Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Cac de luyen thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.97 KB, 12 trang )

PHÒNG GD & ĐT NGA SƠN
TRƯỜNG THCS NGA THẮNG

ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8
NĂM HỌC 2017-2018
Môn: ĐỊA LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu I: (2điểm)
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh quanh Mặt Trời sinh ra những hệ quả gi?
2. Phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22/6 và 22/12 ?
Câu II: (4,0 điểm)
Dựa vào kiến thức đã học, hãy:
1. Làm rõ những trở ngại từ các đặc điểm dân cư và xã hội đối với sự phát triển kinh tế
trong khu vực Đông Nam Á?
2. Cho biết vùng phân bố của cây lúa gạo và cây lúa mì ở Châu Á? Giải thích tại sao?
Câu III: (1.5 điểm)
Em hãy cho biết: vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó
khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nước ta hiện nay?
Câu IV: (3,0 điểm)
Sử dụng Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích chế độ mưa ở nước ta?
Những thuận lợi và khó khăn của chế độ mưa đối với một số nghành kinh tế?
Câu V: (4,5 điểm)
Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
1. Địa hình đồi núi nước ta được chia thành mấy vùng ? Đó là những vùng nào?
2. “Sơng ngịi là sản phẩm của địa hình và khí hậu”. Qua đặc điểm sơng ngịi Việt Nam,
hãy làm sáng tỏ nhận định trên ?
Câu VI: (5,0 điểm)
Cho bảng sau:
Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm xã hội của một số nước Đông Nam Á
Giai đoạn 1980 – 2000 (đơn vị %)


Quốc gia
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
1980
2000
1980
2000
1980
2000
Lào
61.2
52.9
14.5
22.8
24.3
24.3
Phi lip pin
25.1
16.0
38.8
31.1
36.1
52.9
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm xã hội
của hai quốc gia Lào và Philippin năm 2000.
b. Nhận xét cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm xã
hội của hai quốc gia trên, giai đoạn 1980 - 2000?
--------------------------HẾT----------------------(Lưu ý: HS được sử dụng Át lát Địa lý Việt Nam xuất bản từ năm 2009 trở lại đây để
làm bài.)



PHÒNG
GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO
TẠO NGA
SƠN

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2017-2018
Môn: ĐỊA LÝ

TRƯỜNG
THCS NGA
THẮNG
Câu

Ý

I
(2,0 điểm)

1

Nội dung

Điểm

Sự chuyển
động của Trái

Đất quanh Mặt
Trời sinh ra 2
hệ quả
1,0
-Hiện tượng
0,5
các mùa trên
0,5
Trái Đất
-Hiện tượng
ngày đêm dài
ngắn khác
nhau theo mùa
và theo vĩ độ
hiện tượng
ngày, đêm dài
ngắn khác
1,0
nhau trong các
ngày 22/6 và
22/12

2

II
(4,0 điểm)

1

ngày

Hạ chí
22/6
Đơng chí
22/12

0,5
0,5

Những trở
ngại...
-Dân số
0,5
đơng, mật độ
dân số cao, 0,5
trong điều

2,0


kiện trình độ
phát triển
kinh tế chưa 0,5
cao đã ảnh
hưởng tới
vấn đề việc
làm và nâng
0,5
cao chất
lượng cuộc
sống

-Lao động có
tay nghề và
trình độ
chun mơn
cao cịn hạn
chế, gây khó
khăn trong
việc phát
triển các
nghành cơng
nghiệp địi
hỏi trình độ
chun mơn
kĩ thuật cao
-Phân bố dân
cư khơng
đều, dân cư
tập trung
đông ở đồng
bằng châu
thổ của các
sông lớn,
vùng ven
biển và 1 số
vùng đất đỏ
badan, gây
sức ép lên tài
nguyên đất,
khó khăn
trong việc

giải quyết
việc làm,
trong khi ở
miền núi
giàu tài
nguyên


nhưng lại
thiếu lao
động để khai
thác
-Các quốc
gia ĐNA có
nhiều dân
tộc. Một số
dân tộc phân
bố khơng
theo biên
giới quốc
gia, điều này
gây khơng ít
khó kkăn
trong quản
lý, ổn định
chính trị, xã
hội ở mỗi
nước

2


Cho biết vùng
phân bố của
cây lúa gạo và
cây lúa mì?

0.5

- Lúa gạo phân
bố chủ yếu ở
Đơng Á, Đơng
Nam Á, Nam Á.
- Lúa mì phân
bố chủ yếu ở
khu vực Tây
Nam Á và các
vùng nội địa.

0,25
0,25

Giải thích

1,5

* Lúa gạo phân
bố chủ yếu ở
Đơng Á, Đơng
Nam Á, Nam
Á.là do:

- Những khu
vực này có điều
kiện tự nhiên rất
phù hợp với đặc
điểm
sinh

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5


trưởng của cây
lúa gạo:
+ Các vùng này
có khí hậu nóng
ẩm (thuộc kiểu
khí hậu ơn đới
gió mùa, nhiệt
đới gió mùa, cận
nhiệt đới gió
mùa)
+ Có các đồng
bằng phù sa
châu thổ rộng
lớn, đất đai màu
mỡ (đồng bằng
Hoa Bắc, Hoa

Trung,
Hoa
Đông,
đồng
bằng Ấn Hằng,
đồng bằng sông
Hồng,
đồng
bằng sông Cửu
Long…)
- Đây là những
vùng đông dân,
nguồn lao động
dồi dào, có
nhiều
kinh
nghiệm

truyền
thống
thâm canh lúa
nước từ lâu đời.
* Lúa mì phân
bố chủ yếu ở
khu vực Tây
Nam Á và các
vùng nội địa, vì:
- Đây là các
vùng đất cao và
có khí hậu khơ

hạn rất phù hợp
với đặc điểm
sinh trưởng của
cây lúa mì ưa
nóng và khơ.

Câu III

vị trí địa lý và 1,5


(1,5 điểm)

hình dạng lãnh
thổ Việt Nam có
những thuận lợi
và khó khăn cho
công cuộc xây
dựng và bảo vệ
Tổ quốc nước ta
hiện nay
- Tạo thuận lợi
cho Việt Nam
phát triển kinh
tế toàn diện...
- Hội nhập và
giao lưu dễ dàng
với các nước
Đông Nam Á và 0,5
thế giới trong xu

hướng quốc tế
hóa và tồn cầu
hóa nền kinh tế
thế giới
- Phải luôn chú
ý bảo đất nước,
chống thiên tai...
và chống giặc
ngoại xâm...

Câu IV (3đ)

a. Phân tích chế 2,0
độ mưa ở nước
ta
-Lượng mưa tb
khá lớn: 15002000mm
1,0
-Phân hóa theo
khơng gian: nơi
mưa nhiều:Hà
Giang, Lào Cai
Nơi mưa ít:
Ninh
Thuận,
Bình Thuận
-Phân hóa theo
mùa: mùa mưa
t5-t10, mùa khô


0,5
0,5


t11-t4
-Miền bắc và
miền nam mưa
nhiều vào mùa
hè, miền trung
mưa nhiều vào
mùa thu đơng
b. Thuận lợi và
khó khăn
-Nguồn
nước
dồi dào thuận
lợi cho các
nghành
kinh
tếhoạt
động :
nông
nghiệp,
công nghiệp...
-mưa theo mùa
gây hiện tượng
lũ lụt mùa he,
hạn hán mùa
khô
-các trung tâm

mưa lớn như Hà
Giang,
Lào
Cai..gây lũ lớn
cho các dịng
sơng
-mùa khơ ảnh
hưởng đến sản
xuất
nơng
nghiệp :
hiện
tượng chua phèn
tăng ở đbsơng
cửu long,...

Câu V
(4,5 điểm

1

Địa hình đồi
núi nước ta
được
chia
thành........
- Địa hình đồi
núi nước ta
được chia thành
4 vùng là : Đông

Bắc, Tây Bắc,
Trường
Sơn

1,0
1,0


Bắc,
Trường
Sơn Nam.

2

“Sơng ngịi là
sản phẩm của
địa hình và khí
hậu”
Địa hình và
khí hậu là các
nhân tố tự nhiên
cơ bản tác động
mạnh mẽ đến
q trình hình
thành đặc điểm
sơng ngịi.
Đặc
điểm
sơng ngịi Việt
Nam đã phản

ánh rõ nét tác
động của địa
hình và khí hậu:
* Tác động
của địa hình:
- Địa hình
hẹp ngang nên
Việt Nam có
nhiều sơng nhỏ,
ngắn (điển hình
là hệ thống sơng
ngịi
miền
Trung)
- Địa hình
Việt Nam ¾
diện tích lãnh
thổ là đồi núi
nên sơng dốc
nhiều
thác
ghềnh.
- Địa hình
Việt Nam chạy
theo hướng Tây
Bắc – Đơng
Nam và hướng
vịng cung nên
sơng ngịi Việt
Nam có hướng


3,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


chảy chủ yếu là
hai hướng trên.
* Tác động
của khí hậu:
- Việt Nam là
nước có khí hậu
nhiệt đới gió
mùa, lượng mưa
lớn nên Việt
Nam có mạng
lưới sơng ngịi
dày đặc, sơng
nhiều nước.
- Chế độ mưa
phân theo mùa
nên chế độ nước
sơng ngịi Việt
Nam cũng được

phân theo mùa .
Sơng có một
mùa lũ, trùng
với mùa mưa
nhiều và một
mùa cạn trùng
với mùa khô.
- Mưa lớn tập
trung theo mùa,
địa hình ¾ diện
tích lãnh thổ là
đồi núi nên địa
hình bị xói mịn
mạnh dẫn đến
sơng ngịi nước
ta có hàm lượng
phù sa lớn.

Câu 4
(5,0 điểm)

1

Vẽ biểu đồ
tròn
Lưu ý: - Vẽ
dạng biểu đồ
khác hoặc chia
tỉ lệ khác không
cho điểm

- Thiếu
tên biểu đồ, chú
giải trừ 0,25
điểm mỗi ý

2,0


- Đảm
bảo tính thẩm
mĩ, khoa học và
chính xác

2

Nhận xét

3,0

* Về tỉ trọng :
Giai đoạn 1980
– 2000, cơ cấu
0,5
tổng sản phẩm
0,25
xã hội phân theo
0,25
ngành:
- Lào:Tỉ trọng
0,25

ngành
nông
0,25
nghiệp đều cao
nhất (thấp nhất
là 52.9% năm
2000), cao thứ
0,5
hai là tỉ trọng
ngành dịch vụ
0,5
24.3%;
thấp
nhất là tỉ trọng
0,5
ngành
công
nghiệp (cao nhất
22.8%
năm
2000)
=> Đây là cơ
cấu kinh tế
của
một
nước đang
phát triển.
- Phi - lip- pin:
Năm 1980, tỉ
trọng cao nhất là

ngành
công
nghiệp 38.8%,
cao thứ hai là
ngành dịch vụ
36.1%,
thấp
nhất là ngành
nông
nghiệp
25.1%
Năm 2000, tỉ
trọng
ngành
dịch vụ cao nhất
52.9%, cao thứ


hai là ngành
công
nghiệp
31,1%,
thấp
nhất vẫn là
ngành
nông
nghiệp 16%.
=> Cơ cấu kinh
tế của một nước
khá phát triển

* Về sự thay
đổi tỉ trọng cơ
cấu:

- Năm 2000 so
với năm 1980,
cơ cấu tổng
sản phẩm xã
hội trong nước
của Lào và
Philippin có sự
chuyển dịch tỉ
trọng
các
ngành kinh tế
theo hướng:
+ Lào: Tỉ trọng
ngành
nông
nghiệp
giảm
8,3%, tỉ trọng
ngành
công
nghiệp
tăng
tương ứng, tỉ
trọng
ngành
dịch vụ không

thay đổi.
+ Phi - lip - pin:
Tỉ trọng ngành
nông nghiệp
giảm 9,1%, tỉ
trọng ngành
công nghiệp
giảm 7,7%, tỉ
trọng ngành
dịch vụ tăng
16,8%.
=> Đây là xu
hướng chuyển
dịch tích cực


phù hợp với xu
thế chung của
thế giới.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×