Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tuan 25 tiet 24 li 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.8 KB, 3 trang )

Tuần: 25
Tiết: 24

Ngày soạn: 15/02/2019
Ngày dạy: 18/02/2019
BÀI 22
TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Nêu được dịng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này.
- Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của tác dụng nhiệt này
- Nêu được tác dụng quang của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này.
- Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng quang của dịng điện.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- 1 Công tắc, 1 đoạn dây sắt mảnh
- 3 đến 5 mảnh giấy nhỏ
- Một số cầu chì như ở mạng điện gia đình
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.
7A1:..............
7A2:..............
7A3:..............
7A4:..............
7A5:..............


2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút (vào đầu giờ học)
Câu hỏi
Đáp án
Câu 1: Nêu qui ước về chiều
của dòng điện
Câu 2: Dựa vào kiến thức đã
học biểu diến chiều của dòng
điện trong các trường hợp
sau?

7A6:..............

Qui ước: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây
dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

Biểu
điểm
3.0 điểm
7.0 điểm

3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động

Hoạt động của HS
Hoạt động I: Giới thiệu bài mới
Khi có dịng điện trong mạch , ta
Học sinh chú ý lắng nghe

Kiến thức cần đạt được



có nhìn thấy các điện tích chuyển
động khơng?
- Vậy căn cứ vào đâu để biết có
dịng điện trong mạch?
Để biết có dịng điện trong mạch
ta phải căn cứ vào tác dụng nhiệt
của dịng điện. Bài học hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu tác dụng đó
Hoạt động II: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện
Gọi HS làm câu C1
Hs nêu tên thiết bị dụng cụ dùng
I. Tác dụng nhiệt:
trong thực tế khi có dịng điện
chạy qua bị đốt nóng như: bếp
điện, bàn là,…
Gọi học sinh đọc C2 Hoạt động
Hs thảo luận
nhóm mắc mạch điện hình 22.1
Học sinh hoạt động nhóm mắc
thảo luận câu trả lời
mạch điện và trả lời C2
a. Đèn phát sáng khi nóng lên
nhận biết bằng cách đặt tay gần
đèn
b. dây tóc nóng mạnh và phát sáng
c. Dây tóc bóng đèn làm bằng
vonfram để khơng bị nóng chảy.
giáo viên làm thí nghiệm chung
Học sinh quan sát và nêu kết quả

- Khi có dịng điện chạy
cho cả lớp hình 22.2
thí nghiệm.
qua, các vật dẫn bị nóng
Gọi học sinh hồn thành kết luận. Học sinh hoàn thành kết luận
lên
Dựa vào bảng nhiệt độ nóng chảy C4: Nhiệt độ nóng chảy của chì
- Dịng điện chạy qua dây
o
của một số chất và kết luận vừa
327 C dây chì nóng chảy và bị đứt
tóc bóng đèn làm dây tóc
nêu để trả lời C4.
nên mạch điện bị ngắt
nóng tới nhiệt độ cao và
phát sáng.
Hoạt động III: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dịng điện
Giáo viên cho bóng đèn bút thử
Học sinh quan sát đèn bút thử
I. Tác dụng phát sáng:
điện kết hợp hình vã 22.3 và nêu
điện, nêu hai đầu dây bên trong
nhận xét về hai đầu dây bên trong bóng đèn bút thử điện tách rời
nó?
nhau
- Giáo viên cầm bút thử điện vào
Học sinh quan sát và hoàn thành
lỗ của ổ lấy điện . Cho học sinh
kết luận vào vở.
quan sát hiện tượng

- Dòng điện chạy qua chất
Giáo viên giới thiệu đèn LED và
Học sinh quan sát để nhận thấy hai khí trong bóng đèn bút thử
thơng báo tác dụng dụng phát sáng bản kim loại to, nhỏ khác nhau.
điện làm chất khí này phát
của đèn này.
sáng
Cho học sinh quan sát đèn LED để Học sinh mắc đèn LED vào mạch
nhận thấy hai bản kim loại to nhỏ theo nhóm sau đó đảo ngược hai
khác nhau trong đèn LED. Sau đó đàu dây đèn để thây được chỉ cực
Đèn điốt phát quang chỉ cho
mắc đèn LED vào mạch. Đảo
dương của pin nối với bản kim
d2ong điện đi qua theo một
ngược hai đầu dây đèn để nêu
loại nhỏ thì đèn LED mới sáng
chiều nhất định và khi đó
nhận xét khi đèn sáng thì dịng
đèn sáng.
điện đi vào bản cực nào của đèn ?
Gọi học sinh hàon thành kết luận
Học sinh hoàn thành kết luận.
Giáo viên chốt lại kết luận
Hoạt động IV: Vận dụng


GV hướng dẫn HS hoạt động cá
nhân hoàn thanh C8, C9.

C8: E

C9: Khi đèn sáng bản kim loại nhỏ
trong đèn LED được nối với cựac
náo thì đó là cựac dương và cực
còn lại là cựac âm

III. Vận dụng
C9: Khi đèn sáng bản kim
loại nhỏ trong đèn LED
được nối với cựac náo thì
đó là cựac dương và cực
cịn lại là cựac âm

IV. CỦNG CỐ:
- Dịng điện có những tác dụng nào ? Nêu cách nhận biết từng tác dụng đó?
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Chuẩn bị “ Tác dụng từ, tác dụng hố học và tác dụng sinh lí của dịng điện”
VI.Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×