Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 29 Tiet 47 CN8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.2 KB, 2 trang )

Tuần: 29
Tiết : 47

Ngày soạn: 21-03-2018
Ngày dạy : 23-03-2018

Bài 51:
THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT - LẤY ĐIỆN
CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Hiểu cấu tạo, công dụng, nguyên lý làm việc của dụng cụ đóng cắt và lấy điện
- Hiểu nguyên lý làm việc của hai thiết bị này.
2.Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng các thiết bị an toàn và đúng kĩ thuật.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong quá trình học tập, ý thức sử dụng điện an toàn.
II.Chuẩn bị:
1.GV:
- Các thiết bị đóng cắt và lấy điện.
2.HS:
- Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1 phút). 8A1:............................................................................
8A2:...........................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
- Nêu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà?
- Nêu cấu tạo của mạng điện ở nhà em?
3. Đặt vấn đề: (1 phút) - GV đưa mơ hình để HS quan sát sau đó cho HS dự đốn chức năng của
từng loại . Từ đó đặt vấn đề vào bài mới.
4. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS


TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết bị đóng cắt điện: (20 phút)
- Tìm hiểu cơng tắc điện.
- Cho HS tìm hiểu cơng tắc điện và trả lời câu
+ Vỏ và các cực của công tắc.
hỏi:
+ Nêu chức năng của từng bộ phận.
+ Cấu tạo của công tắc điện?
+ Dùng đóng cắt dịng điện.
+ Chức năng của từng bộ phận?
+ Công tắc bật, nhấn, xoay..
+ Nguyên tắc làm việc của công tắc?
- Iđm, Uđm
+ Các loại công tắc thừơng dùng?
- Nối sau cầu chì, trước dụng cụ tiêu thụ điện.
- Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật trên cơng tắc?
- Tìm hiểu cấu tạo của cầu dao.
- Nêu cách nối cơng tắc vào mạng điện?
- Cho HS tìm hiểu cấu tạo của cầu dao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu thiết bị lấy điện: (15 phút)
- Nêu cấu tạo và công dụng của ổ điện.
- Cho HS quan sát và tìm hiểu cấu tạo của ổ
- Cấu tạo và công dụng của phích cắm.
điện?
- Nêu cấu tạo và cơng dụng của phích cắm?
Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK?
- Yêu cầu HS làm bài tập trong SGK?
Dặn dò:

- Học bài, học ghi nhớ SGK.
- Chuẩn mới SGK.
5. Ghi bảng:
I. Thiết bị đóng cắt mạch điện:


1.Cấu tạo:
- Cơng tắc dùng để đóng cắt mạch điện.
- Vỏ: thường làm bằng sứ, nhựa để cách điện và bảo vệ phần dẫn điện.
- Cực động: Làm bằng đồng, để đóng cắt dịng điện.
- Cực tĩnh: Làm bằng đồng để đóng cắt dịng điện.
- Khi đóng cơng tắc cực động và cự tĩnh tiếp xúc nhau làm mạch kín, khi ngắt cơng tắc thì hai cực
tách rời nhau.
- Cơng tắc được lắp và dây pha sau cầu chì, nối tiếp với tải tiêu thu.
2.Cầu dao:
- Là thiết bị đóng cắt dòng điện đơn giản, cắt cả hai day.
- Gồm có vỏ, cực động, cực tĩnh.
- Trên vỏ có ghi các số liệu kĩ thuật.
- Cầu dao có các loại 1 cực, 2 cực, 3 cực.
II.Thiết bị lấy điện:
1.Ổ điện:
- Là thiết bị lấy điện cho đồ dùng điện, gồm có vỏ và cực tiếp điện
- Dùng nối với nguồn điện từ đó đưa điện đến dụng cụ điện
2.Phích điện:
- Là thiết bị lấy điện cung cấp cho đồ dùng điện
-Gồm có thân, chốt tiếp điện để lấy điện cho tải tiêu thụ
Chú ý:
- Khơng dùng ổ cắm, phích điện, cầu dao, công tắc bị vỡ.
- Số liệu kĩ thuật của phích cắm và ổ điện phải phù hợp.
IV. Rút kinh nghiệm:

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×