Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.79 KB, 23 trang )

Tuần 22:
Tiết 6( 5D):

Thứ hai ngày 28 tháng 01 năm 2019
Toán Bổ Sung
TUẦN 22

I.Mục tiêu:
- Củng cố về luyện tập tính diện tích.
-Củng cố kiến thức cơ bản về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-Củng cố về diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ
nhật.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Máy soi
-Vở luyện toán, bảng con
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
-Lắng nghe
2.Luyện tập:
Bài 9( trang 90):
KT: Luyện tập về tính diện tích
-YCH đọc nội dung bài tập
-H đọc thầm, 1 H nêu to u cầu
bài tập.
-YCH phân tích hình, nêu kích thước -H phân tích
các cạnh mà bài đã cho
-YCH làm vở
-H làm vở
-G soi bài


-H chia sẻ bài
-H nhận xét, bổ sung
-G nhận xét
? Em vận dụng những kiến thức gì để -H nêu
làm bài tập này.
-G chốt: Tính diện tích của một hình, -H nghe
tính diện tích hình thang, tính diện tích
hình tam giác.
Bài 11( trang 10):
KT: Hình hộp chữ nhật, hình lập
phương
-G nêu các câu hỏi yc H xác định đúng / -H làm bảng con
sai (Đ/S) vào bảng con
-G yêu cầu H giải thích đáp án
-H giải thích
-H nhận xét
-G nhận xét
-G chốt: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 -H nghe
đỉnh, 12 cạnh.
Hình lập phương có 6 mặt là các hình
vng bằng nhau.


Bài 13( trang 10):
KT: Diện tích xung quanh, diện tích
tồn phần của hình hộp chữ nhật
-YCH đọc bài tập
-H đọc thầm, 1 H nêu to yêu cầu
bài tập
-YCH làm bảng con lần lượt phần a,b

-H làm bảng con
-Gọi H lên chia sẻ bài
-H chia sẻ
-H nhận xét
-G nhận xét
-G chốt: Muốn tính diện tích xung -H nghe
quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu
vi mặt đáy nhân với chiều cao( cùng
ĐVĐ)
Diện tích tồn phần của hình hộp chữ
nhật là tổng diện tích xung quanh và
diện tích hai đáy.
Bài 16( trang 11):
KT: Diện tích tồn phần của hình hộp
chữ nhật
-YCH đọc bài tập
-H đọc thầm, 1H nêu to bài toán
-YCH phân tích bài tốn
-H phân tích bài
-YCH làm vở luyện tập toán
-H làm bài
-G soi bài
-H chia sẻ bài làm
-H nhận xét, bổ sung
-G nhận xét
-G chốt: Tính diện tích bìa để làm hộp -H nghe
đó chính là tính diện tích tồn phần của
hộp.
-Cách tính diện tích tồn phần của hình
hộp CN

-Lưu ý H câu trả lời .
3. Củng cố- Dặn dò:
-G nhận xét tiết học
*Dự kiến đánh giá:
-H thành thạo giải các bài tập về tính diện tích của một hình.
-Áp dụng tốt quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình
hộp CN để giải cỏc bi toỏn cú li vn.
Tit 7 (5D):

Đạo đức
Y BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (tiết 2)
I. Mục tiêu:


- Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của UBND xã đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã
( phường)
II. Đồ dùng dạy học:
Hình minh họa trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Phần tiếp theo của bài Ủy
ban nhân dân xã (phường) em sẽ giúp
các em xác định được việc làm của mình
đối với UBND phường, nơi mình ở
-Ghi tên bài
-H nhắc lại tên bài

HĐ 4: Xử lí tình huống
- HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp
và tham gia các công tác xã hội do
UBND xã tổ chức.
- HS thảo luận để tìm ra cách xử lí các - Nhóm trưởng điều khiển nhóm
tình huống xảy ra trong BT 2 theo nhóm hoạt động theo u cầu.
4.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày trước
lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và chốt lại ý đúng:
a. Nên vận động các bạn tham gia kí tên
ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
b. Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại
Nhà văn hóa của phường.
c.Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách
vở, quần áo, đồ dùng học tập, … ủng trẻ
em vùng lũ lụt.
HĐ 5: Bày tỏ thái độ
- HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý
kiến của mình với chính quyền
- HS đọc yêu cầu BT4.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu mỗi - Nhóm trưởng điều khiển nhóm
nhám chọn đóng vai và góp ý về một phân vai và hoạt động theo yêu
vấn đề có liên quan đến trẻ em cho cầu.
UBND xã (phường)
- HS các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày trước

lớp.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhận xét, kết luận: UBND xã (phường)
luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ
quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ
em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã
hội tại xã (phường) và tham gia đóng
góp ý kiến là một việc làm tốt.
3. Củng cố Dặn dò:
Các hoạt động xã hội do UBND xã
(phường) tổ chức đều phục vụ quyền lợi
của người dân. Do vậy, các em nên tích
cực tham gia các cơng tác xã hội đó.
- Chuẩn bị bài Em yêu Tổ quốc Việt
Nam.
-G nhận xét tiết học
* Dự kiến đánh giá:
-HS biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng
đồng.
- Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã đối với trẻ em trên địa
phương
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân
xã (phường).
Tiết 8( 5D):

Địa lí
CHÂU ÂU


I. Mục tiêu:
-H biết được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: nằm ở phía tây châu Á, có
ba phía giáp biển và đại dương.
- Biết sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ châu Âu. Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng
bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ).Sử dụng tranh ảnh, bản đồ
để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân
châu Âu.
-HS thích khám phá, tìm hiểu địa lí tự nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
-Giáo án điện tử .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
HĐ1 : Vị trí địa lí, giới hạn
- GV chiếu hình 1 và bảng số liệu về - Quan sát hình, thơng tin và thảo
diện tích trang 103, yêu cầu thảo luận luận các câu hỏi theo yêu cầu


các câu hỏi:
? Châu Âu giáp với châu lục, biển và đại
dương nào ?.
- Diện tích của châu Âu, so sánh diện
tích của châu Âu với châu Á.
- Yêu cầu dựa vào bản đồ để trình bày
kết quả.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Châu Âu
nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp

biển và đại dương.
HĐ2: Đặc điểm tự nhiên
- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 1
trang 110 SGK, đọc tên các dãy núi,
đồng bằng lớn theo nhóm đơi.
- Chia lớp thành nhóm 4, u cầu quan
sát hình ảnh trình chiếu hình 1, 2 (SGK)
và thảo luận và trình bày các ý sau:
? Nêu nhận xét về vị trí núi, đồng bằng
ở Tây Âu, Trung Âu và Đơng Âu.
? Nêu vị trí các ảnh ở hình 2 theo kí
hiệu a, b, c, d trên lược đồ và miêu tả
phong cảnh của mỗi địa điểm.
- HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt: Châu Âu chủ yếu có
địa hình là đồng bằng, khí hậu ơn hịa.
HĐ3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở
châu Âu
- G chiếu bảng số liệu trang 103 và hình
4 trang 112 SGK, YCH thảo luận:
? Nêu số dân của châu Âu, so sánh dân
số của châu Âu với dân số của châu Á.
?Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc nào ?
? Kể tên những hoạt động sản xuất của
châu Âu mà em biết.
- Nhận xét, chốt: Đa số dân châu Âu là
người da trắng, nhiều nước có nền kinh
tế phát triển.
- G đưa lên nội dung ghi nhớ và yêu cầu
đọc lại.

3. Củng cố Dặn dò:
-G nhận xét tiết học

- Chỉ bản đồ và trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.

- Quan sát hình và thực hiện với
bạn ngồi cạnh.
- Tham khảo SGK, nhóm trưởng
điều khiển nhóm hoạt động theo
yêu cầu.

- Đại diện nhóm tiếp nối nhau trình
bày.
- Nhận xét, bổ sung.

- Quan sát hình, thơng tin và thảo
luận và tiếp nối nhau trả lời:
- Nhận xét, bổ sung.

- Tiếp nối nhau đọc.
-Lắng nghe


-Nhắc HS chuẩn bị bài mới.
*Dự kiến đánh giá:
H nắm được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu
- Biết sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ châu Âu. Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng
bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ).

-Biết sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và
hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
Tiết 1(3A) :

Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2019
Đạo Đức
GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG ( Tiết 2)

1. Kiến thức:
- H nªu đợc thực trạng môi trờng xung quanh trờng lớp và nơi em sinh sống.
- Biết tác hại của sự ô nhiễm môi trờng.
- H có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trờng quanh mình.
II. Cỏc hot ng dy- hc:
1. ổn định tổ chức
- Lớp hát một bài hát tập thể.
- G nêu nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Nội dung
a. Giáo dục môi trờng
- H thảo ln nhãm
+ M«i trêng xung quanh trêng, líp em hiƯn nay thế nào?
+ Môi trờng bị ô nhiễm sẽ có tác hại thế nào?
+ Em và mọi ngời xung quanh sẽ làm gì để giữ gìn và bảo vệ môi trờng ?
- Đại diện nhóm trởng trình bày ý kiến, kết quả của nhóm mình
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- G kết luận: Môi trờng bị ô nhiễm sẽ ảnh hởng xấu đến sức khoẻ của con ngời. Vì vậy chúng ta cần phải giữ gìn , bảo vệ môi trờng bằng cách trồng nhiều
cây xanh, không vứt rác bừa bÃi, quét dọn vệ sinh sạch sẽ,...
b. Trò chơi :
- G nêu tên trò chơi: Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trờng
- Cách chơi: G chia lớp thành 3 nhóm, từng thành viên trong nhóm lần lợt lên
bảng vÏ. Trong 8 phót nhãm nµo hoµn thµnh bøc tranh trớc và có ý tởng tốt thì

nhóm đó thắng cuộc.
- Luật chơi: Mỗi em vẽ một chi tiết của bức tranh, nhóm thua cuộc bị phạt sẽ
hát tập thể một bài
- G cho H bắt đầu chơi. - G làm trọng tài
- Sau khi H chơi xong G nhận xét các nhóm chơi. tuyên dơng nhóm có tinh
thần chơi tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Nhắc nhở H có ý thức bảo vệ môi trờng
*D kin ỏnh giỏ:
-HS nm đợc thực trạng môi trờng xung quanh trờng lớp và nơi em sinh sống.
- Biết tác hại cđa sù « nhiƠm m«i trêng.
- H cã ý thøc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trờng quanh m×nh.


Tiết 2(3A):

Thủ Công
ĐAN NONG MỐT (Tiết 2)

I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt được các nan đan tương đối đều. Đan được nong mốt đúng qui trình
kĩ thuật, dồn được nan đan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh
tấm đan
- Giáo dục HS khéo tay hay làm.
II. Đồ dùng dạy – học:
-GV: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. Tranh quy trình đan nong mốt . Các
nan đan mẫu 3 màu khác nhau
-HS : giấy thủ công, kéo thủ công...

III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dồ dùng học tập của HS
-G nhận xét
2 . Bài mới:
*GTB: Nêu MĐYC tiết học
HĐ1: Học sinh thực hành đan nong
mốt.
- GV yêu cầu một số học sinh nhắc lại
quy trình đan nong mốt.
- GV n.xét và hệ thống lại các bước đan
nong mốt.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh thực
hành.
-Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh cịn
lúng túng.
-Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày
và nhận xét sản phẩm. Giáo viên chọn vài
tấm đẹp nhất lưu giữ tại lớp và khen ngợi
học sinh có sản phẩm đẹp, đúng kỹ thuật.
HĐ2: Đánh giá sản phẩm
-GV nêu tiêu chí đánh giá
-Đại diện HS lên đánh giá phân loại.
*Gv đánh giá chung.
3. Củng cố- dặn dò:
- Đánh giá tinh thần và thái độ học tập
của HS


-HS để đồ dùng lên mặt bàn, tổ
trưởng kiểm tra và báo cáo kết
quả với GV
- HS lắng nghe
-1 số HS nhắc lại quy trình đan
nong mốt
- Học sinh lắng nghe
-Học sinh thực hành

- Trưng bày – n.xét sản phẩm

-HS đọc tiêu chí đánh giá
-Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện


-Chuẩn bị bài sau:Đan nong đôi
*Dự kiến đánh giá:
-HS biết cách đan nong mốt.
. - Đan được nong mốt đúng qui trình kĩ thuật, dồn được nan đan nhưng có thể
chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
Tiết 3(3A):

Tiết 6( 5A):

Tự Học

Lịch Sử
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI


I. Mục tiêu:
- Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng
lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong
trào "Đồng khởi").
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
-GD lịng tự hào, tự tôn dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ Hành chánh Việt Nam
-Tranh tư liệu.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
- Trước tội ác của Mĩ - Diệm, nhân dân
miền Nam đã đồng loạt đứng lên "Đồng -Lắng nghe
khởi" - mà Bến tre là nơi tiêu biểu nhất.
Bài Bến Tre đồng khởi sẽ cho các em
thấy diễn biến nơi đây lúc bấy giờ.
HĐ1: Treo bản đồ và xác định tỉnh
Bến Tre.
- HS tham khảo SGK, thảo luận và trả - Xác định tỉnh Bến Tre trên bản
đồ.
lời các câu hỏi sau theo nhóm 4:
- Tìm hiểu ngun nhân bùng nổ phong - Nhóm trưởng điều khiển nhóm
tham khảo và thảo luận
trào "Đồng khởi".
- Tóm tắt diễn biến chính cuộc "Đồng
khởi" ở Bến Tre.
- Nêu ý nghĩa của phong trào "Đồng

khởi".
- Đại diện nhóm chia sẻ
- u cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung và quan sát


- Nhận xét, kết luận và cho xem tranh.
tranh.
+ Do sự đàn áp của Mĩ - Diệm, nhân dân
miền Nam buộc phải vùng lên phá tan
ách kìm kẹp.
+ Tóm tắt diễn biến.
+ Mở ra thời kì mới: nhân dân miền
Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân
thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn
vào thế bị động, lúng túng.
HĐ 2: Liên hệ thực tế:
- Em biết gì về phong trào "Đồng khởi"ở - Tham khảo SGK, thảo luận
địa phương ta ?
-H trình bày
- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Cuối năm - Nhận xét, bổ sung.
1959 - đầu năm 1960, phong trào "Đồng
khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng
nông thôn miền Nam. Bến tre là nơi tiêu
biểu của phong trào "Đồng khởi".
- Ghi bảng nội dung bài.
-Học sinh nêu lại.
3. Củng cố Dặn dò:
-G nhận xét tiết học
-Lắng nghe

-YCH chuẩn bị bài mới
*Dự kiến đánh giá:
- Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng
lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong
trào "Đồng khởi").
- HS biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện lịch sử.
Tiết 7( 5D):

Lịch Sử
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

Tiết 8( 5B):

Lịch Sử
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

Tiết 1(3C) :

Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2019
Đạo Đức
GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG ( Tiết 2)

Tiết 2(3C):

Thủ Cơng
ĐAN NONG MỐT (Tiết 2)

Tiết 3( 3C):

Tiếng Việt Bổ Sung



TP C - CHNH T
I.Mc tiờu:
- Đọc lu loát, đúng tốc độ, diễn cảm các bài tập đọc trong tuần 22
- Viết đúng tốc độ và trình bày đẹp đoạn 3 bài: Nhà bác học và bà cụ
II. dựng day học:
-VLTTV
III. Các hoạt động dạy- học :
a. Giíi thiƯu bµi :
b. Luyện đọc :
-Nêu tên các bài tập đọc đà học trong tuần ?
-GV ghi bảng tên 2 bài tập đọc.
- Nhà bác học và bà cụ
- Cái cầu
-Các bài tập đọc trong tuần thuộc chủ điểm
nào
-Yêu cầu HS đọc lần lợt từng bài tập đọc

-HS nêu

-HS trả lời.
-Đọc cá nhân 2 bài tập đọc
-Đọc nhóm 2 hai bài tập đọc
- HS đọc đoạn
- Đọc cả bài kết hợp trả lêi c©u hái
vỊ ND

-YCH đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi về nội
dung trong vở luyện TV.

-GV nx, söa sai và cho HS.
c. Chính tả
- G đọc mẫu bài viết.
-HS đọc thầm theo
- G đa từ khó:
l/óe l/ên, d/òng điện, r/eo l/ên, n/ảy
r/a.
-GV gạch chân và lu ý âm, vần khó trong
-HS đọc và phân tích tiếng khó
bài.
-HS đọc lại các từ khó trên bảng.
-Viết vở
-Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vở
-Soát lỗi
-Đọc soát lỗi
Đổi vở soát lỗi
GV soi bi, nhõn xột
d. Củng cố :
-G nhn xột tiÕt häc.
-Lắng nghe
Tiết 4( 3C):
I.Mục tiêu:

Toán Bổ Sung
TUẦN 22


Giúp HS củng cố về :
- Hình tròn, tâm, bán kính , đờng kính.
- Nhân số có 4 chữ số víi sè cã 1 ch÷ sè.

II. Đồ dùng dạy học:
- VLT, bảng con
III.Các hoạt động dạy- học :

1.Kiểm tra bài c:
- Đặt tính và tính: 6587 + 2419;
3724 - 3715
-Nêu cách thực hiện ?
-GV nhn xột
2.Luyện tập
Bài 3( trang 10):
KT: Bán kính, đờng kính.
-YCH c yờu cu bi
-YCH lm v LT
DKSL: Lẫn lộn bán kính và đờng kính.
- Kể tên các bán kính có trong hình tròn ?
- Nêu tên các đờng kính ?
- So sánh độ dài đờng kính và bán kính ?
Chốt: Cách xác định bán kính và đờng kính.
Bài 5 ( trang 11):
KT: Đờng kính, bán kính.
-Gi H đọc yêu cầu bài tập
-YCH làm bảng con
Gi¶i thÝch tại sao sai, tại sao đúng ?
Chốt: Độ dài đờng kính, bán kính, mối quan
hệ độ dài đờng kính và bán kính.
Bài 6 (trang 11):
KT: Vẽ hình tròn, đờng kính, b¸n kÝnh.
-YCH đọc yêu cầu bài
-YCH vẽ vở luyện

-G soi bi, nhn xột
Chốt: Các bớc vẽ hình tròn, bán kính, đờng
kính.
Bài 8 ( trang 12):
KT: Phép nhân số có 4 ch÷ sè víi sè cã 1
ch÷ sè.
-Gọi H đọc u cu
-YCH lm bng con
- Nêu cách thực hiện phép nhân ?
Chốt: Các bớc thực hiện nhân số có 4 chữ số
với số có 1 chữ số.
Bài 11 ( trang 12):

-Làm bng con

-Đọc yêu cầu bài toán
-Làm VLT. Đổi bài kiểm tra.
-Chữa miệng

-Đọc yêu cầu
-Làm bng con
-Nhn xột

-Đọc yêu cầu
-Vẽ ra vë
-H nhận xét

-§äc bài
-H làm bảng con
-H lên chia sẻ bài làm, nhận xét,

bổ sung


KT: Giải toán
DKSL: Tính toán sai.
-Đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
-H tr li
- Bài toán hỏi gì ?
-YCH làm vở luyện toán
-H làm vở
-G soi bài ; Gọi H lên chia sẻ bài.
-Chia s bi, nhn xột, b sung
-Chốt: bài giải đúng. Lu ý câu trả lời, tên
đơn vị.
3. Củng cố Dn dũ :
- Nhận xét tiÕt häc
-Lắng nghe
Tiết 6( 5C):

Lịch Sử
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

Tiết 7 (5C):

Đạo đức
Y BAN NHN DN X (PHNG) EM (tit 2)

Tit 8( 5C):


Địa lí
CHU U

Tit 1( 2C):

Th sỏu ngy 25 thỏng 01 năm 2019
Tự nhiên- Xã hội BS
TUẦN 22

I.Mục tiêu:
-Củng cố một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân
nơi học sinh ở.
-Mô tả một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn
hay thành thị.
-Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dy hc:
-Tranh nh su tm.
III.Các hoạt động dạy và häc :
1. KiÓm tra :
-Kể tên một số ngành nghề mà em -HS trả lời.
biết ?
-Người dân ở những vùng miền
khác nhau làm những ngành nghề
như thế nào?
- HS nhận xét.
-G nhận xét.


2.Luyện tập:
-Quan sát .

Bài 1: Quan sát tranh và kể lại.
-GV đưa các tranh yc HS quan sát , -Thảo luận nhóm kể lại những gì
thảo luận nêu nội dung tranh.
em nhìn thấy trong tranh.
-Mời đại diện nhóm chia sẻ
-Đại diện nhóm trình bày :
* Bến cảng đang chở hàng hóa
* Cảnh buôn bán ở chợ
................
-G nhận xét
-G chốt:Đó là những ngành nghề
của người dân ở thành thị
Bài 2: Nêu tên các ngành nghề của
những người dân trong hình ?
-G đưa lên các hình ảnh về nghề
-Thảo luận nhóm .
nghiệp của người dân. YCH thảo
luận nhóm đơi thực hiện YC.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ
-Đại diện nhóm chia sẻ
- YCHS chia sẻ bài
-Làm nhân viên bến cảng
.
-Người dân làm nghề buôn bán
nhỏ.
-Người dân làm công nhân may.
-làm nhân viên bán hàng siêu thị.
-Những người dân có làm nghề -Mỗi người xung quanh đều có
những ngành nghề khác nhau. Vì
giống nhau không ?

-Tại sao họ làm nghề khác nhau ? cuộc sống hoàn cảnh của mỗi
-KL: Mỗi người dân khác nhau người đều khác nhau.
đều có những nghành nghề khác
nhau.
-Chia nhóm thi nói về ngành
Bài 3: Thi nói về ngành nghề.
-Yêu cầu chia nhóm thi nói về nghề ở địa phương mình
-H nhận xét bạn, bổ sung
ngành nghề ở địa phương mình
-G tổ chức thi
-G nhận xét, đánh giá
-H lắng nghe
3. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét đánh giờ giờ học .
-Nhắc nhớ HS vận dụng bài học
vào cuộc sống .


Tiết 2 (2C):

Đạo Đức
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (Tiết 2)

I. Mục tiêu:
- Giúp hs biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp
- Quý trọng và học tập những ai biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp. Phê
bình, nhắc nhở những ai khơng biết nói lời u cầu, đề nghị.
- Thực hiện nói lời u cầu đề nghị trong các tình huống cụ thể.
- Rèn kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
-GDH tôn trọng mọi người xung quanh.

II.Đồ dùng dạy- học:
-HS vở bài tập hoặc phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Vì sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ?
- HS trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: “ Biết nói lời yêu cầu, đề
nghị”
* Hoạt động 1: HS tự liên hệ
MT : HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu - HS tự liên hệ, trình bày.
cầu, đề nghị của bản thân.
- GV nêu yêu cầu:
+ Kể cho cả lớp nghe trường hợp em đã biết
nói lời yêu cầu đề nghị.
+ Khi nói lời yêu cầu đề nghị, mọi người tỏ
thái độ gì? Kết quả việc em nhờ ra sao?
+ Nói lời yêu cầu đề nghị có ích lợi gì?
- Nhận xét khen ngợi
* Hoạt động 2 : Đóng vai.
MT: HS thực hành nói lời yêu cầu đề nghị khi - HS thảo luận, đóng vai
muốn người khác giúp đỡ gì.
theo từng cặp.
- Học sinh phân tích và bổ
sung ý kiến.
- Hs trình bày.

- Nhận xét về bạn.
* Khi cần đến sự giúp đỡ của ngời khác, ta cần
nói lời nhờ yêu cầu đề nghị cùng với hành
động và cử chỉ cho phù hợp.
* Hoạt động 3 : Trò chơi “Văn minh”.


- Hướng dẫn trò chơi: GV sẽ chỉ định một bạn - HS thực hiện trị chơi
đứng lên nói lời đề nghị cả lớp. Nếu cả lớp
thấy lời nói, thái độ của bạn là phù hợp và lịch
sự thì chúng ta cùng thao tác theo bạn.
- Giáo viên làm mẫu: nói “Mời các bạn giơ
tay” cả lớp làm theo.
- Gọi học sinh cùng chơi.
- Gv nhận xét, đánh giá.
KL : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp
trong giao tiếp hằng ngày là tự tôn trọng và tôn
trọng người khác.
4. Củng cố- Dặn dị:
- Vì sao ta cần biết nói lời yêu cầu, đề nghị ?
- Hs nhắc lại.
- YCH chuẩn bị bài mới.
-G nhận xét tiết học.
*Dự kiến đánh giá:
-HS biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp
-Biết quý trọng và học tập những ai biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp.
Phê bình, nhắc nhở những ai khơng biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
- Thực hiện nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống cụ thể.
Tiết 3( 2C):


Thủ Cơng
GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (Tiết 2)

I.Mục tiêu:
-Biết cách gấp, cắt dán phong bì.
- Gấp, cắt được phong bì đúng quy trình
-u thích sản phẩm của mình, u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu phong bì
- Quy tr×nh gấp, cắt, dán có hình vẽ.
III.Các hoạt động dạy - häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KiĨm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn
bị của các tổ viên trong tổ mình .
sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài:
-HS nhắc lại tên bài học
-“Gấp, cắt dán phong bì(T2)


 Hoạt động 1:Học sinh nhắc lại -YCHS nhắc lại
* Bước 1 :Gấp phong bì
qui trình
- Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật .
Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng như
trên sao cho mép dưới của tờ giấy

cách mép trên khoảng 2ô .
- Gấp hai bên hình 2 , mỗi bên vào
khoảng một ô rưỡi để lấy đường dấu
gấp .
* Bước 2:- Cắt phong bì.
-Mở tờ giấy ra , cắt theo đường dấu
gấp để bỏ những phần gạch chéo ở
hình 4 được hình 5 .
* Bước 3: - Dán thành phong bì.
- Gấp lại theo các nếp gấp ở hình 5 ,
dán hai mép bên và gấp mép trên
theo đường dấu gấp H6 ta được
Hoạt động 2: Thực hành gấp, cắt chiếc phong bì .
dán phong bì.
-Cho HS thực hành cắt, gấp, phong
bì.
-Quan sát, uốn nắn HS
-G nhận xét tun dương những sản
phẩm hồn thành tốt , khuyến khích
những H làm chưa nhanh.
3. Củng cố - Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-G nhắc H chuẩn bị bài sau

- Lớp thực hành gấp , dán phong bì
theo hướng dẫn của giáo viên .
-Đem đủ đồ dùng.

*Dự kiến đánh giá:
- Gấp , cắt ,dán được phong bì theo đúng quy trình . Nếp gấp, đường cắt

,đường dán tương đối thẳng . Phong bì có thể chưa cân đối hoặc cân đối tùy
khả năng từng HS.
Tiết 4(2C) :

Tự Học

Tiết 6 ( 4G) :

Địa Lí


HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA
NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng
Nam Bộ:
+ Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
+ Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
+ Chế biến lương thực.
-Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo,
trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm,
người dân cần cù lao động.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá, tôm ở đồng bằng
Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm)
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số dân tộc và những lễ - Dân tộc kinh, chăm, hoa, khơ me

hội nỗi tiếng ở Đồng Bằng Nam Bộ? sinh sống.
- Kể tên một số dân tộc & các lễ hội - Lễ hội Bà Chúa Xứ ở An Giang,
nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
hội Xuân núi Bà ( Tây Ninh )
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Vựa lúa, vựa trái cây
lớn nhất cả nước
- Đồng bằng Nam Bộ có những điều + Nhờ đất đai màu mỡ, khí hậu
kiện thuận lợi nào để trở thành vựa nóng ẩm,
người dân cần cù lao
lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
động
- Hãy cho biết lúa gạo, trái cây ở + Cung cấp cho nhiều nơi trong nước
đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở và xuất khẩu
những đâu?
- GV nhận xét chốt ý đúng
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Quan sát các hình dưới đây kể tên -H trình bày
theo thứ tự các cơng việc trong thu
hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở
đồng bằng Nam Bộ.
- Quan sát hình 2/122, kết hợp với - Chơm chơm,
măng cụt,
sầu
vốn hiểu biết của mình, em hãy kể riêng, xoài, thanh long …….
tên các trái cây ở đồng bằng Nam
Bộ?
- Kết luận: Đồng bằng Nam Bộ là
nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước.



Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành
một trong những nước xuất khẩu
nhiều gạo nhất thế giới.
Hoạt động 3 : Nơi nuôi và đành bắt
nhiều thủy sản nhất cả nước.
Dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu - HS quan sát và trình bày
biết của bản thân thảo luận theo gợi
ý:
- Điều kiện nào làm cho đồng bằng - Vùng biển có nhiều cá, tơm và các
Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ hải sản khác.
sản?
- Kể tên một số loại thủy sản được -Đại diện nhóm trình bày
ni nhiều ở đây?
- Sản phẩm thủy, hải sản của đồng -Đại diện nhóm trình bày
bằng được tiêu thụ ở đâu?
- Nhận xét, đánh giá
-Bài học SGK
-2 HS đọc
3. Củng cố - Dặn dò
- HS trả lời các câu hỏi SGK
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của
người dân ở đồng bằng Nam Bộ ( tt )
*Dự kiến đánh giá :
-HS nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng
Nam Bộ
-Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo,
trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm,

người dân cần cù lao động.
Tiết 7(4G) :

Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ

I.Mục tiêu:
-Biết được sự phát triển về giáo dục thời Hậu Lê
-Chính sách khuyến khích học tập của thời Hậu Lê
- Quan sát, mơ tả, phân tích, nhận xét tranh.
-GD học sinh chăm chỉ học tập, rèn luyện
II.Đồ dùng dạy- học:
- Giáo án điện tử
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của HS


1.Thời Hậu Lê, ai là người có quyền hạn tối
cao ?
- GV nhận xét: Vua
2. Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức?
- Yêu cầu HS trả lời
- GV nhận xét: bảo vệ quyền lợi quốc gia, giữ
gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc, bảo vệ quyền
lợi phụ nữ.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
- GV cho HS quan sát ảnh Quốc Tử Giám: ảnh

chụp di tích lịch sử nào? Di tích có từ bao giờ?
- Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của
nước ta được xây dựng bắt đầu từ thời nhà Lý.
2.Bài mới:
Giới thiệu:
- Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một trong
những di tích tiêu biểu của lịch sử giáo dục
nước ta. Nó làm minh chứng cho sự phát triển
của nền giáo dục nước nhà, đặc biệt dưới thời
Hậu Lê. Để giúp các em thêm hiểu về trường
học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng học
bài hôm nay “BÀI 18: Trường học thời Hậu
Lê”.
- Gọi HS nhắc lại tên bài học
-Ghi bảng
2.1 Hoạt động 1. Tổ chức giáo dục thời Hậu
Lê:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn
thành phiếu học tập gồm 2 câu hỏi:
Câu hỏi
Trả lời
1. Nhà Hậu Lê đã tô chức
trường học như thế nào?
Những ai được vào học ở
Quốc Tử Giám?
2. Nội dung học tập để thi
cử là gì?
- Gọi 1 HS đọc to câu hỏi thảo luận trong phiếu
học tập.
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến

thảo luận của nhóm mình.
- Cho nhóm khác nhận xét
- Gv nhận xét.

- HS trả lời
- HS trả lời

- Quan sát và trả lời

-3 Học sinh nhắc lại tên bài
học
- HS thảo luận nhóm 4,
cùng đọc SGK và thảo luận.

- 1 HS đọc đề bài
- Đại diện 1 nhóm trả lời 2
câu hỏi
- Đại diện 1 nhóm khác
nhận xét
- Lắng nghe


Câu hỏi
1. Nhà Hậu Lê đã tô
chức trường học như
thế nào? Những ai
được vào học ở
Quốc Tử Giám?

Trả lời

Dựng lại Quốc Tử
Giám, xây dựng nhà
Thái học. Mở rộng
trường công
- Con cháu vua quan
và con em thường
dân học giỏi cũng
được vào học.
2. Nội dung học tập Nho giáo
để thi cử là gì?
- Cho HS nhắc lại nội dung
- Cho HS xem hình nhà Thái học, hình Quốc Tử
giám ngày trước và ngày nay => Nhà Thái học
và Quốc Tử giám là các di tích lịch sử vẫn cịn
tồn tại cho đến bây giờ. Điều đó nói lên truyền
thống hiếu học của dân tộc ta cho đến.
- Cho HS xem hình Khổng Tử và giới thiệu:
Đây là Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo.
- GV giới thiệu: Như các em đã biết, thời Hậu
Lê nội dung học tập chủ yếu là Nho giáo. HS
phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy.
- Cho HS xem ảnh tổ chức lớp học thời Hậu Lê,
gồm hai lớp: một lớp cho con em thường dân,
một lớp cho con cháu vua quan.
- Dựa vào SGK, cho biết tổ chức thi cử thời Hậu
Lê được quy định như thế nào?
- GV nhận xét :
+Cứ 3 năm có một kì thi Hương, thi Hội, thi
Đình để chọn tiến sĩ.
+ Ngồi ra, nhà Hậu Lê cịn kiểm tra định kì

trình độ của quan lại để các quan phải thường
xuyên học tập.và cho - Cho HS xem hình ảnh kì
thi Hương và trường thi ở thời Hậu Lê
- G: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê đã có nền
nếp và quy củ.
2.2 Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến
khích học tập ở nhà Hậu Lê:
- GV tổ chức cho HS đọc thầm SGK từ đoạn
“Cứ ba năm….Người có tài” và thảo luận nhóm
đơi để hồn thành câu hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm
gì để khuyến khích việc học tập?
- Gọi đại diện 1 nhóm trả lời câu hỏi .

-1 HS nhắc lại nội dung
- Quan sát và lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

- Quan sát
- HS trả lời, HS nhận xét
- Lắng nghe

- Quan sát

- Đại diện 1 nhóm trình bày.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×