Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Giáo án BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 51 trang )

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ THCS
ĐỊA LÍ 6,7,8,9


BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ THCS
BỒI DƯỠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC MƠN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH THCS

NỘI DUNG CẦN TRUYỀN

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ

ĐẠT

LỚP 6

LỚP 7

LỚP 8

LỚP 9

ĐỊA LÍ LỚP 6

Tiết 1


1. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
2. Tỉ lệ bản đồ


Địa lí 6

1. Tìm tọa độ địa lí của một điểm
T

- Vĩ độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ

30

o

20

Đ

o

10

tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc.

20

o

10


A

o
10 B
o
20 T

0
20 B

o

30

o

40

o

B

0
G

o

C
30


o

E

20

B
0
30 Đ

20

0

0
O

độ và kinh độ của điểm đó.

o

A

o

10

- Tọa độ địa lý của một điểm là nơi giao nhau giữa vĩ


10

B
20

10

O

0

- Kinh độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách từ
kinh tuyến đi qua điểm đó tới kinh tuyến gốc

o

o

H

N


BÀI TẬP VẬN DỤNG

• Hãy tìm tọa độ địa lí của điểm C,E,H, G CHỤP HÌNH ĐÁP
ÁN VÀ GỮI QUA ZALO NHÓM


BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ THCS

BỒI DƯỠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC MƠN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH THCS
1. Tìm tọa độ địa lí của một điểm

2. Tỉ lệ bản đồ
1. Kiến thức cần ghi nhớ:
- Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa
- Muốn tìm độ dài thật, ta lấy độ dài thu nhỏ trên bản đồ nhân với mẫu số tỉ lệ bản đồ.
- Muốn tính độ dài trên bản đồ, ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi về cùng đơn vị đo với chiều dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ.
- Muốn tính tỉ lệ bản đồ, ta lấy độ dài thu nhỏ trên bản đồ chia cho độ dài thực tế (sau khi đã đổi về cùng đơn vị đo)
(Lưu ý: Nếu độ dài trong thực tế chưa cùng đơn vị đo với độ dài thu nhỏ thì phải đổi về cùng đơn vị với độ dài thu nhỏ trước khi thực hiện tính)


Km

hm

1

0

dam

m

dm

cm

mm


0

0

0

0

0

1
1
1 km = 100000 cm
1 km = 10000dm

•1cm = 0.00001 km
•1cm = 0.0001 hm
•1cm = 0.001 dam
•1cm = 0.01 m
•1cm = 0.1 dm
•1cm = 10 mm

Ví dụ 1: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 2000 khoảng cách giữa hai điểm A và B là 5 cm. Tính
khoảng cách hai điểm đó ngồi thực tế.

Bài giải
Khoảng cách giữa hai điểm A và B ngoài thực tế là:
5 x 2000 = 10 000 (cm) = 100 m
Đáp số: 100 m



BẢNG CHUYỂN ĐỔI

2. Ví dụ

Km

hm

dam

m

dm

cm

mm

1

0

0

0

0

0


0
1

1
1
1

Ví dụ 2: Khoảng cách giữa hai tỉnh Bắc Giang và Hà Nội là 60 km. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 100000 thì khoảng cách giữa hai
tỉnh đó dài bao nhiêu xăng ti mét.

Bài giải:
Đổi 60 km = 6000000 cm
Khoảng cách giữa hai tỉnh trên bản đồ tỉ lệ 1 : 100000 là:
6000000 : 100 000 = 60 (cm)
Đáp số: 60 cm vậy khoảng cách giữa 2 địa điểm là 60cm


BẢNG CHUYỂN ĐỔI

2. Ví dụ
Km

hm

dam

m

dm


cm

mm

1

0

0

0

0

0

0
1

1
1
1

Ví dụ 3: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200 chiều dài hình chữ nhật là 8 cm, chiều rộng là
5 cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó ngồi thực tế.

Bài giải:
Chiều dài hình chữ nhật ngoài thực tế là:
8 x 200 = 1600 (cm) = 16 (m)

Chiều rộng hình chữ nhật ngồi thực tế là:
5 x 200 = 1000 (cm )= 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật là: 16 x 10 = 160 (m2)
Đáp số: 160 m2


BẢNG CHUYỂN ĐỔI

2. Ví dụ
Km

hm

dam

m

dm

cm

mm

1

0

0

0


0

0

0
1

1
1
1

Ví dụ 4: Trên mơt tâm bản đồ, khoảng cach giưa hai điểm A va B la 15 cm. Khoảng cach nay trên thưc tế la 300 km. Hoi bản đồ nay đươc
ve theo tỉ lê nao?
(15 * X = 300 km) Đổi 300km thanh 30000000 cm chia cho 15 cm = 2000000cm như vậy tỉ lệ bản đồ la 1:2000000


3. Bài tập vận dụng

Bài 1: Một khu công nghiệp hình chữ nhật có chu vi là 56 km. Biết chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích khu cơng nghiệp đó trên bản đồ tỉ lệ
1 : 70000
Bài 2: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 600 một hình vng có chu vi là 288 cm. Tính diện tích hình vng đó ngồi thực tế.
Bài 3: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 2 000 000, quãng đường từ Nha Trang đến Thành phố HCM đo được 22 cm. Hỏi quãng đường đó trên thực tế dài bao
nhiêu ki- lơ- mét?
Bài 4: Mảnh đất nhà em hình chữ nhật có chiều dài 20 m, chiều rộng 15 m. Hỏi trên bản đồ tỉ lệ 1 : 100, độ dài mỗi cạnh của mảnh đất hình chữ
nhật đó là mấy xăng- ti - mét?
Bài 5: Bản đồ khu đất trường ABC vẽ theo tỉ lệ 1 : 500. Trên bản đồ chiều dài khu đất là 60 cm, chiều rộng 40 cm. Hỏi chiều dài và chiều rộng của
trường ABC trên thực tế là bao nhiêu mét?
Bài 6: Thửa ruộng nhà ông A trên bản đồ địa chính của xã tỉ lệ 1 : 1500 có ghi: chiều dài 36 mm, chiều rộng 20 mm. Hỏi trên thực tế, thửa ruộng nhà
ông A có diện tích bao nhiêu mét vng?



Bài 7: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài đo được 2 cm, chiều rộng đo được 14 mm. Tính diện tích và
chu vi thật của nền nhà đó.
Bài 8: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 48 m, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. Người ta vẽ hình chữ nhật biểu thị mảnh đất đó
trên bản đồ tỉ lệ 1 : 300. Hãy tính chu vi và diện tích hình chữ nhật thu nhỏ trên bản đồ.
Bài 9: Một vườn rau hình chữ nhật có chiều dài 25 m, chiều rộng 15 m. Đội khảo sát vẽ sơ đồ vườn rau đó trên giấy theo tỉ lệ 1 : 500.
Hỏi trên sơ đồ, phải vẽ độ dài thu nhỏ của chiều dài, chiều rộng vườn rau bao nhiêu cm?
Bài 10: Một mảnh đất hình chữ nhật được vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ 1 : 3000 có chiều dài 15 cm, chiều rộng 10 cm. Tính chu vi và diện
tích thật của mảnh đất đó.


3. Bài tập vận dụng
Bài 1: Một khu công nghiệp hình chữ nhật có chu vi là 56 km. Biết chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích khu
cơng nghiệp đó trên bản đồ tỉ lệ 1 : 70000

Nửa chu vi là 56:2=28 km
Chiều  dài là 28:(1+3).3=21 km
Chiều  rộng là 28-21=7 km
Chiều  dài trên bản đồ là 21.100000:70000=30 cm
Chiều rộng trên bản đồ 7.100000:70000=10 cm


Bài 2: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 600 một hình vng có chu vi la 288 cm. Tính diện tch hình vng đó ngoai thưc tế.

Cạnh hình vng : 288 : 4 = 72 ( cm ) 
2
Diên tích hình vng : 72 x 72 = 5184 ( cm )
2
2

Diên tích hình vng thật : 5184 x 600 = 3110400 ( cm ) = 31104 dm

Bài 3: Trên bản đồ tỉ lê 1: 2 000 000, quãng đương tư Nha Trang đến Thanh phô HCM đo đươc 22 cm. Hoi quãng đương đó
trên thưc tế dai bao nhiêu ki- lơ- mét?

Qng đường trên thực tế dài:
22 × 2 000 000 = 44 000 000 (cm)
Đổi :44 000 000 cm = 440 km
Đáp số: 440 km


Bài 4: Mảnh đât nha em hình chư nhật có chiêu dai 20 m, chiêu rông 15 m. Hoi trên bản đồ tỉ l ê 1 : 100, đ ô dai mơi
canh của mảnh đât hình chư nhật đó la mây xăng- t - mét?

 Chiều

dài của mảnh đất đó là : 

              20 m = 2000 <cm> x100 = 2000000cm
              chiều rông của mảnh đất là :
                                  15m = 1500 < cm > x100= 150000cm
                  Đ/s : dài : 200000 cm
                  rông : 150000 cm     


3. Bài tập vận dụng

Bài 1: Một khu công nghiệp hình chữ nhật có chu vi là 56 km. Biết chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích khu cơng nghiệp đó trên bản đồ tỉ lệ
1 : 70000
Bài 2: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 600 một hình vng có chu vi là 288 cm. Tính diện tích hình vng đó ngồi thực tế.

Bài 3: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 2 000 000, quãng đường từ Nha Trang đến Thành phố HCM đo được 22 cm. Hỏi quãng đường đó trên thực tế dài bao
nhiêu ki- lơ- mét?
Bài 4: Mảnh đất nhà em hình chữ nhật có chiều dài 20 m, chiều rộng 15 m. Hỏi trên bản đồ tỉ lệ 1 : 100, độ dài mỗi cạnh của mảnh đất hình chữ
nhật đó là mấy xăng- ti - mét?
Bài 5: Bản đồ khu đất trường ABC vẽ theo tỉ lệ 1 : 500. Trên bản đồ chiều dài khu đất là 60 cm, chiều rộng 40 cm. Hỏi chiều dài và chiều rộng của
trường ABC trên thực tế là bao nhiêu mét?
Bài 6: Thửa ruộng nhà ông A trên bản đồ địa chính của xã tỉ lệ 1 : 1500 có ghi: chiều dài 36 mm, chiều rộng 20 mm. Hỏi trên thực tế, thửa ruộng nhà
ông A có diện tích bao nhiêu mét vng?


Bài 7: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài đo được 2 cm, chiều rộng đo được 14 mm. Tính diện tích và
chu vi thật của nền nhà đó.
Bài 8: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 48 m, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. Người ta vẽ hình chữ nhật biểu thị mảnh đất đó
trên bản đồ tỉ lệ 1 : 300. Hãy tính chu vi và diện tích hình chữ nhật thu nhỏ trên bản đồ.
Bài 9: Một vườn rau hình chữ nhật có chiều dài 25 m, chiều rộng 15 m. Đội khảo sát vẽ sơ đồ vườn rau đó trên giấy theo tỉ lệ 1 : 500.
Hỏi trên sơ đồ, phải vẽ độ dài thu nhỏ của chiều dài, chiều rộng vườn rau bao nhiêu cm?
Bài 10: Một mảnh đất hình chữ nhật được vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ 1 : 3000 có chiều dài 15 cm, chiều rộng 10 cm. Tính chu vi và diện
tích thật của mảnh đất đó.


BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ THCS

Địa lí 6

BỒI DƯỠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC MƠN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH THCS

3. BÀI TẬP TÍNH MÚI GIỜ TRÊN TRÁI ĐẤT

-11 -10


-9

-8

-7

-6

-5

-4

-3

-2

-1

0

+1

+2

+3

+4

+5


+6

+7 +8

+9

+10 +11 +12
-12


BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ THCS
BỒI DƯỠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC MƠN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH THCS

1. Giờ địa phương.
- Trái đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục, nên ở mỗi địa điểm quan sát trong 1 ngày đêm chỉ nhìn thấy mặt trời lên
cao nhất trên bầu trời vào lúc 12h trưa.
- Do trái đất quay từ T -> Đ nên ở phía đơng địa điểm quan sát thấy mặt trời ngã về phía tây, cịn ở phía tây thấy mặt trời
sắp trịn bóng.
- Cùng 1 thời điểm mỗi địa phương có 1 giờ riêng, giờ địa phương thống nhất ở tất cả các địa điểm nằm trên 1 kinh tuyến.
- Để tiện cho việc tính tốn, bề mặt trái đất được chia làm 24 khu vực giờ, giờ chính xác của Kinh tuyến đi qua chính giữa
khu vực được tính là giờ chung của tồn khu vực đó (giờ địa phương)

-Các múi giờ được đánh thứ tự từ 0 -> 24, khu vực đánh 0 gọi là khu vực giờ gốc (có đường kinh tuyến gốc đi qua đài
thiên văn Green uyt nước Anh).

- Nước ta nằm ở khu vực giờ thứ 7.

- Giờ phía Đơng sớm hơn giờ phía Tây.



CT tính giờ: - Giờ phía Đơng = Giờ gốc + kv giờ địa phương (múi giờ)
- Giờ phía Tây = Kv địa phương (múi giờ) – giờ gốc.
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta là 19 giờ (12 + 7 = 19)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Niu Iooc là 7 giờ (19 - 12 = 7)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Mat-xcơ-va là 15 giờ (12 + 3 = 15)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Niu đê li là 17 giờ (12 + 5 = 17)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Bắc Kinh là 20 giờ (12 + 8 = 20)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Tơ ki ơ là 21 giờ (12 + 9 = 21)

19 giờ (12 + 7 = 19)

19 giờ (12 + 7 = 19)
19 giờ (12 + 7 = 19)
19 giờ (12 + 7 = 19)
19 giờ (12 + 7 = 19)
19 giờ (12 + 7 = 19)


BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ THCS
BỒI DƯỠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC MƠN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH THCS

2. Đường đổi ngày quốc tế
- Do trái đất có hình khối cầu nên khu vực giờ gốc số 0 trùng với khu
vực 24, vì vậy trên trái đất bao giờ cũng có 1 khu vực có 2 ngày khác
nhau.
- Trên trái đất quy ước lấy KT 180 ở giữa múi giờ 12 trên TBD làm
đường chuyển ngày quốc tế, nếu đi từ T-> Đ qua KT này phải cộng
thêm 1 ngày, ngược lại thì phải trừ đi 1 ngày

* Do trái đất hình cầu nên khu vực gốc 0 đối diện khu vực 12: Nếu kv giờ gốc (0) là 8h sáng ngày 2/ 3 thì từ kv giờ 12 phía Đ là 20h chiều 2/ 3, nhưng tính giảm dần về phía

Tây kv 12 là 20h chiều 1/3.
Dù tính tăng hay giảm thì 12 vẫn là 20h thuộc 2 ngày khác nhau ( 1/3 hoặc 2/3 ), nếu tính từ khu vực nào thì tình hình xẩy ra cũng tương tự, tức là trên trái đất bao giờ cũng
có 1 khu vực (2 địa phương) cùng giờ nhưng khác ngày.


Địa điểm

Khu vực giờ

London

0

Ha Nội

7

Giờ
10

17
Tokio

9

Niu-looc

19

Bắc kinh

Mat- xcơ-va

19
5


Địa điểm

Khu vực giờ

London

0

Ha Nội

7

Tokio

9

Giờ

3
10

12
Niu-looc


19

Bắc kinh

8

Mat- xcơ-va

3

22


BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ THCS
BÀI TẬP VẬN DỤNG

BỒI DƯỠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC MƠN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH THCS
0
Công thức: A thuộc bán cầu đông Kinh độ A:15 =x
0
0
0
A thuộc bán cầu tây: (360 -A):15 = y. Hoặc A:15 =x thì A thuộc múi 24-x.

0
0
0
0
Bài tập 1: Cho biết ở kinh tuyến sô 100 Đ ,100 T, 115 T, 176 Đ thuộc múi giơ sô mây?
Bài làm


-

0
0
Kinh tuyến 100 Đ thuộc múi giờ: 100 :15 = 6,66 ( làm trịn số theo quy tắc tốn học là 7) = 7.

0
Kinh tuyến 100 T thuộc múi giờ:
0
0
(360 -100 ):15=17 nên thuộc múi giờ số 17
0
Hoặc 24-7=17 => 17-24= -7 (nghĩa là múi giờ thuộc kinh tuyến 100 T là -7).
0
- Kinh tuyến 115 T thuộc múi giờ:
0
- Kinh tuyến 176 Đ thuộc múi giờ:

-11 -10

-9

-8

-7

-6

-5


-4

-3

Ban cầu Tây

-2

-1

0

+1

+2

+3

+4

+5

+6

+7 +8

+9

+10 +11 +12


Ban cầu Đông


BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ THCS
BÀI TẬP VẬN DỤNG

BỒI DƯỠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC MƠN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH THCS
0
Công thức: A thuộc bán cầu đông Kinh độ A:15 =x
0
0
0
A thuộc bán cầu tây: (360 -A):15 = y. Hoặc A:15 =x thì A thuộc múi 24-x.

* Cách tính giờ: VD: Một trận bóng đá giao hữu giữa 2 đội Pháp và Braxin diễn ra lúc 19h 45’ ngày 28/2/ 2006 tại Braxin.Các nước đều có truyền hình trực tiếp trận đấu này, hãy tính giờ truyền hình
trực tiếp tại các nước sau:

Nước

Kinh độ

Braxin

0
45 T

VN

0

105 Đ

Anh

0

Nga

0
45 Đ

Mỹ

0
120 T

Ac hen ti na

0
60 T

Nam Phi

0
30 Đ

Dăm bi a

0
15 T


Trung Quốc

0
120 Đ

0

Múi giờ

Giờ

Ngày


* Cách tính giờ:

VD1: Mơt trận bóng đá giao hữu giữa 2 đôi Pháp và Braxin diễn ra lúc 19h 45’ ngày 28/2/ 2006 tại

Braxin.Các nước đều có truyền hình trực tiếp trận đấu này, hãy tính giờ truyền hình trực tiếp tại các nước sau:

Nước

Kinh độ

Braxin

0
45 T


VN

0
105 Đ

Anh

0

Nga

0
45 Đ

3

Mỹ

0
120 T

16

Ac hen ti na

0
60 T

20


Nam Phi

0
30 Đ

2

Dăm bi a

0
15 T

23

Trung Quốc

0
120 Đ

8

0

- Khoảng cach chênh lệch giưa Braxin va VN la (24 – 21) + 7 = 10 .
- Vì giơ Braxin lúc đó la 19 giơ 45 phút ngay 28/2/2006
Giơ của VN la 19h45 +10 = 29h45 = 5h45 ngay 1/3/2006 .

Múi giờ
21
7

0

Giờ

Ngày

19h45

28/2

5h45

1/3


×