Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

tieng viet 5 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.94 KB, 18 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tập đọc
Lớp: 5
Tuần: 1 Tiết: 1
GV: Trần Thanh Thủy

Thứ

ngày

tháng

năm 2017

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (trích)
Hồ Chí Minh

I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Đäc trôi chảy, biết nhấn giọng từ ngữ, ngắt, nghỉ phù hợp.
- Hiểu bài dung bài học: Bác Hồ khuyên học sinh biết nghe lời thầy cô, yêu mến bạn bè.
- Học thuộc đoạn thư: “Sau 80 năm…các em”.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa SGK
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’ 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ


GV kiểm tra sách vở của HS, hướng dẫn phương HS theo dõi, lắng nghe.
pháp học tốt môn Tiếng Việt.
2’ 3. Bài mới
Giới thiệu bài:
GV giới thiệu chủ điểm.
HS lắng nghe
10’ HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
GV gọi 1 - 2 HS đọc cả bài hoặc nối tiếp nhau, HS đọc, các HS khác theo dõi sgk
tùy khả năng của HS.
và lắng nghe.
GV yêu cầu HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “Vậy các
em nghĩ sao”.
+ Đoạn 2: còn lại.
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp lần 1.
HS đọc theo thứ tự.
- GV gọi 1 HS nhận xét.
- GV nhận xét, động viên HS.
GV gọi 2 – 3 HS luyện đọc từ: hết thảy, sung HS luyện đọc, cả lớp lắng nghe.
sướng, nô lệ, non sông, trở nên.
GV gọi 1 HS luyện đọc câu:
HS đọc câu, cả lớp lắng nghe.
“Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay
khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh
quang để sánh vai với các cường quốc năm châu
được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở
công học tập của các em.”.
GV gọi 1 HS nhận xét, chốt cách ngắt nhịp.
GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp lần 2.
HS đọc theo thứ tự.



5’

GV gọi 1 – 2 HS đọc phần giải nghĩa từ khó
HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm
- GV tổ chức cho HS thi đua (2 nhóm).
- Nhóm khơng đọc/GV nhận xét 2 nhóm đọc thi.

10’ HĐ 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời:
(?) Ngày khai trường 2/9/1945 có gì đặc biệt so
với những ngày khai trường khác?
GV chốt ý: đây là ngày khai trường đầu tiên ở
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, một nước
Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp
đô hộ, áp bức bóc lột. Từ nay, các em HS được
hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
(?) Đọc thầm đoạn 2, cho biết: Sau Cách mạng
tháng Tám, nhiệm vụ của tồn dân là gì?
GV nhận xét, chốt ý: xây dựng lại cơ đồ tổ tiên đã
để lại, làm cho đất nước ta theo kịp các nước khác
trên hoàn cầu.
(?) Vậy HS có trách nhiệm như thế nào trong
cơng cuộc kiến thiết đất nước?

7’

2’


(?) Qua bức thư, Bác muốn nói với HS điều gì?
GV chốt ý, cho HS ghi lại nội dung chính.
HĐ 4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học
thuộc lịng
- GV dẫn dắt: sau khi tìm hiểu xong nội dung bài,
theo con, cần đọc với giọng như thế nào?
- GV đọc mẫu 1 đoạn.
GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm (khoảng 2-3
HS) → GV nhận xét, động viên.
GV tổ chức cho HS thi HTL nhanh.
HĐ 5: Củng cố, dặn dò:
GV tổng kết bài, nhắc HS chuẩn bị bài sau.

HS đọc thầm
- HS chuẩn bị phần đọc cho nhóm
mình.
- Nhóm xung phong đọc bài, cả
lớp theo dõi.

- HS suy nghĩ, dựa vào SGK trả
lời.

- HS đọc và dựa vào SGK trả lời.

- Cố gắng, siêng năng học tập,
ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn
để lớn lên xây dựng đất nước ngày
càng tươi đẹp, làm cho dân tộc
Việt Nam bước tới đài vinh quang,
sánh vai với các cường quốc năm

châu.
- HS suy nghĩ, trả lời.

- HS suy nghĩ trả lời.
- HS lắng nghe, đánh dấu SGK.
- HS lắng nghe
HS xung phong thể hiện.
HS thi đua.
HS nghe, ghi nhớ công việc (ghi
vào vở dặn dò, hoặc sổ ghi chép
việc cần làm)


KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Mơn: Chính tả
Lớp: 5
Tuần: 1 Tiết: 2
GV: Trần Thanh Thủy
I. Mục tiêu

Thứ

ngày

tháng

năm 2017

NGHE – VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU
Nguyễn Đình Thi



Giúp học sinh:
- Nghe, viết đúng bài chính tả, tránh mắc nhiều lỗi sai chính tả.
- Thực hiện BT đúng yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra bài cũ.
HS theo dõi, lắng nghe.
GV kiểm tra sách vở của HS, giới thiệu
chương trình chính tả lớp 5.
1’
3. Bài mới
Giới thiệu bài
GV giới thiệu mục tiêu giờ học.
HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
20’
HĐ 1:Hướng dẫn HS nghe - viết
GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt.
HS lắng nghe, theo dõi SGK.
(GV yêu cầu HS nhìn SGK)
(?) Nêu những từ khó, những lưu ý về cách HS suy nghĩ, trả lời.
trình bày trong bài chính tả.

GV nhận xét, chốt ý (bổ sung nếu cần): hình HS theo dõi sgk, lắng nghe, ghi nhớ
thức trình bày thơ lục bát, tên riêng viết hoa, cách trình bày.
từ khó: mênh mơng, biển lúa, dập dờn...
GV đọc từng dòng thơ cho HS nghe – viết HS gấp sgk, viết bài.
theo tốc độ quy định.
GV đọc lại bài chính tả 1 lượt cuối.
HS soát lại bài viết.
GV thu vở, chấm lại, nhận xét chung.
HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
13’
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
* BT 2: Một HS đọc yêu cầu BT 2.
GV cho HS làm BT 2 theo nhóm trong 3’; HS suy nghĩ, làm BT.
GV có thể gợi ý cách làm:
+ B1: đọc lướt để nắm được phần nào nội
dung chính của đoạn, từ đó có cơ sở điền từ HS nghe, suy nghĩ, cân nhắc trong
chính xác.
việc chọn phụ âm/vần thích hợp.
+ B2: điền thử từng yếu tố, nếu tạo hình thức
chính tả hợp lí, câu có nghĩa thì điền được.
GV tổ chức cho HS thi đua tiếp sức.
HS đọc tiếp nối bài văn hoàn chỉnh.
GV gọi HS nhận xét.
GV chốt phần điền chuẩn cho BT 2: ngày, HS nghe, rút kinh nghiệm.
ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết,


2’

của, kiên, kỉ.

* BT 3: GV gọi HS đọc BT 3.
GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 HS lên HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào
bảng thi làm bài nhanh.
VBT.
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. HS chữa lại bài (nếu sai).
HS nhẩm và nhắc lại quy tắc.
HĐ 4: Củng cố, dặn dị:
HS nghe, ghi nhớ cơng việc (ghi
vào vở dặn dị, hoặc sổ ghi chép
GV tổng kết nội dung bài.
GV nhận xét tiết học, động viên tinh thần việc cần làm).
hăng hái của HS.
Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Luyện từ và câu
Lớp: 5
Tuần: 1 Tiết: 3
GV: Trần Thanh Thủy

Thứ

ngày

tháng

năm 2017

TỪ ĐỒNG NGHĨA


I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa, hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa
khơng hồn tồn (nội dung ghi nhớ SGK).
- Vận dụng những hiểu biết đã có để làm đúng hết các bài tập thực hành tìm từ đồng
nghĩa; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học


- Một vài bảng phụ để HS làm BT theo nhóm.
- Bảng phụ viết sẵn những từ in đậm BT 1/mục I.
III. Các hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của GV
4’ 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sách vở của HS, giới thiệu
chương trình LTVC lớp 5.
1’ 3. Bài mới
Giới thiệu bài
GV giới thiệu mục tiêu giờ học: bước đầu
nắm được lí thuyết về Từ đồng nghĩa và có
khả năng vận dụng làm BT.
20’ HĐ 1:Hướng dẫn tìm hiểu ngữ liệu
GV gọi 1 HS đọc mục 1.I SGK.
(?) So sánh nghĩa 2 từ in đậm trong đoạn văn
a, ta thấy chúng giống và khác nhau thế nào?
 Nghĩa giống nhau, cùng chỉ một hoạt
động.
(?) Nghĩa của 3 từ in đậm đoạn b như thế

nào?
 Nghĩa giống nhau cùng chỉ một màu vàng.


GV nhận xét, chốt ý: những từ có nghĩa
giống nhau như vậy gọi là từ đồng nghĩa.
GV gọi HS đọc mục 2.I SGK, yêu cầu cả lớp
thực hiện yêu cầu của BT.
(?) Hai từ “xây dựng” và “kiến thiết” trong
đoạn a có thể đổi chỗ cho nhau không?

GV nhận xét và chốt: Hai từ xây dựng
và kiến thiết trong đoạn a có thể thay thế cho
nhau, vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hồn
tồn, nội dung diễn đạt câu khơng thay đổi –
đều có nghĩa làm nên một cơng trình kiến
trúc.
(?) Ba từ “vàng xuộm”, “vàng hoe”, “vàng
lịm” trong đoạn b có thể thay thế cho nhau
khơng? Vì sao?

GV nhận xét và chốt: Không thể thay

Hoạt động của HS

HS theo dõi, lắng nghe.

HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.

- HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.

- HS suy nghĩ, trả lời, nhận xét:
nghĩa giống nhau, cùng chỉ một hoạt
động.

- HS trả lời, nhận xét: cùng chỉ màu
vàng, nhưng ở những sắc thái khác
nhau.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và thực hiện nội dung yêu
cầu: đổi vị trí các từ in đậm.
- HS suy nghĩ, trả lời: Thay thế cho
nhau được, vì nghĩa của 2 từ này
giống nhau hoàn toàn, nội dung diễn
đạt trong câu không thay đổi.

- HS trả lời: không thể thay thế cho
nhau, vì nghĩa chúng khơng hồn
tồn giống nhau. Nếu thay thế thì sẽ
làm thay đổi nội dung diễn đạt câu.


3’

13’

2’

thế cho nhau được vì nghĩa của chúng khơng
hồn tồn giống nhau – nếu thay thế, nội
dung diễn đạt sẽ thay đổi về sắc thái khác

nhau của màu vàng.
HĐ 2: Hướng dẫn HS rút kết luận
(?) Vậy có thể kết luận gì về từ đồng nghĩa?
- GV nhận xét, chốt kiến thức chuẩn.
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nhắc lại theo ý hiểu.
- GV gọi 1 HS đọc Ghi nhớ/SGK.
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
* BT 1:
- Một HS đọc yêu cầu BT 1
- GV cho HS làm BT 1 vào VBT.
- GV gọi HS đọc kết quả.
- GV nhận xét, giải đáp 2 nhóm từ đồng
nghĩa: (1) nước nhà – non sông, (2) năm châu
– hoàn cầu.
* BT 2:
- GV gọi HS đọc nội dung BT 2.
- GV tổ chức cho HS làm BT theo nhóm
- GV nhận xét.
* BT 3:
- GV gọi HS đọc BT 3.
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả theo
cách “truyền điện”.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò:
GV tổng kết, nhắc HS chuẩn bị bài sau.

- HS dựa vào phần tìm hiểu ngữ liệu
rút ra kết luận.
- HS nghe, ghi nhớ.
- HS nhắc lại kiến thức.


- HS suy nghĩ, làm BT.
- HS nghe, sửa bài nếu sai.

- HS đọc bài.
- HS làm việc nhóm
- HS nghe, rút kinh nghiệm.
- HS đọc BT.
- HS thi đua.

HS nghe, ghi nhớ công việc


KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Kể chuyện
Lớp: 5
Tuần: 1 Tiết: 4
GV: Trần Thanh Thủy

Thứ

ngày

tháng

năm 2017

LÝ TỰ TRỌNG

I. Mục tiêu

Giúp học sinh:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý
nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ
hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
II. Đồ dùng dạy học
Powerpoint minh họa câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’ 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
HS theo dõi, lắng nghe.
- Không kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra sách vở của HS, giới thiệu “kể


chuyện” và chương trình kể chuyện lớp 5.
1’ 3. Bài mới
Giới thiệu bài
GV điểm qua về nhân vật Lí Tự Trọng, dẫn dắt
vào câu chuyện.
10’ HĐ 1:GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1.
Chú ý kể chậm rãi, diễn cảm – kết hợp nét mặt,
cử chỉ để tạo ấn tượng, hứng thú cho HS.
- GV kể chuyện lần 2.
GV vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa
trên bảng/trình chiếu.

- GV cùng HS tìm hiểu ý nghĩa 1 số từ khó.
20’ HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện
(?) Dựa vào tranh minh hoa và trí nhớ, thuyết
minh cho mỗi bức tranh bằng 1 – 2 câu?
- GV gọi HS trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời thuyết minh
chính xác (bảng/máy chiếu).
- GV yêu cầu HS đọc lại lời thuyết mình
chuẩn.
- GV tổ chức cho HS chia thành các nhóm 4, tự
luyện kể.
- GV nhắc HS chỉ cần kể lại đúng cốt truyện,
bằng lời của mình.
- GV tổ chức cho HS thi kể từng đoạn trước cả
lớp (1 – 2 nhóm).
- GV động viên 1–2 HS kể tồn bộ câu chuyện.
- HS bình chọn những bạn có giọng kể hay,
biết cách kể hấp dẫn.
4’ HĐ 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
(?) Câu chuyện có ý nghĩa gì?
GV nhận xét, chốt ý: ca ngợi người cách mạng
trẻ tuổi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng
cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất
trước kẻ thù.
2’ HĐ 4: Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học, động viên tinh thần
hăng hái của HS.

HS nghe, chuẩn bị tâm thế cho bài

học mới.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và quan sát tranh.

- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp, viết ra
nháp.
- HS nêu ý kiến.
- HS nghe.
- HS đọc, cả lớp theo dõi lời
thuyết minh kèm tranh minh họa.
Mỗi HS dựa vào phần nghe, tranh
minh họa và lời thuyết minh, kể
lại nội dung cốt truyện.
- Các nhóm 4 HS xung phong, kể
chuyện trước lớp.
- Cả lớp lắng nghe.

HS suy nghĩ, trình bày ý kiến cá
nhân.

HS nghe, ghi nhớ cơng việc (ghi
vào vở dặn dị, hoặc sổ ghi chép
việc cần làm)


- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Môn: Tập đọc
Lớp: 5
Tuần: 1 Tiết: 5
GV: Trần Thanh Thủy

Thứ

ngày

tháng

năm 2017

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
Tơ Hồi

I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Đọc đúng, trôi chảy đến đọc diễn cảm, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả màu vàng
của cảnh vật, giọng đọc nhẹ nhàng.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa SGK.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’ 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ

Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn “Sau 80 năm … 2 – 3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
các em nghĩ sao?” và nêu nội dung của bài “Thư
gửi các học sinh”.
2’ 3. Bài mới
Giới thiệu bài
GV giới thiệu nhà văn Tơ Hồi và mảng sáng tác
của ơng, dẫn dắt vào bài đọc.


15’

HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a) Luyện đọc:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, nêu nội
dung tranh.
- Yêu cầu HS đọc bài – chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
(Giải nghĩa thêm: hợp tác xã là cơ sở sản xuất,
kinh doanh tập thể)
- GV cho HS luyện đọc từ, luyện đọc câu.
10’ - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp lần 2.
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1+2 và hồn thành
bảng:
Sự vật có màu
vàng

Từ chỉ màu vàng


- Câu hỏi phụ sau khi HS trả lời xong:
(?) Qua những sự vật và màu sắc này, em có hình
dung gì về bức tranh làng quê vào ngày mùa?
- Yêu cầu HS chọn 1 từ chỉ màu vàng trong bài
và cho biết cảm nhận của mình về từ đó.
*HS có thể sử dụng từ điển Tiếng Việt nếu cần.

Làng quê được bao phủ bởi những màu
vàng khác nhau.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 + 3 để hoàn thành
bảng:

- 1HS khá giỏi đọc cả bài
- 4HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc chú giải

- HS luyện đọc theo yêu cầu.
- HS đọc theo thứ tự.
- HS làm việc nhóm 2. Đại diện
các nhóm báo cáo, bổ sung cho
nhau.

- HS trả lời: bức tranh làng quê
đẹp rực rỡ, đầy sức sống.

- HS làm việc cá nhân.

- HS làm việc nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm báo cáo, bổ

Những từ ngữ làm cho bức tranh làng quê thêm sung cho nhau.
đẹp:

Thời tiết
Con người
 Thời tiết và con người đã làm bức tranh làng
quê thêm đẹp.
(?) Bài văn đã thể hiện tình cảm gì của tác giả - 1-2HS: bài văn thể hiện tình yêu
quê hương của tác giả.
đối với quê hương?
 GV chốt: Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế,


8’

2’

cách dùng từ sáng tạo, tác giả đã vẽ lên bằng lời
một bức tranh làng quê với vẻ đẹp đặc sắc và
sống động, thể hiện tình yêu quê hương tha thiết.
c) Đọc diễn cảm:
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 của bài, lưu
ý HS nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ màu vàng.
+ Đọc mẫu
+ 1HS đọc trước lớp, lớp nhận xét.
+ HS đọc diễn cảm trong nhóm 2.
+ 2-3HS đọc diễn cảm trước lớp.
+ Tuyên dương những HS đọc tốt.
HĐ 2: Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết nội dung bài, nhận xét tiết học,

động viên tinh thần hăng hái của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

- HS chú ý lắng nghe và làm theo
yêu cầu của GV.

HS nghe, ghi nhớ công việc (ghi
vào vở dặn dò, hoặc sổ ghi chép
việc cần làm).


KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tập làm văn
Lớp: 5
Tuần: 1 Tiết: 6
GV Trần Thanh Thủy

Thứ
ngày
tháng
năm 20
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH

I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh.
- Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài “Nắng trưa”.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
- Ảnh sông Hương.

III. Các hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của giáo viên
5’ 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài
GV hệ thống lại chương trình TLV 4, dẫn dắt vào
mục đích, yêu cầu của tiết học
HĐ 1: Hướng dẫn HS Nhận xét:
a) Bài tập 1:
10’
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1.
- Mời 3 HS đọc nối tiếp bài văn trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải (Giảng nghĩa
thêm: hồng hơn là thời gian cuối buổi chiều, mặt
trời mới lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần)
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và xác định 3phần:
mở bài, thân bài và kết bài.
- Câu hỏi phụ: Phần thân bài có thể được chia làm
mấy đoạn? Cách chia như thế nào?

Hoạt động của học sinh

- 1HS đọc yêu cầu và bài văn
- HS đọc, HS khác theo dõi vafp
SGK.

- HS làm việc cá nhân, báo cáo,
chữa bài.

- HS làm việc nhóm 7.


- Yêu cầu HS hoàn thành bảng:
Phần
Nội dung
Mở bài
Thân bài:
Đoạn 1:
Đoạn 2:
Kết bài
 GV chốt: Mỗi bài văn tả cảnh bao gồm 3 phần:
mở bài, thân bài và kết bài. Thân bài thường gồm
2 phần: phần tả cảnh và phần tả người trong cảnh.
b) Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc thầm lại và xác định 3 phần của
4’ bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng:
Phần
Nội dung
Mở bài
Thân bài:
Đoạn 1:
Đoạn 2:
Kết bài
- Treo bảng phụ 2 phần phân tích cấu tạo của 2 bài
văn.
- Yêu cầu HS đọc lại phần nội dung thân bài của 2
bài văn.
- Yêu cầu HS TLCH: Thứ tự miêu tả của 2 bài

văn có gì khác nhau?

Chốt: Bài văn tả cảnh có thể miêu tả theo
trình tự khơng gian hoặc theo trình tự thời gian.
Một số bài văn cịn có thể kết hợp cả hai trình tự
miêu tả này.
HĐ 2: Hướng dẫn HS rút kết luận
- GV cho 2 – 3 HS tự rút kết luận trên cách hiểu
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ SGK.
HĐ 3: Luyện tập
20’ - Yêu cầu HS xác định 3phần của bài “Nắng trưa”.
- Yêu cầu HS xác định số đoạn của phần thân bài.
- Yêu cầu HS xác định nội dung của từng phần
(tương tự như phần Nhận xét)
Câu hỏi phụ: Bài “Nắng trưa” miêu tả theo trình
tự nào?
 Chốt: Bài văn gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết
bài, miêu tả theo trình tự khơng gian.
5. Củng cố dặn dị:

- Đại diện các nhóm báo cáo, bổ
sung cho nhau.

- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân, báo cáo và
chữa bài.
- HS làm việc nhóm 5, báo cáo và
bổ sung cho nhau.

- HS đọc, suy nghĩ, trả lời.


- 1 – 2 HS trình bày.
- 1 HS đọc ghi nhớ.
- 1HS đọc yêu cầu và bài văn
- 2-3 HS thực hiện.
- 2-3 HS thực hiện.
- HS làm việc nhóm 2.
- Đại diện các nhóm báo cáo, bổ
sung cho nhau.


1’

- GV tổng kết nội dung bài.
HS nghe, ghi nhớ công việc (ghi
- GV nhận xét tiết học, động viên tinh thần hăng vào vở dặn dò, hoặc sổ ghi chép
hái của HS.
việc cần làm)
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Luyện từ và câu
Lớp: 5
Tuần: 1 Tiết: 7
GV: Trần Thanh Thủy

Thứ
ngày
tháng
năm 2017

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu
với 1 từ tìm được ở bài tập 1.
- Hiểu được nghĩa của các từ ngữ trong bài học, cảm nhận được sự khác nhau giữa những
từ đồng nghĩa khơng hồn tồn để từ đó cân nhắc trong việc sử dụng từ.
- Chọn được từ thích hợp để hồn chỉnh bài văn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
- Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’ 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS TLCH: Thế nào là từ đồng nghĩa? - 2-3 HS trình bày.
Lấy ví dụ.
3. Bài mới
Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
a) Bài tập 1:
30’
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1
- 1HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa với 3 từ đầu tiên. - HS làm việc nhóm 6, báo cáo,
* Lưu ý HS tìm được nhiều từ nhất có thể.

bổ sung.
- Khi chữa bài, có thể hỏi HS về trường hợp sử
dụng của một số từ mà HS tìm được.
- Tun dương nhóm tìm được nhiều từ phong phú
nhất.


3’


Chốt: Mỗi màu sắc lại có những sắc thái
khác nhau, làm cuộc sống xung quanh ta đẹp và
sinh động hơn rất nhiều.
b) Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung BT2.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
* Lưu ý HS: Cần lựa chọn từ chỉ màu sắc phù
hợp với đối tượng miêu tả.

Chốt: Nhắc HS nhớ đặt dấu chấm cuối câu.
c) Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung BT3.
- Yêu cầu HS gạch chân dưới từ chọn trong
ngoặc.
* Lưu ý HS: Có thể sử dụng từ điển Tiếng Việt
để tra nghĩa những từ chưa hiểu.
- Yêu cầu HS chữa từng câu, giải thích vì sao chọn
từ đó.

Chốt: Cần dựa vào văn cảnh của câu để lựa

chọn từ đồng nghĩa thích hợp.
HĐ 2: Củng cố dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học, động viên tinh thần hăng
hái của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- 1HS đọc yêu cầu
- 3-4HS đọc câu của mình.
- Lớp nhận xét.

- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân bằng bút
chì vào SGK.

- HS nối tiếp chữa bài
- Lớp nhận xét, bổ sung.

HS nghe, ghi nhớ công việc (ghi
vào vở dặn dò, hoặc sổ ghi chép
việc cần làm)


KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tập làm văn
Lớp: 5
Tuần: 1 Tiết: 8
GV: Trần Thanh Thủy

Thứ


ngày
tháng
năm 2017
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “Buổi sớm trên cánh
đồng”.
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
- Những quan sát cảnh trong một buổi trong ngày (HS)
- Ảnh về một buổi trong ngày.
III. Các hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’ 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 – 3 HS TLCH:
- HS trình bày.
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
+ Bài văn tả cảnh có thể được miêu tả theo trình
tự nào?
30’ 3. Bài mới
Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu, mục đích tiết học.
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập

a) Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
- 1HS đọc yêu cầu và bài văn
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn để xác định - HS đọc, làm việc theo nhóm.
3 phần của bài.
- Đại diện các nhóm báo cáo, bổ
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng:
sung cho nhau.
Sự vật
Từ ngữ
Giác
miêu tả
quan quan
sát



GV chốt: Tác giả đã có những quan sát


3’

tinh tế, lựa chọn các sự vật để miêu tả một cách
có chọn lọc để có thể làm tốt lên khung cảnh
trong lành, mát mẻ của một buổi sáng mùa thu.
b) Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
- Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả
cảnh.

- Cho HS quan sát các bức tranh, ảnh về các
buổi trong ngày, nêu những chi tiết em quan sát
được từ những bức tranh đó.
- Yêu cầu HS kết hợp những chi tiết vừa tìm
được và những chi tiết đã chuẩn bị ở nhà để lập
dàn ý.
* Lưu ý HS:
+ Chỉ lựa chọn một buổi trong ngày để miêu tả
chứ không tả tất cả các buổi trong ngày.
+ Chọn những từ ngữ miêu tả, các biện pháp
nghệ thuật phong phú để bài văn thêm sinh
động.
- Tuyên dương những HS làm bài tốt, sử dụng
được nhiều từ ngữ hay, lựa chọn chi tiết hợp lý.
HĐ 2: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả
cảnh.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS đọc yêu cầu.
- 1-2 HS nêu kiến thức.
- 5-6 HS trình bày.

- HS làm bài vào vở.
- 4-5 HS đọc dàn ý của mình
- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nghe, ghi nhớ công việc




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×