Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

GIAO AN MOI THEO MAU 5 HOAT DONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.8 KB, 21 trang )

Ngày soạn: 13/8/.
Tuần 1. Tiết 1

Ngày dạy: 21 /8/.
BÀI 1

TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Qua bài, học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự
chăm sóc, rèn luyện thân thể để phát triển tốt.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
- Nêu được cách tự chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân.
2. Kỹ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của
người khác.
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Biết đặt ra kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế
hoạch đó.
3. Thái độ: Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, giữ sức khoẻ cho bản thân.
4. Năng lực - phẩm chất.
- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao
tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
+ Phương tiện:
- GV: Bài tập trắc nghiệm, truyện kể về các tấm gương người thật việc thật, bài tập tình
huống, ca dao, tục ngữ…. phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ.
- Tranh ảnh bài 1 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, SGK,


SGV, giáo án.
2. Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
- SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Hoạt động khởi động :
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS về sách vở, đồ dùng học tập.
* Vào bài mới: - Cho HS q.s ảnh chơi TDTT để rèn luyện sức khỏe... GV dẫn vào bài
Cha ông ta thường nói: " Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý hơn vàng...." Vậy sức
khoẻ là gì? Vì sao phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và thực hiện việc đó bằng cách
nào? Cơ và các em vào bài học hơm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* HĐ 1: Truyện đọc.
1. Truyện đọc:


- PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp.
- KT: Đặt câu hỏi.
- Gọi HS đọc truyện SGK.
? So với các bạn trong lớp Minh là cậu
bé có đặc điểm gì?
? Minh có mong muốn nào ?
? Để đạt được điều đó, Minh làm gì ?

? Khi tập luyện, Minh gặp khó khăn gì?
? Em đã khắc phục ra sao?
? Kết quả Minh đạt được là gì ?
? Em có nhận xét gì về bạn Minh trong
câu chuyện?
? Qua câu chuyện, em rút ra bài học
nào cho bản thân mình ?
* HĐ 2: Nội dung bài học.
- PP: Đặt câu hỏi, TL, kể chuyện.
- KT: Đặt câu hỏi, T/C TL
? Theo em, sức khỏe có ý nghĩa ntn với
mỗi chúng ta?
* TL nhóm: cặp đơi (2 phút)
? Chỉ ra những những biểu hiện cụ thể
về vai trò của sức khỏe đối với mỗi
người ?
- HS TL - HS khác NX, bổ sung.
- GV NX, chốt KT.
* GV: “ Sức khoẻ là vàng”, sức khoẻ
là thứ chúng ta không thể bỏ tiền ra
mua được mà nó là kết quả của q
trình tự rèn luyện, chăm sóc bản thân .
? Qua truyện đọc, em hiểu thế nào là tự
chăm sóc, rèn luyện thân thể?

- GV chốt NDBH 1.
? Em hãy kể những câu chuyện về tấm
gương chăm sóc rèn luyện thân thể tốt
mà em biết?
? Vì sao cần phải rèn luyện thân thể,

chăm sóc sức khỏe ?
? Tìm ca dao, tục ngữ... đề cao việc
chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể?

Mùa hè kì diệu.
- Minh là học sinh thấp bé nhất trong lớp.
- Muốn thân hình cao hơn.
- Minh đi tập bơi .
- Nhà xa bể bơi, nước vào mũi, mồm, tai.
- Người đau ê ẩm.
- Minh kiên trì luyện tập.
- KQ: Minh có thân thể rắn chắc, dáng đi
nhanh nhẹn, cao hẳn lên.
-> Minh tích cực chăm sóc, rèn luyện thân
thể để có sức khỏe tốt.
- Cần chăm sóc, rèn luyện thân thể.
2. Nội dung bài học.
a. Khái niệm.
- Sức khỏe là vốn quý của con người.
- Con người có sức khoẻ thì mới tham gia
tốt các hoạt động học tập, lao động…

- Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể :
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ.
+ Thường xuyên luyện tập thể dục, năng
chơi thể thao để có sức khỏe tốt.
+ Tích cực phịng và chữa bệnh
* NDBH 1(sgk/4)
- VD: Bác Hồ sau thời gian tù đày khổ cực.
Ra tù Bác đã tập thể dục, leo núi… để rèn

luyện sức khỏe…
b. Ý nghĩa:
- Sức khoẻ giúp chúng ta học tập, lao động
có hiệu quả.
- Có cuộc sống lạc quan, vui tươi hạnh phúc
VD: Bàn tay ta làm nên tất cả.
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.


* TL nhóm: 6 nhóm (4 phút)
? Em đã làm gì để tự chăm sóc sức
khoẻ, rèn luyện thân thể ở nhà cũng
như ở trường?
- Đại diện nhóm TL – HS khác NX.
- GV NX, chốt KT.

? Những việc em chưa làm được để tự
chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể
là gì ? Cách khắc phục của em?

c. Cách rèn luyện.
- Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng (chú
ý an toàn thực phẩm).
- Tập TDTT vào mỗi buổi sáng.
- Phòng bệnh: rửa tay trước khi ăn, nhà cửa
sạch sẽ…
- Khi mắc bệnh tích cực chữa triệt để.
- Khơng hút thuốc lá và dùng các chất kích
thích khác….
- Ăn uống chưa chú ý đến an toàn thực

phẩm: ăn ở quán trên vỉa hè…
- Chưa tập thể dục…
-> Cần chú ý rèn luyện thân thể.

3. Hoạt động luyện tập.

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- PP: Vấn đáp, sắm vai, LTTH.
- KT: Đặt câu hỏi, đóng vai.
* Bài tp a.
? Chn những biểu hiện biết tự chăm - §¸p ¸n: a, b, c, e.
sãc søc kháe ?
* Bài tập c.
? Nêu tác hại của việc nghiện thuốc lá, - Gây ung thư phổi, các bệnh lí khác
- Ơ nhiễm khơng khí
uống rượu bia?.
- Gây mất trật tự an ninh xã hội...
* Chơi trò chơi sắm vai.
* Bài tập tình huống.
- Tình huống: Mai bị chó cắn.
? Nếu là Mai, em cần phải làm gì trong
tình huống này?
- HS sắm vai , lên diễn – HS khác NX. - Tiêm phòng.
- Theo dõi và chữa trị.
- GV NX, tuyên dương nhóm tốt.
4. Hoạt động vận dụng.
? Em sẽ làm gì để chăm sóc sức khỏe cho mình và các thành viên trong gia đình?
? Nếu thấy một ai đó trong gia đình khơng chịu rèn luyện sức khỏe, em sẽ làm gì?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng.

* Tìm đọc những thơng tin, chun mục... khun ta chăm sóc rèn luyện thân thể.
* Học nội dung bài học. Làm các bài tập sgk.
* Chuẩn bị bài 2: Siêng năng, kiên trì .
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong truyện “ Bác Hồ tự học ngoại ngữ”
- Tìm hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì .
- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ về siêng năng, kiên trì .
- Lựa chọn một tình huống trong bài tập a/sgk- 6 để sắm vai diễn.

Ngày soạn: 22/8/
Tuần 2. Tiết 2

Ngày dạy: 30/9/

BÀI 2:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ


- Qua bài, học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
- Hiểu được ý nghĩa của siêng năng kiên trì.
2. Kỹ năng:
- Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong
học tập, lao động.
- Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày.
3. Thái độ: - Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, khơng đồng tình với những
biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng.
4. Năng lực - phẩm chất.

- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao
tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
+ Phương tiện: Bài tập trắc nghiệm, truyện kể về các tấm gương người thật việc thật, bài
tập tình huống, ca dao, tục ngữ, phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ….
- Tranh ảnh bài 2 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, SGK,
SGV, giáo án.
2. Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
- SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Hoạt động khởi động :
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ: ? Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì?
? Hãy trình bày kế hoạch tập luyện TDTT của em? Hãy kể những việc làm chứng tỏ em
biết chăm sóc sức khoẻ cho bản thân?
* Vào bài mới: ? Em hãy đọc bài thơ, kể câu chuyện nói về „Siêng năng, kiên trì“.
VD: Câu chuyện „ Rùa và thỏ“ ....GV dẫn vào bài
„ Khơng có việc gì khó/ Chỉ sợ lịng khơng bền/ Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm
nên“. Đúng vậy, có chí, kiên trì sẽ giúp ta thành cơng trong cuộc sống. Hiểu về siêng
năng, kiên trì - Cơ và các em vào bài học hơm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

Hoạt động của GV và HS

* HĐ 1: Truyện đọc.
- PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp gợi mở,
DH nhóm.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm .

Nội dung cần đạt
1. Truyện đọc:


- GV gọi HS đọc truyện SGK.
* TL cặp đôi (3 phút)
1. Bác hồ nói được những thứ tiếng
nước ngồi nào?
2. Bác đã gặp những khó khăn gì trong
q trình học tập? Cách khắc phục ?
- Đại diện HS TL - HS khác NX,
bổ/s.
- GV NX, chốt KT.
? Cách học của Bác t/h đức tính gì?
? Qua tấm gương Bác Hồ, em học tập
được những đức tính nào?

BÁC HỒ TỰ HỌC NGOẠI NGỮ

- Bác Hồ biết các thứ tiếng Pháp Anh, nga
Trung Quốc, Nhật, Ý, …
- Khó khăn: Bác khơng được học ở trường,
vừa làm việc vừa học, tuổi cao…
- Khắc phục: + Bác học thêm vào giờ nghỉ
ban đêm.

+ Nhờ các thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ vào
tay, sáng, chiều tự học…
=> Siêng năng, kiên trì.
- Tự học, siêng năng, kiên trì…
2. Nội dung bài học:

* HĐ 2: Nội dung bài học.
a. Khái niệm.
- PP: vấn đáp gợi mở, DH nhóm.
- Siêng năng là đức tính của con người, biểu
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm .
? Từ truyện đọc, em hiểu thế nào là hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc
thường xuyên đều đặn.
siêng năng? Cho ví dụ?
- VD: Buổi lao động nhiều việc tưởng
không làm hết, nhưng các Bạn HS lớp 6
chăm chỉ làm và đã hồn thành cơng việc.
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù
có gặp khó khăn gian khổ.
? Thế nào là kiên trì?
- VD: Gặp bài văn khó, Hoa suy nghĩ và làm
xong mới thơi.
* NDBH 1 (sgk/6)
* Bài tập nhanh.
- GV chốt NDBH 1/sgk
? Hành vi nào thể hiện tính siêng
- Đáp án: 2, 4 –> Sự chăm chỉ, tự giác.
năng, kiên trì? Vì sao?
1. Thành hay nghỉ học vì sợ cơ giáo
kiểm tra bài cũ.

2. Để học tốt tiếng Anh, Lan luôn tự
học qua In-tơ-nét, làm thêm bài tập.
3. Chưa học bài mà Nam đã đi chơi.
4. Nhà nghèo, An vừa học vừa đi làm
2. Biểu hiện
thêm lấy tiền nộp học phí.
? Kể những danh nhân nhờ siêng/n,
kiên trì đã thành cơng trong sự
nghiệp? trong học tập mà em biết?
* TL nhóm: 6nhóm (5phút)
? Tìm biểu hiện siêng năng, kiên trì
trong học tập?
? Tìm biểu hiện siêng năng trong lao
động, trong cuộc sống?

- Trong học tập: cần cù, tự giác, chăm chỉ
học tập.
- Trong lao động: Tự giác, chịu khó, miệt
mài làm việc thường xun, khơng ngại khó,
ngại khổ.


- Đại diện HS TL - HS khác NX,
bổ/s.
- GV NX, chốt KT.
? Siêng năng kiên trì biểu hiện trong
những lĩnh vực nào?
? Nêu mối quan hệ giữa siêng năng và
kiên trì?
? Trái với siêng năng là gì? Cho ví dụ?

? Trái với kiên trì là gì? Cho ví dụ?
? Thái độ của em ntn trước những việc
làm siêng năng, kiên trì và khơng siêng
năng, kiên trì?
* Chơi trị chơi sắm vai:
- Tình huống: Thấy việc khó là Nam
tránh khơng làm.
? Là bạn của Nam, em sẽ làm gì?
- Đại diện HS nhóm lên diễn.
- HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT.

- Trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Giữa chúng có mối quan hệ tương tác, hỗ
trợ cho nhau để dẫn đến thành công ….
+ Trái với siêng năng là lười biếng, sống
dựa dẫm, ỉ lại, ăn bám...
- VD: Nam thường xuyên không thuộc bài.
+ Trái với kiên trì là: nản lịng, chóng chán,
bỏ bê cơng việc...
- VD: Gặp bài tốn khó, Chung khơng làm.
-> Ủng hộ, rèn luyện để trở thành người
siêng năng, kiên trì.
- Nhắc nhở người thiếu siêng năng, kiên trì.
- Nhắc nhở, khuyên để bạn hiểu ý nghĩa của
lao động… cần tích cực, chăm chỉ trong mọi
cơng việc để rèn luyện mình.

3. Ý nghĩa.
- Siêng năng, kiên trì giúp con người thành
cơng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

- Ví dụ: “ Sắt không dùng sẽ bị gỉ”
? Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như
“ Mưa dầm thấm lâu”
thế nào?
“ Khổ luyện thành tài, miệt mài tất giỏi”
? Tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”
ngơn… nói về siêng năng, kiên trì?
4. Cách rèn luyện:
- Phải cần cù tự giác làm việc khơng ngại
khó ngại khổ, cụ thể:
+ Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm
? Em hãy nêu cách rèn luyện để trở chỉ học, làm bài, có kế hoạch học tập..
thành người siêng năng, kiên trì?
+ Trong lao động: Chăm làm việc nhà,
khơng ngại khó miệt mài với cơng việc.
+ Trong các hoạt động khác: kiên trì luyện
tập TDTT, đấu tranh phịng chốngTNXH,
bảo vệ mơi trường...

3. Hoạt động luyện tập.
Hoạt động của GV và HS
- PP: vấn đáp gợi mở, chơi trò chơi.
- KT: Đặt câu hỏi, T/C trò chơi .

Nội dung cần đạt


* Bài tập a.
? Tìm hành vi biểu hiện tính siêng năng, - Hành vi 1,2.
kiên trì ?

* Bài tập b.
? Kể việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì - Thường xuyên giúp bố, mẹ việc nhà.
của em?
- Hoàn thành bài tập cô giáo giao và làm
thêm bài tập khác...
* Bài tập bổ sung.
* Chơi trò chơi tiếp sức:
? Tìm việc làm thể hiện siêng năng, kiên
trì?
- GV HD luật chơi: 2 đội, mỗi đội 3 em,
trong thời gian 3 phút, đội nào tìm được
nhiều việc làm sẽ thắng.
- HS tham gia, nx.
- GV tổng kết trò chơi.
4. Hoạt động vận dụng.
- Tổ chức cho HS xuống nhổ cỏ ở bồn hoa 5 phút.
? Khi có nhiều bài tập về nhà, em sẽ làm gì?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng.
* Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngơn... nói về siêng năng, kiên trì.
* Học nội dung bài học/sgk-6 và làm bài tập b,c,d (sgk/6)
* Chuẩn bị bài: Tiết kiệm.
+ Tìm hiểu truyện đọc “ Thảo và Hà”, trả lời câu hỏi/sgk
+ Tìm hiểu tiết kiệm là gì? Ý nghĩa của tiết kiệm.
+ Tìm ca dao, tục ngữ, câu chuyện … về tiết kiệm.

Ngày soạn: 29/8/
Tuần 3. Tiết 3.

Ngày dạy: 6/9/


Bài 3. TIẾT KIỆM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Qua bài, học sinh cần:
1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là tiết kiệm
- Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm.
2. Kỹ năng: - Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của, thời gian


của bản thân và của người khác.
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp, thể hiện tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian trong các
tình huống.
- Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian một cách hợp lí, tiết kiệm.
3. Thái độ: Ưa thích nối sống tiết kiệm, khơng thích nối sống xa hoa, lãng phí.
4. Năng lực - phẩm chất.
- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao
tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
+ Phương tiện: Bài tập trắc nghiệm, truyện kể về các tấm gương tiết kiệm, bài tập tình
huống, ca dao, tục ngữ, phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ…. SGK, SGV, giáo án.
2. Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
- SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Hoạt động khởi động :

* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là siêng năng, kiên trì ?
? Vì sao phải siêng năng, kiên trì? Hãy tìm ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về siêng/n...?
* Vào bài mới: GV nêu vấn đề : Em hiểu như thế nào là tiết kiệm ?-> gv dẫn vào bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* HĐ 1: Truyện đọc.
1. Truyện đọc:
- PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp, DH nhóm.
“ Thảo và Hà”
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm .
- Gọi Hs đọc truyện và quan sát tranh
? Thảo và Hà có xứng đáng được mẹ - Rất xứng đáng vì kết quả thi tốt.
thưởng tiền khơng? Vì sao ?

* Hµ:

? Hà đã có hành động gì sau khi nhận giấy - Sà vào lòng mẹ đòi thưởng tiền để liên
hoan với các bạn.
báo đỗ?
? Việc làm đó khiến mẹ Hà có thái độ gì? - Nét mặt thống bối rối vì ĐK gia đình cịn
túng bấn, nhưng bà vẫn đưa tiền cho con.
-> Chưa biết tiết kiệm.
? Em thấy Thảo là người ntn?
* Th¶o :
- Mẹ Thảo muốn cho Thảo tiền để Thảo đi
? Đến nhà Thảo, Hà nghe thấy những gì?
chơi với các bạn nhưng Thảo lại từ chối vì
bạn muốn số tiền đó để mẹ mua gạo ăn.

-> Yêu thương mẹ, sống tiết kiệm.
? Thảo là người ntn?
? Hà có những suy nghĩ gì trước và sau - Hà ân hận vì việc làm của mình, Hà
thương mẹ và hứa sẽ tiết kiệm.
khi đến nhà Thảo?
? Em có nhận xét gì về Hà và Thảo trong -> Thảo có đức tính tiết kiệm đáng khen,


câu chuyện trên?
? Từ đó, em rút ra bài học nào cho mình?
* HĐ 2: Nội dung bài học.
- PP: vấn đáp gợi mở, DH nhóm, kể/c.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm .
? Thế nào là tiết kiệm?
- GV chốt NDBH 1.
? Cho ví dụ minh họa?
* Chơi trị chơi: Ai nhanh hơn.
? Tìm hành vi biểu hiện của tiết kiệm?
- GV phổ biến luật chơi.
- HS t/g – HS khác NX.

Hà tuy chưa tiết kiệm nhưng sau đó em hiểu
và hứa sẽ tiết kiệm.
- Cần sống tiết kiệm.
2. Nội dung bài học :
a. Khái niệm:
- Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí
của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình
và của người khác.
* NDBH 1 (sgk/8).

- VD: Hồng thường gom quần áo, giày dép
cũ để tặng cho các bạn nhỏ nghèo.

b. Biểu hiện
* TL nhóm: 6 nhóm (3phút).
- Gia đình: Ăn mặc giản dị, tiêu dùng đúng
Nhóm 1,2: Nêu việc làm t/h tiết kiệm mức, khơng lãng phí, phơ trương, tận dụng
trong gia đình.
đồ cũ, sử dụng điện nước đúng mức…
Nhóm 3,4: Tiết kiệm ở lớp, ở trường.
- Ở trường, lớp: Thu gom giấy vụn, tắt đèn,
Nhóm 5,6: Tiết kiệm ở ngồi xã hội
tắt quạt khi ra về, không vẽ lên bàn ghế,
- Đại diện HS TB - HS khác NX, b/s.
không ăn quà vặt…
- GV nhận xét, chốt KT.
- Xã hội: Không la cà, nghiện nghập, làm
hư hại tài sản xã hội….
? Nêu những biểu hiện của tiết kiệm?
* Biểu hiện: Sử dụng tài sản, thời gian, sức
khỏe hợp lí, đúng mục đích.
? Tiết kiệm thể hiện ở những đâu?
-> Tiết kiệm ở mọi lúc, mọi nơi.
? Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ?
* Trái với tiết kiệm: xa hoa, lãng phí.
- VD: Nhà nghèo nhưng Hùng cứ vịi tiền
bố mẹ để ăn quà sáng.
? Phân biệt sự khác biệt giữa tiết kiệm với - Tiết kiệm: làm giàu cho bản thân, xã hội.
hà tiện, keo kiệt ?
- Keo kiệt: thói xấu của con người.

? Hãy phân tích tác hại của sự keo kiệt, hà -> Ảnh hưởng xấu đến người khác.
tiện?
* Kể chuyện đạo đức: Kể tấm gương
sống tiết kiệm.( HS kể)
- VD: Truyện về Bác Hồ
- Gọi HS NX, GV NX.
? Em học được gì từ câu chuyện đó?
- Tiết kiệm.
c. Ý nghĩa:
? Vì sao cần phải tiết kiệm?
- Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao
động của mình và của người khác.
- Làm giàu cho bản thân gia đình, đất nước.
? Tìm ca dao, tục ngữ …nói về tiết kiệm? - VD: + Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng
+ Thắt lưng buộc bụng
+ Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện


d. Rèn luyện
? Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm như thế - Biết kiềm chế những ham muốn thấp hèn.
nào? Vì sao phải xa lánh lối sống đua địi? - Xa lánh lối sống đua địi, ăn chơi hoang
phí.
- Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí
thời gian.
- Tận dụng, bảo quản những dụng cụ học
tập, lao động.
- Sử dụng điện nước hợp lí.
3. Hoạt động luyện tập.


Hoạt động của thầy và trò
- PP: vấn đáp gợi mở, DH nhóm, LTTH.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm .
* Đọc bài tập a.
? Tìm hành vi thể hiện sự tiết kiệm?

Nội dung cần đạt
* Bài a ( SGK/8).
- Đáp án: 1,3,4.
* Bài tập b.
- Vung phí, xa hoa.
- VD: Khơng giữ gìn đồ của mình và mọi
người...
? Tìm hành vi trái với tiết kiệm? cho ví dụ? - Ăn uống linh đình...
? Nêu tác hại của hành vi đó?
-> Tác hại: Ảnh hưởng kinh tế gia đình...
* TL cặp đôi: 3 phút.
* Bài tập c.
? Sắp đến thi học kì, em sắp xếp thời gian - Giảm thời gian đi chơi, xem ti vi...
ntn cho hợp lí?
- Dành nhiều thời gian ôn thi.
4. Hoạt động vận dụng.
- Đọc truyện "chú heo rô bốt" ( sách bài tập).
- rong gia đình em sử dụng điện, nước... như thế nào?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng.
* Tìm những tấm gương sống tiết kiệm trên đài, báo và ở địa phương em.
* Học nội dung bài học. Làm các bài tập b,c ( SGK/10)
* Chuẩn bị: Bài 4 - LỄ ĐỘ
+ Đọc và tìm hiểu truyện “Em Thuỷ”
+ Tìm hiểu lễ độ, ý nghĩa của lễ độ.

+ Tìm ca dao, tục ngữ, truyện đọc … về lễ độ.

Ngày soạn: 7/9/

Ngày dạy: 15/9/

Tuần 4. Tiết 4 . Bài 4. LỄ ĐỘ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Qua bài, học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là lễ độ, hiểu được ý nghĩa của việc cư xử lễ độ đối với mọi người
2. Kỹ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi việc làm của bản thân và của người khác.Biết đưa ra
cách ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp.
- Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh


3. Thái độ: Đồng tình, ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với mọi người; khơng đồng tình
với những hành vi thiếu lễ độ
4. Năng lực - phẩm chất.
- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao
tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
+ Phương tiện: Truyện kể về các tấm gương lễ độ, bài tập tình huống, ca dao, tục ngữ,
phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ…. SGK, SGV, giáo án.
2. Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
- SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC


- Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Hoạt động khởi động :
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là tiết kiệm? Tìm hành vi của em biểu hiện tiết kiệm?
? Tìm những hành vi trái với tiết kiệm, và hậu quả của nó?
* Vào bài mới: Đặt vấn đề: Cho học sinh hát bài: “Con chim vành khuyên”
? Em có nx gì về chú chim vành khun?... Sau đó dẫn dắt các em vào bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV và HS
* HĐ 1: Truyện đọc.
- PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp, DH
nhóm.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm .
Gọi HS đọc truyện SGK, Q.S tranh
* TL nhóm: 6 nhóm ( TG: 3 phút)
? Thuỷ đã làm gì khi khách đến nhà?
? Em có suy nghĩ gì về cách cư xử
của Thuỷ?
- ĐD HS lênTB- HS khác NX, b/s.
- HGV NX, chốt lại
? Qua câu chuyện, em thấy mình cần
rèn luyện đức tính gì?

Nội dung cần đạt
1. Truyện đọc:


Em Thủy.
* Khi khách đến nhà :
- Thủy chào hỏi khách lễ phép.
- Kéo ghế mời khách, đi pha trà, mời bà và
khách uống trà.
- Xin phép bà nói chuyện, giới thiệu về bố, mẹ.
- Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động đội, lớp…
- Tiễn khách và hẹn gặp lại.
-> Thuỷ là em bé ngoan ngoãn, cư xử đúng mực
với người khác => Lễ độ.
- Lễ độ, tôn trọng, lịch sự với mọi người.

* HĐ 2: Nội dung bài học.
2. Nội dung bài học :
- PP: vấn đáp gợi mở, DH nhóm, sắm
vai.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm .
a. Khái niệm.


? Em hiểu thế nào là lễ độ?
- GV chốt NDBH 1.
? Kể hành vi thể hiện sống có lễ độ?
* Bài tập nhanh: Tìm hành vi thể
hiện người lễ độ?Vì sao?
1. An gặp ai cũng chào hỏi lễ phép.
2. Minh hay nói tục chửi bậy.
3. Mẹ nói là Anh cãi lại ngay.
4. HS lớp 6A luôn vâng lời cô giáo.

? Tìm hành vi thể hiện sự lễ độ và
thiếu lễ độ ở trường, ở nhà, ở nơi
công cộng...?
? Hãy nêu các biểu hiện của lễ độ?.
? Trái với lễ độ là gì?
* NDBH 1 (sgk/10)
? Vì sao phải sống có lễ độ?

- Là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong
khi giao tiếp với người khác.
* NDBH 1 (sgk/10)
- VD: Nhường chỗ cho cụ già trên xe buýt
- Đáp án : 1,4.
- Vì đó là những hành vi lễ phép của ngời dưới
với bậc trên.
b. Biểu hiện.
- VD : Gặp người lớn tuổi chào hỏi, thưa gửi lễ
phép...
* Lễ độ: Tơn trọng, hồ nhã, q mến, niềm nở
đối với người khác.
- Chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, biết xin lỗi...
* Trái với lễ độ: thiếu lễ độ, vô lễ, hổn láo, cư
xử thiếu văn hóa...
* NDBH 1 (sgk/10)
c. Ý nghĩa:
- Giúp cho quan hệ giữa con người với con
người tốt đẹp hơn.
- Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến bộ.

* Chơi trị chơi sắm vai.

? Tình huống b: Nếu em là Thanh thì
em sẽ trả lời bác bảo vệ ntn?
- Đại diện HS lên diễn - HS NX, b/s.
- HGV NX, chốt lại.
d. Rèn luyện:
? Theo em cần phải làm gì để trở - Học hỏi các quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn
thành người sống có lễ độ?
hố.
- Tự kiểm tra hành vi thái độ của bản thân và có
cách điều chỉnh phù hợp.
- Tránh xa và phê phán thái độ vô lễ.
? Tìm ca dao, tục ngữ…thể hiện sự lễ - VD: + Đi thưa, về gửi.
độ?
+ Yêu trẻ thì trẻ đến nhà.
3. Hoạt động luyện tập.
Hoạt động của GV và HS
- PP: vấn đáp gợi mở, DH nhóm.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm .
- Đọc bài tập a sgk/13.
? Chọn hv em cho là thích hợp?

Nội dung cần đạt

* Bài tập a (sgk/11).
- Đáp án: 1,3,5,6.
* TL cặp đôi ( TG: 3 phút).
* Bài tập c (sgk/11).
? Em hiểu thế nào là “ Tiên học lễ, hậu học - Con người cần học đạo đức trước, sau đó



văn”?
- ĐD HS lênTB- HS khác NX, b/s.
- HGV NX, chốt lại.

mới học văn hóa...

4. Hoạt động vận dụng.
? Khi gặp người lớn tuổi, em sẽ cư xử ntn?
? Gặp thầycơ giáo, em sẽ làm gì?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng.
* Tìm đọc những bài thơ, ca dao, tục ngữ, câu chuyện … nói về lễ độ.
* Học bài và làm bài tập b/SGK
* Chuẩn bị cho tiết 6. Bài 5. TƠN TRỌNG KỈ LUẬT.
+ Kỉ luật là gì?
+ Vì sao cần tơn trọng kỉ luật?
+ Tìm những hành vi trong cuộc sống thể hiện tôn trọng kỉ luật

Ngày soạn: 14/9/

Tuần 5. Tiết 5.

Ngày dạy: 22/9/

Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Qua bài, học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa và sự cần thiết phải tôn trọng kỉ luật.
2. Kĩ năng: Biết tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về ý thức,

thái độ tôn trọng kỉ luật.
3. Thái độ: Rèn luyện được tính kỉ luật và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
4. Năng lực - phẩm chất.
- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao
tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS


1. Giáo viên:
+ Phương tiện: - Tình huống, tấm gương thực hiện tốt kỉ luật, bài tập tình huống, ca dao,
tục ngữ, phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ…. SGK, SGV, giáo án.
2. Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
- SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Hoạt động khởi động :
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ: ( 15 phút).
* Mục tiêu kiểm tra:
- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm lễ độ và giải thích được vì sao phải lễ độ.
- Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài và giải quyết tình huống.
- Thái độ: HS nghiêm túc, tích cực làm bài
Đề bài:
Câu 1: Thế nào là lễ độ ? Vì sao phải lễ độ?
Câu 2: a, Em hiểu thế nào là: " Tiên học lễ hậu học văn".

b, Em cư xử ntn khi gặp người lớn tuổi ?
Đáp án và biểu điểm.
Câu 1 (3đ). Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người
khác.
- Câu 2 (7 đ).
a, " Tiên học lễ hậu học văn": Là học lễ phép (học cách ứng xử) trước khi học văn hóa
(học kiến thức). Đó mới là người có lễ độ, có đạo đức.
(4 đ)
b, Gặp người lớn tuổi cần chào hỏi lễ phép. Giúp đỡ khi cần...
(3đ)
* Vào bài mới: Đặt vấn đề: Theo em chuyện gì sẽ xãy ra nếu:
- Trong nhà trường khơng có tiếng trống quy định giờ vào học, giờ ra chơi....
- Đi làm không đúng giờ......
-> GV dẫn dắt HS vào bài học mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* HĐ 1: Truyện đọc.
- PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp, DH nhóm.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm .
Gọi HS đọc truyện” giữ luật lệ chung”.
1. Truyện đọc: Giữ luật lệ chung.
* TL nhóm: 6 nhóm (3 phút).
* Vào chùa:
? Hãy kể những việc làm của Bác khi đến
- Bác bỏ dép trước khi bước vào chùa.
chùa, khi đi đường?
- Bác đi theo sự hướng dẫn của các vị
? Em có NX gì về Bác ?
sư. Đến mỗi gian thờ thắp hương.

- Đại diện HS lênTB - HS khác NX, b/s.
* Khi đi đường: Qua ngã tư gặp đèn đỏ,
- GV NX, chốt lại.
Bác bảo chú lái xe dừng lại. Khi đèn
xanh bật mới được đi.


- Bác nói “ phải gương mẫu, tơn trọng
luật lệ giao thông”
-> Bác là người tôn trọng kỉ luật.
* GV: Mặc dù là chủ tịch nước nhưng Bác đã
thể hiện sự tôn trọng luật lệ chung được đặt ra
cho mọi người.
? Bài học nào em rút ra cho mình từ câu
chuyện trên?
* HĐ 2: Nội dung bài học.
- PP: vấn đáp, DH nhóm.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm .
? Thế nào là tôn trọng kỉ luật?

- GV chốt NDBH 1 (sgk).
- Gọi HS đọc bài tập a.
? Chọn những hành vi thể hiện tính kỉ luật?
Vì sao?
? Trái với tơn trọng kỉ luật là gì? Cho ví dụ?

? Hậu quả của việc không tôn trọng kỉ luật?
* TL cặp đơi (2 phút).
? Có ý kiến CR : Tơn trọng kỉ luật làm cho
con người bị gị bó, mất tự do. Em có đồng ý

với ý kiến đó khơng? Vì sao?
- Đại diện HS lênTB - HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt lại.
? Từ đó, nêu lợi ích của việc tôn trọng kỉ luật?

- GV chốt NDBH 2 (sgk).
? Tìm danh ngơn, ca dao, tục ngữ .... về tơn
trọng kỉ luật?
? Em cần rèn luyện ý thức tôn trọng kỉ luật
của mình ntn?

- Tơn trọng kỉ luật chung của cơ quan,
cộng đồng, tập thể…
2. Nội dung bài học:
a. Khái niệm
Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp
hành những quy định chung của tập
thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi,
mọi lúc.
* NDBH 1 (sgk/13).
* Bài tập a (sgk/13).
- Đáp án: 2, 6, 7.
- Đây là những việc làm chấp hành tốt
những quy định do nhà trường đề ra.
b. Ý nghĩa.
- Trái với tôn trọng KL là sống vô kỉ
luật, ko tuân theo những quy định
chung của cơ quan, tập thể…
- VD: Mai hay đi học muộn.
- Hậu quả: Kết quả thấp, mọi người

khơng tơn trọng mình…
- Khơng đồng ý. Tơn trọng KL chúng ta
vẫn có tự do, nó giúp ta điều chỉnh HV
của mình để hồn thiện mình
- Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội
có kỉ cương, nề nếp, đem lại lợi ích cho
mọi người và giúp XH tiến bộ.
- Tôn trọng KL ko những bảo vệ được
lợi ích của cộng đồng mà cịn bảo đảm
lợi ích của bản thân.
* NDBH 2 (sgk/13)
- VD: Đất có lề, quê có thói.
c. Cách rèn luyện:
- Học và làm việc đúng giờ giấc.
- Chấp hành tốt mọi quy định của cơ
quan, tập thể, cộng đồng.


- Suy nghĩ trước khi hành động…
3. Hoạt động luyện tập.
Hoạt động của GV và HS
- PP: vấn đáp, sắm vai, LTTH.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm .

Nội dung cần đạt
* Bài tập 1:
- Đáp án: 1, 2, 3, 5, 6.

? Trong những câu thành ngữ sau, câu
nào nói về tơn trọng kỉ luật:

1. Nước có vua, chùa có bụt.
2. Ăn có chừng, chơi có độ.
3. Ao có bờ, sơng có bến.
4. Dột từ nóc dột xuống.
5. Nhập gia tuỳ tục.
6. Phép vua thua lệ làng.
7. Bề trên ăn ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.
* Bài tập 2:
* Chơi trị chơi sắm vai:
- Tình huống: Bảo hay quên sách vở khi
đến lớp. Nếu là bạn của Bảo, em sẽ làm gì?
- Đại diện HS lênTB - HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt lại.
4. Hoạt động vận dụng :
? Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Cho ví dụ?
? Vì sao phải tơn trọng kỉ luật?
? Qua đó em rút ra được bài học nào cho mình?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
* Đọc câu chuyện về tôn trọng kỉ luật.
* HS học thuộc nội dung bài học.
- HS làm bài tập b, c SGK.
* Chuẩn bị cho bài bài 6. BIẾT ƠN .
+ Đọc truyện và tìm hiểu trước truyện đọc, trả lời các câu hỏi trong sgk.
+ Sưu tầm truyện, tấm gương, ca dao, danh ngơn... về lịng biết ơn.

Ngày soạn: 19/9/ .
Tuần 6. Tiết 6.

Ngày dạy: 27/9/



Bài 6. BIẾT ƠN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là biết ơn, ý nghĩa của lòng biết ơn.
Tích hợp: Lồng ghép bộ phận Lòng biết ơn của BH với những người có cơng với nước
2. Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô của bản thân và
bạn bè xung quanh. Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp. Biết thể hiện sự biết ơn bằng
những việc làm cụ thể.
3. Thái độ: Quý trọng những người đã quan tâm, giúp đỡ mình. Trân trọng, ủng hộ
những hành vi thể hiện lòng biết ơn.
4. Năng lực - phẩm chất.
- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao
tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
+ Phương tiện: - Tình huống, tấm gương sống biết ơn, ca dao, tục ngữ, phiếu học tập,
bút dạ, bảng phụ…. SGK, SGV, giáo án.
2. Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
- SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Hoạt động khởi động :
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ.

? Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Tôn trọng kỉ luật mang lại những lợi ích gì
? Trong những hành vi sau, hành vi nào thể hiện tính kỉ luật?
a. Đi xe vượt đèn đỏ.
b. Đi học đúng giờ.
c. Nói chuyện riêng trong giờ học.
d. Đi xe đạp dàn hàng ba.
e. Mang đúng đồng phục khi đến trường.
g. Viết đơn xin phép nghĩ học khi bị ốm.
* Vào bài mới:
Cho HS q.s thiếp chúc mừng những ngày kỉ niệm sau: 10/3; 8/3; 27/7; 20/11...
? Những ngày lễ kỉ niệm này có ý nghĩa gì?
Những ngày trên nhắc nhở chúng ta nhớ đến: Vua Hùng có cơng dựng nước; Nhớ
những người hy sinh cho độc lập dân tộc; nhớ công ơn thầy cô, ông bà, của mẹ...
- Dân tộc ta có mn vàn truyền thống tốt đẹp và biết ơn là một trong những truyền
thống tốt đẹp ấy.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.


Hoạt động của GV và HS
* HĐ 1: Truyện đọc.
- PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp, DH nhóm.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm .
Gọi HS đọc truyện sgk.
* TL nhóm: 6 nhóm (5 phút).
? Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng những
việc gì?.
? Chị Hồng đã có những việc làm và ý
nghĩ gì về thầy?
? Ý nghĩ và việc làm của chị Hồng cho
thấy chị là người ntn?

- Đại diện HS lênTB - HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt lại.

* HĐ 2: Nội dung bài học.
- PP: Vấn đáp, DH nhóm.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm .
? Qua phần ĐVĐ, em hiểu biết ơn là gì?

Nội dung cần đạt
1. Truyện đọc:
Thư của một học sinh cũ.
- Rèn viết tay phải.
- Thầy khuyên" Nét chữ là nết người".
- Ân hận vì làm trái lời thầy.
- Quyết tâm rèn viết tay phải.
- Luôn nhớ lời dạy của thầy.
- Sau 20 năm chị tìm được thầy và viết
thư thăm hỏi và mong có dịp được đến
thăm thầy.
-> Kính trọng, nhớ ơn thầy đã dạy dỗ
mình.
=> Biết ơn - một truyền thống đạo đức
của dân tộc ta.
2. Nội dung bài học :
a. Khái niệm:
- Biết ơn là: sự bày tỏ thái độ trân trọng,
tình cảm và những việc làm đền ơn đáp
nghĩa đối với những người đã giúp đỡ
mình, những người có cơng với dân tộc,
đất nước.

* NDBH 1 (sgk/15).

- GV chốt lại NDBH 1.
- GV kể truyện "Có 1 HS như thế" (sbt/19)
- Ơng bà, cha mẹ, thầy cơ giáo, các anh
? Chúng ta cần biết ơn những ai? Vì sao?
hùng liệt sĩ…
? Kể những việc làm thể hiện lòng biết ơn - VD: Ngày 20/11, về thăm thầy cô giáo
của em với mọi người, với các anh hùng + Dọn dẹp nghĩa trang liệt sĩ, giúp đỡ bà
liệt sỹ, người có cơng với đất nước, BH...? mẹ VN anh hùng…

- Vô ơn, bội nghĩa…
- VD: Đối xử bạc với ơng bà, cha mẹ…
? Em thử đốn xem điều gì có thể xảy ra - Mọi người sẽ coi thường, xa lánh….
đối với những người vô ơn, bội nghĩa?.
* Bài tập a (sgk/13).
? Những việc làm nào thể hiện sự biết ơn? - Đáp án: 3, 5.
b. Ý nghĩa.
- Biết ơn là một trong những nét đẹp
? Biết ơn có ý nghĩa ntn?
truyền thống của dân tộc ta.
- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành
mạnh giữa con người với con người.
* Chơi trị chơi sắm vai.
? Tình huống: Thấy mẹ ốm em sẽ làm gì?
? Trái với biết ơn là gì? Cho ví dụ?


- HS sắm vai diễn.
- Đại diện nhóm lên diễn

- HS khác NX, b/s.
- GV NX, y/c HS rút ra bài học.
? Em cần rèn luyện lòng biết ơn ntn?
? Theo em cần làm gì để tỏ lịng biết ơn?

c. Cách rèn luyện:
- Trân trọng, luôn ghi nhớ công ơn của
người khác đối với mình.
- Làm những việc thể hiện sự biết ơn
như: Thăm hỏi, chăm sóc, giúp đỡ, tặng
quà, tham gia qun góp, ủng hộ....
- Phê phán sự vơ ơn, bội nghĩa diễn ra
trong cuộc sống hằng ngày.

? Hãy hát một bài hát thể hiện lòng biết
ơn?
3. Hoạt động luyện tập.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- PP: vấn đáp, DH nhóm.
* Bài tập nhanh.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm .
? Trong những câu ca dao tục ngữ sau
câu nào nói về lịng biết ơn?
1. Ăn cháo đá bát
- Đáp án: Câu 2, 3, 4, 5.
2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
3. Công cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguờn chảy ra.
4. Uống nước nhớ nguồn

5. Mẹ già ở tấm lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con
6. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
7 Qua cầu rút ván.
* Bài tập b (sgk/15)
? Kể những việc làm của em, người khác - Chăm sóc ơng bà, cha mẹ.
bày tỏ lòng biết ơn?
- Vâng lời, quan tâm, thăm hỏi người giúp
đỡ mình.
- Ủng hộ gia đình có công với cách
mạng…
* TL cặp đôi: 2 phút.
* Bài tập c (sgk/15).
? Sắp đến ngày Nhà giáo VN 20/11, em sẽ - Thăm hỏi sức khỏe thầy cơ
làm gì?
- Gửi thầy cô lời chúc mừng tốt đẹp.
- Đại diệnHS TB - HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt KT.
4. Hoạt động vận dụng.
? Em hãy kể những việc làm của mình bày tỏ lịng biết ơn đối với thầy cơ dạy em?
? Khi ông bà, bố mẹ ốm. Em sẽ làm gì?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng.


* Tìm đọc những câu chuyện nói về lịng biết ơn.
- Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngơn… nói về biết ơn.
* Học nội dung bài học, làm bài tập b, c SGK/15.
* Xem trước bài 7 : Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.
+ Đọc Truyện đọc và trả lời câu hỏi sgk.

+ Tìm hiểu và sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên để chuẩn bị cho bài sau.

Ngày soạn: 25/9/2016
Tuần 7. Tiết 7 . Bài 7.

Ngày dạy: 3/10/2016

YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Qua bài, học sinh cần :
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là yêu và sống hòa hợp với TN.
- Tích hợp GDMT : Liên hệ cảnh thiên nhiên của địa phương mình. Qua đó bộc lộ tình
n thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên.
2. Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác đối với thiên
nhiên. Biết cách sống hòa hợp với TN, thể hiện tình yêu đối với TN. Biết bảo vệ TN và
tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ TN.
3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, tích cực bảo vệ thiên nhiên.
4. Năng lực - phẩm chất.
- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao
tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động.

Quí thày cơ liên hệ số 0989.832560 (có zalo) để có đầy đủ trọn bộ
cả năm bộ giáo án trên nhé



×