Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Chuong I 10 Lam tron so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.67 KB, 15 trang )

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A1

NGUYỄN THỊ HUYỀN THƯƠNG


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân?
a) 43
10

b) 49
10

c) 7
12

Đáp án
a) 43 4,3
10

b) 49 4,9
10

c) 7 0,583333...
12


Quan sát hóa đơn thu tiền điện sau:

Trên thực tế, khi nhận được hóa đơn này, gia đình


em phải trả bao nhiêu tiền cho người thu tiền điện?


Hãy nêu ví dụ trong thực tế có xuất hiện các số
được làm trịn?
•Theo thống kê dân số thế giới tính đến ngày
28/02/2016, dân số Việt Nam là 94 triệu người.
•Mặt trăng cách trái đất khoảng 400.000km.
•Trọng lượng não của người lớn trung bình là 1400g.
•Theo Bộ GD&ĐT, tổng số học sinh, sinh viên cả nước
hiện nay là khoảng 22,2 triệu.
•Tổng số học sinh trường THCS Tạ Bú năm học 2016 –
2017 khoảng 300 học sinh.
Làm trịn số có ích lợi gì?


Ví dụ 1: Làm trịn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến
hàng đơn vị.
4,3
4

4,9
5

6

Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta
làm như thế nào?



4,5
4

5,4

5,8
6

5

?1 Điền số thích hợp vào ơ vng sau khi đã làm tròn số đến
hàng đơn vị :

5,4  5

5,8  6

4,5  5
Hoặc 4,5

4


Ví dụ 2: Làm trịn số 72 900 đến hàng nghìn (làm trịn
nghìn).
72100
72000

72900
73000



Ví dụ 3: Làm trịn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (làm
trịn đến chữ số thập phân thứ ba).
0,8131
0,813

0,8134
0,814


Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi
nhỏ hơn 5 thì ta giữ ngun bộ phận cịn lại.Trong trường
hợp số ngun thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các
chữ số 0.
Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị
bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ
số cuối cùng của bộ phận cịn lại.Trong trường hợp số
ngun thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.


?2

a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba
b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai
c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất

Đáp án

 79,383

b) 79,3826  79,38
c) 79,3826  79,4
a) 79,3826

Mỗi bạn lấy một ví dụ về làm tròn số rồi đố bạn cùng
bàn thực hiện.


Bài tập: Kết quả làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai
ĐÚNG hay SAI ?

a, 3,4135  3,41

ĐÚNG

d, 3,1(6)  3,16

b, 12,5768 12,58

ĐÚNG

e,17,5(3)  17,53

c, 49,135  49,13

SAI

f, 1,(73)  1,73

SAI

ĐÚNG
SAI

Bài tập: Khẳng định sau đúng hay sai?
a) Làm tròn số 771460 đến hàng trăm được 771460  771500
b) Làm tròn số 76 324 753 đến hàng triệu (tròn triệu) được
76 324 753  77 000 000



Bài 73(SGK – 36)
Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai:
7,923;
17,418;
79,1364;
50,401;
0,155;
60,996
Đáp án:
7,923  7,92;
17,418  17,42;
79,1364  79,14
50,401  50,40;
0,155  0,16;
60,996  61,00


Bài 74 (SGK – 36) Hết học kỳ I điểm Toán của bạn
Cường như sau: Hệ số 1:
7; 8; 6; 10

Hệ số 2:
7; 6; 5; 9
Điểm thi học kỳ (hệ số 3): 8
Em hãy tính điểm trung bình mơn tốn học kỳ I của bạn
Cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

TBm =

Tổng điểm hs1 + (Tổng điểm hs2) x 2 + Điểm hs3 x 3

Tổng các hệ số
Bài giải: Điểm trung bình mơn tốn học kỳ I của bạn
Cường là:
(7  8  6  10)  (7  6  5  9).2  8.3
=
7,2666…

7,3
15


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 Về nhà học thuộc hai quy ước làm tròn số
 Làm bài tập 76,77,78 trang 36,37 (SGK); bài tập 93,94
trang 16 (SBT)
 Tiết sau mang máy tính bỏ túi,thước dây.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×