác giả dùng - Những từ ngữ tác giả dùng để nói về
những từ ngữ nào để nói về cửa sơng ? cửa sơng: cửa, không khép lại bao giờ,
mênh mông một vùng, mở ra.
+ Cách giới thiệu ấy có gì hay ?
- Tác giả dùng từ đồng âm (cửa): là
cửa nhưng khơng then khóa, là cửa
nhưng không khép lại bao giờ, là cửa
nên mới mở ra bao nỗi đợi chờ. Cửa
sông là một vùng trời nước bao la
mênh mơng, khơng nhìn thấy bến bờ
-> GV chốt ý 1: Giới thiệu cửa sông.
- HS đọc thầm các khổ thơ còn lại- trả
lời câu hỏi:
+ Theo bài thơ cửa dịng sơng có gì - Cửa dịng sơng là nơi dịng sơng gửi
đặc biệt ?
phù sa bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt
chảy ra biển rộng, nơi biển cả tìm về
với đất liền, nơi nước ngọt và nước
mặn hoà vào nhau thành vùng nước
lợ, ...
+ Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp - Phép nhân hoá giúp tác giả nói được
tác giả nói lên điều gì về “tấm lịng” “tấm lịng” của cửa sơng là khơng
của cửa sông đối với cội nguồn ?
quên được cội nguồn, nơi mình đã
sinh ra và trưởng thành. Con người
cũng phải sống chung thủy, gắn bó



với cội nguồn, quê hương đất nước
* GDMT:
+ “Tấm lòng” của cửa sông được thể
hiện qua những câu thơ nào ? Từ đó
em thấy mình cần có trách nhiệm như
thế nào với thiên nhiên ?

-> GV chốt ý 2: Sự đặc biệt và tấm
lịng của cửa sơng với cội nguồn.
-> Chốt nội dung
* Luyện đọc diễn cảm và HTL:
- Giọng đọc: Tồn bài đọc với giọng
nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm. Nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm kĩ khổ
3,4,5:
+ GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc:
giọng đọc thiết tha; nhấn giọng ở
những từ ngữ: đẻ trứng, búng càng,
uốn cong, lấp loá, chào mặt đất, ngân
lên, tiễn đưa, lành
+ HS luyện đọc kết hợp nhẩm thuộc
lòng 3 đến 4 khổ thơ
+ HS đọc.
- GV nhận xét
4. Củng cố- dặn dò:
+ Nội dung bài nói lên điều gì ?


- “Tấm lịng” của cửa sông được thể
hiện qua các câu thơ trong khổ thơ 4.
Từ đó em biết chúng ta phải quý trọng
và bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn vệ sinh
nơi những dịng sơng, dịng suối chảy
qua; khơng vứt rác thải, xác động vật
xuống sông suối ...

- 6 HS đọc nối tiếp- nêu giọng đọc
mỗi khổ thơ.

- 2 HS đọc lại.

- HS luyện đọc nhóm bàn.
- Đại diện nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét
=> Nội dung: Qua hình ảnh cửa sơng,
tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung,
biết nhớ cội nguồn.

- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau
Phần điều chỉnh- bổ sung:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Tiết 3: Toán:
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:

- HS biết cộng số đo thời gian; Vận dụng giải các bài toán đơn giản
- Rèn kĩ năng cộng số đo thời gian nhanh, đúng


- Giáo dục HS ghi nhớ cách cộng số đo thời gian vận dụng vào cuộc sống
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phiếu bài tập
- HS: nháp
III. Phương pháp:
- Trực quan, thực hành- luyện tập
IV. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định lớp:
- Hát.
2. Kiểm tra:
- Chữa bài tập.
- 1 HS.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài mới:
* HĐ1: Tìm hiểu ví dụ.
VD1: Một ơ tơ đi từ Hà Nội đến Thanh - HS đọc ví dụ.
Hố hết 3 giờ 15 phút rồi đi tiếp đến
Vinh hết 2 giờ 35 phút. Hỏi cả quãng
đường từ Hà Nội đến Vinh hết bao
nhiêu thời gian ?
- GV vẽ sơ đồ bài toán:
3giờ 15 phút
Hà Nội


2 giờ 35 phút
Thanh Hoá

Vinh

- Hướng dẫn HS phân tích bài tốnnêu cách giải.
+ Muốn tính được thời gian xe đi - Muốn tính được thời gian xe đi quãng
quãng đường từ Hà Nội đến Vinh là đường từ Hà Nội đến Vinh là bao
bao nhiêu ta làm thế nào ?
nhiêu ta làm phép tính cộng:
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính:

3 giờ 15 phút
+ 2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
+ Vậy thời gian xe đi quãng đường từ - Vậy thời gian xe đi quãng đường từ
Hà Nội đến Vinh là bao nhiêu ?
Hà Nội đến Vinh là 5 giờ 50 phút.
- Nhận xét- chốt
VD2: Một người tham gia đua xe - 1 HS đọc ví dụ.
đạp, quãng đường đầu tiên đi hết 22
phút 58 giây, quãng đường thứ hai đi
hết 23 phút 25 giây. Hỏi người đó đi
cả hai quãng đường hết bao nhiêu
thời gian ?


- Yêu cầu HS nêu cách tính và tính:


- 1 HS lên bảng- lớp bảng con.

22 phút 58 giây
23 phút 25 giây
45 phút 83 giây
83 giây = 1 phút 23 giây
nên: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây
= 46 phút 23 giây.
+ Vậy người đó đi cả hai quãng - Người đó đi cả hai quãng đường hết
đường hết bao nhiêu thời gian ?
46 phút 23 giây.
-> GV chốt cách cộng các số đo thời
gian.
- Yêu cầu HS nhắc lại
- HS nối tiếp nhắc lại
* HĐ2: Luyện tập.
Bài 1/ Tr. 132. (Bảng con)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con.
7năm 9tháng
3giờ 5 phút
+
+
5năm 6tháng
6giờ 32 phút
12năm 15tháng
9giờ 37 phút
= 13năm 3tháng
3 ngày 20 giờ
4 ngày 32 giờ

7 ngày 35 giờ
= 8 ngày 11 giờ

+

4phút 13giây
+ 5phút 15giây
9phút 28giây

- Nhận xét- chữa bài.
Bài 2/ Tr. 132. (Bảng lớp- vở)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS phân tích- nêu cách - HS nêu.
giải
- 1 HS lên bảng- lớp làm vở.
Bài giải:
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo
tàng là:
35phút + 2giờ 20phút = 2giờ 55phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút.
- Chữa bài.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
Phần điều chỉnh- bổ sung:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

+



Tiết 4: Tập làm văn:
TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục đích yêu cầu:
- HS viết được bài văn đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt
câu đúng, lời văn tự nhiên.
- Rèn kĩ năng xác định bố cục của bài văn, viết bài văn rõ ràng, đủ ý, có liên kết
và sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa trong đoạn văn
- Giáo dục HS ý thức quan sát, ghi nhớ đặc điểm các đồ vật để viết bài
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà
- HTDH: lớp, cá nhân.
III. Phương pháp:
- Thực hành- luyện tập
IV. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định lớp:
- Hát.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết bài:
- GV chép đề
- Cho HS đọc đề
- HS nối tiếp.
- Em chọn đề nào trong các đề trên để - HS nối tiếp nêu
viết bài ?
- Nhắc HS: các em đã quan sát kĩ hình - HS lắng nghe.

dáng của đồ vật, biết cơng dụng của đồ
vật qua dàn ý chi tiết, viết đoạn mở
bài- kết bài, viết đoạn văn tả hình dáng
hoặc cơng dụng của đồ vật gần gũi với
em ở giờ trước, viết thành một bài văn
hồn chỉnh, chú ý chính tả, từ ngữ phải
phù hợp; diễn đạt trong sáng, mạch
lạc. Cần có chuyển ý giữa các phần, ...
- Yêu cầu HS viết bài
- HS viết bài.
- GV theo dõi- nhắc nhở HS.
- Thu bài- nhận xét chung.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Phần điều chỉnh- bổ sung:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


(Buổi chiều)
Tiết 1: Tiếng Anh:
(GV chuyên dạy)

Tiết 2: Kỹ thuật:
(GV dạy chuyên)

Tiết 3: HĐNGLL:
Đ/c Đào Mạnh Trường phụ trách.

Ngày soạn: 07/03/2018
Ngày dạy: Thứ năm ngày 08 tháng 03 năm 2018

(Buổi sáng)
Tiết 1: Toán:
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
- HS biết: Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian; Vận dụng giải các bài toán
đơn giản.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ hai số đo thời gian nhanh, đúng
- Giáo dục HS có ý thức ghi nhớ cách trừ số đo thời gian
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, …
- HS: nháp
III. Phương pháp:
- Trực quan, thực hành- luyện tập
IV. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định lớp:
- Hát.
2. Kiểm tra:
- Chữa bài tập.
- 2 HS.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài mới:
* HĐ1: Tìm hiểu ví dụ.
VD1: Một ơ tơ đi từ Huế lúc 13 giờ - HS đọc ví dụ.
10 phút và đến Đà Nẵng lúc 15 giờ
55 phút. Hỏi ơ tơ đó đi từ Huế đến

Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian
+ Muốn tính được ta làm thế nào ?
- vài HS nêu.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- 1 HS lên bảng- lớp bảng con.
_ 15 giờ 55 phút


13 giờ 10 phút
2 giờ 45 phút
+ Vậy ô tô đi từ Huế đến Đà Nẵng - Thời gian ô tô đi từ Huế đến Đà Nẵng
hết bao nhiêu thời gian ?
là: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút
= 2 giờ 45 phút
VD2: Trên cùng một đoạn đường, - 1 HS đọc.
Hoà chạy hết 3 phút 20 giây. Bình
chạy hết 2 phút 45 giây. Hỏi Bình
chạy ít hơn Hoà bao nhiêu giây ?
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- vài HS nêu
+ Có thực hiện được phép trừ ngay - khơng thực hiện phép trừ ngay được vì
khơng ? Vì sao ?
20 giây khơng trừ được 45 giây.
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- 1 HS lên bảng- lớp nháp
_3 phút 20 giây
_ 2 phút 80 giây
2 phút 45 giây
2 phút 45 giây
0 phút 35 giây

+ Vậy ai chạy nhanh hơn ? nhanh
hơn bao nhiêu giây ?
+ Khi thực hiện phép trừ các số đo
thời gian mà số đo theo đơn vị nào
đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương
ứng ở số trừ ta làm thế nào ?
-> GV kết luận.
* HĐ2: Luyện tập.
Bài 1/ Tr. 133. (Bảng lớp- vở)
- 3 HS lên bảng- lớp làm vở.

- Nhận xét- chữa bài.
Bài 2/ Tr. 133. (Phiếu bài tập)
- HS làm phiếu bài tập- trình bày

- Hồ chạy nhanh hơn Bình 35 giây.
- Ta phải chuyển đổi một đơn vị đo ở
hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ
hơn liền kề rồi thực hiện phép trừ như
bình thường.
- 1 HS đọc yêu cầu.
a)
_ 23 phút 25 giây
15 phút 12 giây
8 phút 13 giây
b)
Đổi
_54 phút 21 giây _ 53 phút 81 giây
21 phút 34 giây
21 phút 34 giây

32 phút 47 giây
c)
Đổi
_ 21 giờ 75 phút
_ 22 giờ 15 phút
12 giờ 35 phút
12 giờ 35 phút
9 giờ 40 phút
- 1 HS đọc yêu cầu.
a)
_ 23 ngày 11 giờ
3 ngày 8 giờ


20 ngày 4 giờ
b)
_14 ngày 15 giờ
3 ngày 17 giờ

_ 13 ngày 39 giờ
3 ngày 17 giờ
10 ngày 22 giờ

c)
13 năm 2 tháng
_ 8 năm 6 tháng
- Chữa bài.
Bài 3/ Tr. 133. (Nâng cao)

_ 12 năm 14 tháng

8 năm 6 tháng
4 năm 8 tháng

Bài giải:
Thời gian người đó đi từ A đến B là:
8 giờ 30 phút - 6 giờ 45 phút
= 1 giờ 45 phút
Đáp số: 1 giờ 45 phút

- Nhận xét
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
Phần điều chỉnh- bổ sung:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Tiết 2: Thể dục:
(GV chuyên dạy)

Tiết 3: Luyện từ và câu:
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH
THAY THẾ TỪ NGỮ
I. Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ); Biết
sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế
đó (làm được 2 bài tập ở mục III).
- Rèn kĩ năng dùng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu
- Giáo dục HS có ý thức sử dụng cách liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ khi

nói và viết
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Xem trước bài
- HTDH: lớp, nhóm đơi, cá nhân.
III. Phương pháp:
- Trực quan, thực hành- luyện tập
IV. Các hoạt động dạy- học:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×