Tải bản đầy đủ (.docx) (332 trang)

giáo án lịch sử 7 5 hoạt động mới nhất chuẩn kiến thức kĩ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 332 trang )

Giáo án Lịch sử 7
2020
Ngày soạn:

Năm học: 2019 Dạy

Ngày
Tiết
Lớp

PHẦN 1 :Khái quát lịch sử thế giới trung đại
Bài 1
Sự hình thành và phát triển
của xã hội phong kiến ở châu âu
(Thời sơ - trung kì trung đại)

-

-

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức và kĩ năng
a.Kiến thức
HS biết được sự ra đời xã hội phong kiến ở châu Âu.
HS hiểu sơ giản về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng
lớp thị dân.
b.Kĩ năng
Rèn cho HS kỹ năng đọc chỉ bản đồ.
Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a.Các phẩm chất: Trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ trong học tập.


b.Các năng lực chung: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực tu duy sáng tạo, năng
lực tự quản lí, giao tiếp, hợp tác…
c.Các năng lực chuyên biệt:
-Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sự.
-Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử
với nhau.
-Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật.
-Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.

II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1.Giáo viên:
- Bản đồ châu Âu, một số tư liệu, tranh ảnh về các quốc gia cổ đại phương Tây.
2.Học sinh:
- Bảng phụ, tư liệu lịch sử sưu tầm về giai đoạn này.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Hoạt đông khởi động


Giáo án Lịch sử 7
Năm học: 2019 2020
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
II.Giới thiệu bài mới
Xã hội chiếm hữu nô lệ ở phương Tây tan dã thay vào đó là xã hội phong kiến vậy quá
trình hình thành xã hội phong kiến diễn ra ntn? Phát triển ra sao ở châu Âu? Chúng ta cùng tìm
hiểu nội dung bài học hôm nay.
III.Dạy và học bài mới
HĐ của HS dưới sự
Hoạt động của thầy
HD của GV (Rèn kĩ Chuẩn kiến thức cơ bản cần đạt
năng, năng lực)

1.Sự hình thành xã hội phong
Tỡnh huống học tập
kiến ở châu Âu
Em hãy kể tên và vị trí các => HS tập trung, chú
quốc gai cổ đại phương Tây ý
mà em đã học ở lớp 6 (có thể
cho HS xác định trên bản HS theo dõi kiến thức
đồ)?
SGK
Hỡnh thành kiến thức mới
GV: khi đế quốc Rô Ma đang
trên đà suy yếu. Các bộ tộc
người Giéc man ở phương => Nhận biết về việc - Cuối thế kỷ thứ V các bộ tộc
Bắc đang trở lên lớn mạnh, làm của người Giec người Giéc-man từ phương Bắc
có nhu cầu mở rộng đất đai, man: lập lên nhiều tràn xuống tiêu diệt các quốc gia
đã tràn xuống xâm chiếm và vương quốc mới: ăng- cổ đại lập nên nhiều vương quốc
tiêu diệt đế quốc Rô ma
grô Xắc- xông, Phơ - mới..
H. Khi tràn vào lãnh thổ răng, Tây-Gốt, Đông Rôma họ đã làm gì?
Gốt.
=> Kĩ năng quan sát - Trên lãnh thổ của Rô-ma, người
trên bản đồ vị trí các Giéc-man đã:
quốc gia: Anh, Pháp, + Chiếm ruộng đất của chủ nô
TBN, Italia
đem chia cho nhau.
+ Phong tước vị cho các tướng
lĩnh
GV chỉ lên bản đồ châu Âu
- Xã hội xuất hiện tầng lớp mới:
các quốc gia: Anh, Pháp, => Kỹ năng nhận định + Lãnh chúa phong kiến: là những

TBN, I-ta-li-a
vấn đề lịch sử: Xuất thủ lĩnh và quý tộc có nhiều ruộng
hiện hai tầng lớp xã đất và tước vị, có quyền thế và rất
hội mới: lãnh chúa và giàu có.


Giáo án Lịch sử 7
2020

Năm học: 2019 -

nông nô.
+ Nông nô: là những nô lệ được
=> Hình thành khái giải phóng và nông dân, không có
H. Việc làm ấy làm cho xã niệm lịch sử..
ruộng đất, làm thuê, phụ thuộc
hội phương Tây biến đổi ntn?
vào lãnh chúa.

GV cùng HS làm rõ khái
niệm lãnh chúa và nông nô
+Lãnh chúa là những thủ lĩnh
quân sự, những quan lại
người Giéc man được ban
cấp nhiều ruộng đất, có
quyền thế, giàu có
+ Nông nô: nông dân công xã
bị mất ruộng đất, nô lệ
H. Theo các em giữa lãnh
chúa và nông nô có mối quan

hệ với nhau ntn?
Nông nô phụ thuộc vào lãnh
chúa (phụ thuộc về vấn đề
ruộng đất -> thuê ruộng đất
của lãnh chúa để cày cấy..)
GV tập trung phân tích mối
quan hệ có thể liên hệ với
mối quan hệ giữa nô lệ và
chủ nô để HS thấy được điểm
khác nhau giữa hai hình thái
kinh tế xã hội và khẳng định
với hai tầng lớp lãnh chúa và
nông nô thì xã hội phong kiến
đã được hình thành.

=> Phân tích làm rõ
mối quan hệ

- Xã hội phong kiến châu Âu đã
được hình thành.

=> Hình thành năng 2. Lãnh địa phong kiến
lực nhận định, phân * Khái niệm: là khu đất rộng, trở
tích, giải thích sự kiện thành vùng đất riêng của lãnh
chúa - như 1 vương quốc thu nhỏ.
=> Hình thành khái
niệm lịch sử: lãnh địa
phong kiến
=> Rèn kĩ năng tập
trung, chú ý

=> Kỹ năng khai thác
tranh ảnh lịch sử
=> HS quan sát bức * Tổ chức và hoạt động của lãnh
H. Theo dõi vào kiến thức tranh và mô tả bức địa:


Giáo án Lịch sử 7
2020
SGK và cho biết thế nào là
lãnh địa phong kiến?
GV phân tích làm rõ khái
niệm
GV cho HS quan sát bức
tranh trong SGK
GV yêu cầu HS mô tả bức
tranh và đọc thầm đoạn chữ
nhỏ trong SGK

H. Lãnh chúa có đời sống
ntn?
HS: Lãnh chúa sống xa hoa
đầy đủ, không phải lao động
GV khắc sâu sự xa hoa, sung
sướng, đầy đủ
H. Đời sống của người nông
nô trong các lãnh địa?
HS: Nông nô phải sống phụ
thuộc, khổ cực và đói nghèo
GV khẳng định sự đối lập
trong đời sống của hai tầng

lớp trên đồng thời nhấn mạnh
có được cuộc sống xa hoa
sung sướng thì lãnh chúa đã
ra sức bóc lột nông nô nặng
nề bằng địa tô và nhiều thứ
thuế khác
H. Thái độ của người nông nô
ra sao?
HS: Nông nô và lãnh chúa
mâu thuẫn gay gắt với nhau,
nông nô không ngừng nổi dậy
đấu tranh chống lại lãnh
chúa
GV chốt vấn đề khẳng định

Năm học: 2019 tranh

+ Gồm đất đai, dinh thự với tường
cao, hào sâu, kho tàng, đồng cỏ,
đầm lầy... của lãnh chúa.
=> Kĩ năng nhận biết
+ Nông nô nhận đất canh tác của
lãnh chúa và nộp tô thuế
+ Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ
=> Kĩ năng tập trung, không phải lao động, sống sung
chú ý
sướng, xa hoa.
=> Kĩ năng nhận biết

=> Kĩ năng tập trung,

chú ý

=> Kĩ năng tư duy,
đánh giá

=> Rèn kĩ năng tập
trung, chú ý


Giáo án Lịch sử 7
2020
mâu thuẫn giữa nông nô và
lãnh chúa là mâu thuẫn xuyên
suốt cơ bản trong thời kỳ sơ
kỳ trung đại ở Tây Âu
GV nói về vai trò, vị trí của
lãnh địa trong thời kỳ phong
kiến phân quyền, giải thích rõ
thời kỳ phong kiến phân
quyền: thời kỳ quyền lực
không tập trung vào tay vua,
mỗi lãnh chúa có một lãnh
địa và quyền lực tối cao ở đó
GV yêu cầu HS theo dõi vào
phần chữ nhỏ SGK và trả lời
câu hỏi
H. Đặc điểm chính của nền
kinh tế lãnh địa?
HS: nền kinh tế nông nghiệp
mang tính chất tự cung, tự

cấp, đóng kín trong các lãnh
địa phong kiến, trình độ sản
xuất lạc hậu
GV: khẳng định tính chất tự
cung, tự cấp, sự đóng kín, kỹ
thuật canh tác lạc hậu của
lãnh địa

Năm học: 2019 -

=> HS theo dõi phần * Đặc trưng: là đơn vị kinh tế,
chữ nhỏ SGK
chính trị độc lập, mang tính tự
cung, tự cấp, đóng kín của 1 lãnh
chúa.
=> Kĩ năng nhận biết

=> Kĩ năng tập trung,
chú ý
=>Hình thành năng
lực nhận định, phân
tích sự kiện

=> Kĩ năng tập trung,
chú ý
=> Kĩ năng tư duy,
phân tích sự kiện

3. Sự xuất hiện các thành thị
trung đại

* Nguyên nhân ra đời:
- Thời kì phong kiến phân quyền:
các lãnh địa đều đóng kín, không
có trao đổi buôn bán với bên
ngoài.
+ Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất
thủ công phát triển, thợ thủ công
đem hàng hoá ra chỗ đông người
để trao đổi, buôn bán, lập xưởng
sx.
=> Hình thành các thị trấn, sau
phát triển thành thành phố =>
thành thị.

GV: từ cuối thế kỷ XVI thành
thị trung đại ra đời
=> Kĩ năng tập trung, * Hoạt động của thành thị:
H. Nguyên nhân dẫn đến sự chú ý
- Cư dân chủ yếu là thợ thủ công
ra đời của các thành thị?
và thương nhân, họ lập các
HS: Sự phát triển của sản
phường hội, thương hội.
xuất: hàng thủ công sản xuất
ra ngay càng nhiều, thợ thủ


Giáo án Lịch sử 7
2020
công đã đưa hàng hoá của

mình đến nơi đông người qua
lại để bán và lập xưởng sản
xuất.
GV khẳng định sự phát triển
của sản xuất, sự phân công
lao động tách dời thủ công
nghiệp với nông nghiệp là
nguyên nhân chính dẫn đến
sự ra đời của các thành thị
GV HS quan sát hình 2
H. Hãy mô tả bức tranh mà
em quan sát?
HS: Mô tả bức tranh (cảnh
buôn bán tấp nập, đường xá,
nhà cửa..)
GV nhận xét và khẳng định
về bộ mặt thành thị
H. Cư dân sống trong thành
thị là ai? Hoạt động kinh tế
của họ ở thành thị?
HS: Cư dân chủ yếu là thợ
thủ công và thương nhân, họ
lập ra các phường hội,
thương hội cùng nhau buôn
bán và sản xuất
GV giải thích khái niệm
phường hội, thương hội cho
HS hiểu
+ Phường hội là tập hợp
những người thợ cùng nghề

giống nhau tập hợp lại để giữ
độc quyền sản xuất, bảo vệ
quyền lợi, chống sự áp bức
của các lãnh chúa phong kiến
địa phương

Năm học: 2019 -

=> Kĩ năng quan sát,
mô tả theo tranh

=> Kĩ năng tập trung,
chú ý
=> Kĩ năng nhận biết

=> HS theo dõi GV
giải thích các khái
niệm, phường hội và
thương hội

=> Rèn cho HS kĩ
năng hợp tác làm theo
nhóm


Giáo án Lịch sử 7
2020
+ Thương hội (hội buôn): Tổ
chức của thương nhân nhằm
giữ độc quyền buôn bán

những mặt hàng nhất định và
khống chế giá cả
Câu hỏi thảo luận nhóm bàn
(3 phút): nền kinh tế trong
các thành thị có điểm gì khác
biệt so với nền kinh tế lãnh
địa?
+ Lãnh địa: nền kinh tế nông
nghiệp mang tính chất tự
cung, tự cấp, đóng kín trong
các lãnh địa phong kiến,
trình độ sản xuất lạc hậu
+ Thành thị: kinh tế công
thương nghiệp, kinh tế hàng
hoá mở cửa thông thương
GV yêu cầu HS trình bày kết
quả thảo luận nhóm
GV kết luận khẳng định nền
kinh tế hàng hoá đang được
hình thành
H. Sự ra đời của thành thị có
tác dụng ntn?
HS: thúc đẩy cho xã hội
phong kiến phát triển
GV kết luận chung: Như vậy
XHPK ra đời nối tiếp thay thế
cho XH chiếm hữu nô lệ là
hoàn toàn phù hợp với quy
luật phát triển của xã hội loài
người. Các lãnh địa PK là

đơn vị kinh tế, chính trị độc
lập -> biểu hiện của sự phân
quyền của XHPK châu Âu,

Năm học: 2019 -

* Vai trò:
- Thúc đẩy sản xuất, làm cho xã
hội phong kiến phát triển.

=> Kĩ năng tư duy,
nhận xét, đánh giá sự
kiện lịch sử
=> Kĩ năng tập trung,
chú ý

=> Hình thành năng
lực nhận xét, đánh giá
sự kiện lịch sử
=> Năng lực cần hình


Giáo án Lịch sử 7
2020
sự xuất hiện thành thị là yếu thành: so sánh, phân
tố cơ bản thúc đẩy nền kinh tế tích, phản biện, khái
hàng hoá phát triển -> là quát hóa.
nguyên nhân trực tiếp dẫn
đến sự suy vong của chế độ
phong kiến ở châu Âu


A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.
o
o
o




Năm học: 2019 -

Tỡm tũi mở rộng kiến thức
1) Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành vào thời gian nào?
Thế kỷ thứ V.
Thế kỷ VI.

Thế kỷ VII.
Thế kỷ VIII.
2) Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ tầng lớp nào của xã hội:
Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.
Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất.
Nô lệ được giải phóng.
Chủ nô cũa của Rôma.
3) Nông nô xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội:
Nô lệ
Nông dân
Nô lệ và nông dân
Tướng lĩnh quân sự
4) Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa:
Sản xuất thủ công.
Nền kinh tế hàng hoá phát triển.
Nền kinh tế nông nghiệp tự cung, cấp đóng kín trong các lãnh địa.
Kinh tế công thương nghiệp phát triển.
Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài mới
Học bài theo các nội dung đã học
Làm bài tập trong vở bài tập lịch sử
Chuẩn bị bài mới: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở
châu Âu
Tìm hiểu về các cuộc phát kiến địa lý
Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản ở châu Âu
Sưu tầm tư liệu lịch sử về giai đoạn này nhất là về các cuộc phát kiến địa lí


Giáo án Lịch sử 7
Năm học: 2019 2020
e. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Ngày soạn
17/08/2018

Ngày dạy
24/08/2018

Tiết
02

Lớp
7A,7B

Tiến độ

Bài 2
Sự suy vong của chế độ phong kiến
và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu âu


-

-

A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức

Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản sau:
Biết được nguyên nhân, trình bày được những cuộc phát kiến địa lí lớn và ý nghĩa của
chúng
Trình bày được sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
2. Kỹ năng, năng lực
a.Kĩ năng
HS biết dùng bản đồ thế giới để xác định đường đi của các cuộc phát kiến địa lý, biết sử
dụng khai thác tranh ảnh lịch sử
Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
b.Năng lực:
Năng lực cần hình thành: so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa.
3.Tư tưởng


-

-

-

-

A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.

A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.

Giáo án Lịch sử 7
Năm học: 2019 2020
Qua quá trình lịch sử, giúp HS định hướng được tính quy luật tất yếu của quá trình phát
triển của xã hội loài người từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa.
B. Phương Pháp
Phân tích, so sánh, trực quan
Đàm thoại, thảo luận nhóm, tổ chức các hoạt động cho HS
C. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
Chuẩn kiến thức kĩ năng, SGK
Bản đồ thế giới, tranh ảnh về những con tàu và đoàn thuỷ thủ tham gia các cuộc phát kiến
địa lý
2.Học sinh:
Bảng phụ, tư liệu lịch sử sưu tầm về các cuộc phát kiến địa lý
D. tổ chức hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ tầng lớp nào của xã hội:
Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.
Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất.
Nô lệ được giải phóng.
Chủ nô cũa của Rôma.

Câu 2. Nông nô xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội:
Nô lệ
Nông dân
Nô lệ và nông dân
Tướng lĩnh quân sự
Câu 3. Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa:
Sản xuất thủ công.
Nền kinh tế hàng hoá phát triển.
Nền kinh tế nông nghiệp tự cung, cấp đóng kín trong các lãnh địa.
Kinh tế công thương nghiệp phát triển.
Câu 4. Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của các thành thị trung đại:
Do lãnh chúa có nhu cầu mở rộng buôn bán.
Do nông nô có nhu cầu thoát khỏi lãnh địa phong kiến nên trốn ra thành lập các thành thị.
Do Sản xuất phát triển, sự phân công lao động- tách thủ công nghiệp ra khỏi nông nghiệp.
Do ngành công thương nghiệp phát triển cần phải có nơi buôn bán.
II.Giới thiệu bài mới


-

Giáo án Lịch sử 7
Năm học: 2019 2020
Sau thời kỳ phát triển, chế độ phong kiến ở châu Âu lâm vào thời kỳ suy vong, nhường chỗ
cho một quan hệ sản xuất mới ra đời đó là quan hệ sản xuất TBCN. Vậy quá trình đó diễn ra
ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay
III.Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy

HĐ của HD dưới

sự HD của GV
(Rèn kĩ năng,
năng lực)

Tỡnh huống học tập
GV yêu cầu HS theo dõi kiến => HS theo dõi
thức SGK
kiến thức SGK

Chuẩn kiến thức cơ bản cần đạt
1. Những cuộc phát kiến lớn về
địa lý

* Nguyên nhân
Hỡnh thành kiến thức mới

=> Rèn cho HS kĩ
năng tư duy
- Do yêu cầu phát triển sản xuất.
- Tiến bộ về kĩ thuật hàng hải : la
H. Nguyên nhân nào dẫn đến
bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu.
các cuộc phát kiến địa lý?
HS: Do yêu cầu phát triển
của sản xuất, các thương
nhân châu  u rất cần thị
trường và nguồn nguyên liệu => Rèn kĩ năng tập
-> họ muốn sang buôn bán trung chú ý
với ấn Độ và các nước
phương Đông

GV khẳng định nguyên nhân
do sản xuất phát triển và giải
thích cho HS biết do con
đường buôn bán qua Tây á và
Địa Trung Hải bị người Thổ
Nhĩ Kì chiếm độc quyền nên => Rèn kĩ năng
hướng các cuộc phát kiến địa nhận biết, đánh giá
lý chủ yếu là hướng về các
nước phương Đông
H. Theo em để có thể thực
hiện được việc thám hiểm


Giáo án Lịch sử 7
2020
bằng đường biển thì phải có
những điều kiện nào?
HS: Điều kiện khoa học kỹ
thuật phát triển, đóng được
những con tàu lớn, có la bàn
chỉ hướng, có tiềm lực kinh tế
để thực hiện các chuyến đi,
cần nhiều lương thực, thực
phẩm
GV nhấn mạnh đến sự phát
triển của KHKT, tiềm lực
kinh tế và lòng khát khao
chinh phục những vùng đất
mới của các nhà phát kiến địa


GV cho HS quan sát H3 và
yêu cầu HS mô tả con tàu
Caraven -> Trình độ đóng tàu
lớn khá phát triển tạo điều
kiện cho các nhà thám hiểm
GV yêu cầu HS đọc thầm
đoạn chữ nhỏ trong SGK và
lên bảng nhìn trên bản đồ xác
định hướng đi của các cuộc
phát kiến địa lý lớn.
GV có thể kể một số câu
chuyện liên quan đến các
cuộc phát kiến địa lý

GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm bàn thời gian là 3 phút:
Kết quả và ý nghĩa của các
cuộc phát kiến lớn về địa lý?
- Tìm ra những con đường
mới, những vùng đất mới và
đem về cho giai cấp tư sản

Năm học: 2019 -

=> Rèn kĩ năng tập
trung, chú ý

=> Hình thành kĩ
năng quan sát, mô
tả theo tranh


=> Rèn kĩ năng tìm
hiểu, hình thành kĩ
năng xác định sự
kiện trên bản đồ

=> Rèn kĩ năng
hợp tác làm theo
nhóm

* Những cuộc phát kiến lớn:
- Cuối thế kỉ XVI, nhiều cuộc phát
kiến lớn về địa lí được tiến hành :
B. Đi-axơ đến cực Nam châu Phi
(1487), Va- xcôđơ Ga-ma đến Tây
Nam ấn Độ (1498), C. Cô-lôm-bô
tìm ra châu Mĩ (1492), Ph.Ma - gien
- lan đi vòng quanh trái đất (1519 1522).
* ý nghĩa
- Thúc đẩy thương nghiệp phát
triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ
cho giai cấp tư sản châu Âu.
- Được coi là cuộc cách mạng giao
thông và tri thức, góp phần thúc đẩy
thương nghiệp châu Âu phát triển,
làm quan hệ sản xuất TBCN hình
thành ở châu Âu


Giáo án Lịch sử 7

2020
những món lợi khổng lồ
- Được coi là cuộc cách
mạng giao thông và tri thức,
góp phần thúc đẩy thương
nghiệp châu  u phát triển,
làm cho kinh tế phát triển,
quan hệ sản xuất TBCN hình
thành ở châu  u
GV đánh giá kết quả thảo
luận của HS và kết luận:
những cuộc phát kiến địa lý là
nhân tố quan trọng tạo tiền đề
cho sự ra đời của QHSX
TBCN

Năm học: 2019 -

2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản
ở châu Âu
=> Tập trung, chú - Sự ra đời của giai cấp tư sản: Quý
ý
tộc, thương nhân trở lên giàu có nhờ
cướp bóc của cải và tài nguyên ở
các nước thuộc địa. Họ mở rộng sản
xuất, kinh doanh, lập đồn điền, bóc
=> Hình thành lột sức lao động người làm thuê,
năng lực nhận xét, giai cấp tư sản ra đời.
đánh giá sự kiện
lịch sử


=>Tập trung, chú ý
Gv giới thiệu về quá trình tích
luỹ tư bản nguyên thuỷ, diễn
ra trên hai khía cạnh tích luỹ
về vốn và nguồn nhân công.
H. Sau các cuộc phát kiến lớn
về địa lý, quý tộc và thương
nhân châu Âu đã làm gì để
đẩy mạnh quá trình tích luỹ
vốn?
HS: Các quý tộc và thương
nhân châu Âu ra sức cướp
bóc của cải, tài nguyên của
các thuộc địa chở về chính
quốc nhờ đó họ trở lên giàu
có nhanh chóng
GV giải thích HS hiểu về khái
niệm thuộc địa và chính quốc.
H. Quá trình tích luỹ về

=> Rèn kĩ năng
nhận định vấn đề
lịch sử

=>Tập trung, chú ý
=> Rèn kĩ năng
nhận biết



Giáo án Lịch sử 7
2020
nguồn nhân công diễn ra ntn?
HS: Tổ chức bắt người da
đen đem bán cho các chủ đồn
điền, hầm mỏ, dùng bạo lực
cướp ruộng đất đuổi nông nô
ra khỏi lãnh địa buộc họ phải
trở thành những người làm
thuê
GV cần phân tích kỹ cho HS
hiểu về quá trình này
H. Với tiền vốn và nguồn
nhân công có được quý tộc và
thương nhân châu Âu đã làm
gì?
HS: Lập xưởng sản xuất với
quy mo lớn, lập các công ty
thương mại, những đồn điền
rộng lớn..
H. Những việc làm đó đã tác
động đến xã hội ntn?
HS: hình thức kinh doanh tư
bản thay thế cho chế độ tự
túc, tự cấp, các giai cấp mới
được ra đời-> CNTB được
hình thành ở châu ÂÂ u
H. Giai cấp tư sản và vô sản
được hình thành từ tầng lớp
nào? Quyền lợi và địa vị của

các giai cấp trên?
HS: Các chủ xưởng đồn điền
và thương nhân giàu có trở
thành giai cấp tư sản, những
người làm thuê trong các đồn
điền, xưởng sản xuất trở
thành giai cấp vô sản, tư sản
giàu có, có thế lực về kinh tế,
bóc lột nặng nề giai cấp vô

Năm học: 2019 -

=>Tập trung, chú ý
=>Rèn kĩ
nhận biết

năng
- Giai cấp vô sản được hình thành từ
những người nông nô bị tước đoạt
ruộng đất, buộc phải vào làm việc
trong các xí nghiệp của tư sản.
- Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
được hình thành.

=>Rèn kĩ năng
nhận định sự kiện
lịch sử

=>Rèn kĩ năng
nhận biết, đánh giá

sự kiện lịch sử


1)
A.
B.
C.
D.
2)
A.
B.
C.
D.
-

Giáo án Lịch sử 7
Năm học: 2019 2020
sản, vô sản không có tài sản
bị bóc lột nặng nề
=>Tập trung, chú ý
GV cùng HS phân tích kỹ sự
ra đời của hai giai cấp vô sản
và tư sản, mối quan hệ giữa
hai giai cấp này và khẳng
định quan hệ sản xuất tư bản
đã ra đời ngay trong lòng xã
hội phong kiến và giai cấp tư
sản mâu thuẫn với quý tộc
phong kiến dần dần dẫn đến
cuộc đấu tranh chống quý tộc

phong kiến
=>Hình thành năng
lực nhận định,
đánh giá sự kiện
lịch sử
=> Năng lực cần
hình thành: so
sánh, phân tích,
phản biện, khái
quát hóa.
Tỡm tũi mở rộng kiến thức
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến lớn về địa lý:
Quý tộc nhà vua muốn tìm những điều mới lạ phục vụ cho cuộc sống xa hoa
Khát vọng thử nghiệm các con tàu mới
Do sản xuất phát triển cần nhiều thị trường và nguồn nguyên liệu
Do tính hiếu kỳ của một số người
Giai cấp tư sản đã tích luỹ nguồn vốn ban đầu như thế nào?
Cướp bóc của cải của nông nô trong nước
Tập trung đầu tư sản xuất
Cướp bóc tài nguyên của các nước thuộc địa
Buôn bán người da đen
Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài mới
Học bài theo các nội dung đã học.
Sưu tầm và đoạ thêm một số tư liệu nói về các cuộc phát kiến địa lý
+Tìm hiểu kỹ nguyên nhân, nội dung của phong trào văn hoá phục hưng
+Nguyên nhân dãn đến phong trào cải cách tôn giáo, tác động của phong


Giáo án Lịch sử 7
2020

+ Học bài theo các nội dung đã học, làm bài tập trong vở bài tập
trào này đối với xã hội phong kiến.

Năm học: 2019 -

e. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Ngày soạn:

Dạy

Ngày
Tiết
Lớp

TIẾT 3: BÀI 3. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN
THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng


Giáo án Lịch sử 7
Năm học: 2019 2020
a.Kiến thức:

-HS biết phong trào văn hóa Phục Hưng
-HS Hiểu được nguyên nhân, trình bày được khái niệm, nội dung và ý nghĩa của phong trào Văn
hoá Phục Hưng.
-HS vận dụng vào liên hệ thực tế.
b. Kỹ năng,
Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a.Các phẩm chất: Trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ trong học tập.
b.Các năng lực chung: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực tu duy sáng tạo, năng
lực tự quản lí, giao tiếp, hợp tác…
c.Các năng lực chuyên biệt:
-Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sự.
-Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng lịch
sử với nhau.
-Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử, nhân
vật.
-Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.Giáo viên:
- SGK, SGV, Tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Bản đồ thế giới, tranh ảnh về thời kỳ Văn hoá Phục hưng
2.Học sinh:
- Bảng phụ, tư liệu lịch sử sưu tầm về thời kỳ Văn hoá Phục hưng và cải cách tôn giáo
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Hoạt động khởi động
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến lớn về địa lý:
A.
Quý tộc nhà vua muốn tìm những điều mới lạ phục vụ cho cuộc sống xa hoa.
B.
Khát vọng thử nghiệm các con tàu mới

C.
Do sản xuất phát triển cần nhiều thị trường và nguồn nguyên liệu
D.
Do tính hiếu kỳ của một số người
Kết quả và ý nghĩa của các cuộc phát kiến lớn về địa lý( đánh dấu X vào ô trống có ý kiến
em cho là đúng)
. Tìm được nhiều vùng đất, con đường mới, những kho vàng bạc, nguyên liệu khổng lồ.
. Khai phá văn minh cho các vùng đất mu muội.
. Ngành sản xuất và đóng tàu phát tiển


Giáo án Lịch sử 7
Năm học: 2019 2020
. Là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức của con người.
. Làm cho thương nghiệp châu Âu phát triển.
. Tạo tiền đề cho sự ra đời của quan hệ sản xuất TBCN.

Quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ được tiến hành ntn? Hậu quả của nó đối với xã hội
phong kiến?
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV
Tình huống học tập
phong trào Văn hoá Phục hưng
là cuộc đấu tranh công khai đầu
tiên của giai cấp tư sản chống
lại chế độ phong kiến
Hỡnh thành kiến thức mới
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
bàn thời gian là 3 phút: Vì sao
giai cấp tư sản đứng lên đấu

tranh chống lại giai cấp quý tộc
phong kiến?
(GV gợi ý cho HS về vị thế,
quyền lợi của giai cấp tư sản)
- Giai cấp tư sản mới hình
thành, có thế lực về kinh tế
nhưng lại không có thế lực về
chính trị-> đấu tranh đòi địa vị
xã hội
- Giai cấp tư sản đại diện cho
nền sản xuất tiến bộ, nền sản
xuất TBCN
GV yêu cầu HS trình bày kết
quả thảo luận nhóm
GV chốt vấn đề thảo luận khẳng
định cuộc đấu tranh của giai cấp
tư sản là cuộc đấu tranh để giải
quyết mâu thuẫn với địa vị xã
hội của chính giai cấp mình, giai

Hoạt động của HS

Nội dung
1.Phong trào Văn hoá Phục
Tập trung, chú ý
hưng (thế kỉ XIV - XVII)
* Nguyên nhân
- Do sự kìm hãm, vùi dập của
chế độ phong kiến đối với các
giá trị văn hoá

- Sự lớn mạnh của giai cấp tư
=> Hình thành cho sản có thế lực về kinh tế nhưng
HS kĩ năng hợp tác không có địa vị về chính trị, xã
làm theo nhóm
hội.

=> HS trình bày kết
quả thảo luận
Tập trung, chú ý


Giáo án Lịch sử 7
Năm học: 2019 2020
cấp tư sản đã đứng lên đấu tranh
chống lại chế độ phong kiến để
giành địa vị xã hội cho tương
ứng
H. Tại sao giai cấp tư sản lại
chọn văn hoá làm cuộc mở
đường cho quá trình đấu tranh
chống lại phong kiến?
=> Hình thành kĩ
Dùng văn hoá để giác ngộ tinh năng tư duy, nhận
thần đấu tranh, ý thức đấu định vấn đề lịch sử
tranh của quần chúng
* Khái niệm “phong trào Văn
GV khẳng định vấn đề
hoá Phục hưng”
Là khôi phục những tinh hoa
văn hoá cổ đại Hi Lạp và RôTập trung, chú ý

ma, đồng thời phát triển nó ở
GV định nghĩa cho HS hiểu về
tầm cao mới
khái niệm văn hoá phục hưng
H. Hãy kể tên những nhà văn =>Hình thành khái
hoá, khoa học thiên tài thời kỳ niệm lịch sử
văn hoá phục hưng?
GV cho HS quan sát hình 6 - =>Rèn cho HS kĩ * Nội dung phong trào
SGK, qua đó biết được tài năng năng nhận biết
- Lên án nghiêm khắc Giáo hội
của hoạ sĩ Lê-ô-na đơ Vanh-xi.
Ki-tô, đả phá trật tự xã hội
=>Hình thành kĩ năng phong kiến
H. Nội dung chính của phong quan sát tranh
- Đề cao giá trị con người, đề
trào văn hoá phục hưng?
cao khoa học tự nhiên, xây dựng
Phê phán xã hội phong kiến và
thế giới quan duy vật.
giáo hội; Đề cao giá trị của con => Hình thành kĩ
người; Đề cao khoa học tự năng nhận biết sự
nhiên; Xây dựng thế giới quan kiện lịch sử
duy vật tiến bộ
GV khẳng định: với những tác
phẩm của mình các nhà văn hóa
phục hưng đã đề cao giá trị chân
chính của con người. đòi quyền
* ý nghĩa
tự do cá nhân, coi trọng khoa Tập trung, chú ý
- Phát động quần chúng đấu

học- kỹ thuật
tranh chống lại xã hội phong


Giáo án Lịch sử 7
2020
H. Phong trào văn hoá phục
hưng có ý nghĩa ntn đối với
cuộc đấu tranh của giai cấp tư
sản chống lại chế độ phong
kiến?
Phát động quần chúng đấu
tranh chống lại xã hội phong
kiến mà còn là một cuộc cách
mạng tiến bộ vĩ đại mở đường
cho sự phát triển cao hơn của
văn hoá nhân loại
GV sơ kết mục 1 và chuyển ý,
trong cuộc đấu tranh chống chế
độ phong kiến, giáo hội - nhà
thờ cũng là một mục tiêu đả phá
của giai cấp tư sản, cuộc tấn
công của giai cấp tư sản vào nhà
thờ được biểu hiện qua phong
trào cải cách tôn giáo. Vậy phng
trào này diễn ra ntn chúng ta
cùng tìn hiểu nội dung phần 2

Năm học: 2019 kiến
- Mở đường cho sự phát triển

của văn hoá châu Âu và nhân
loại
=> Hình thành kĩ
năng nhận định sự
kiện lịch sử

=> Hình thành năng
lực: nhận định, giải
thích sự kiện

2. Phong trào cải cách tôn
giáo
* Nguyên nhân
GV yêu cầu HS theo dõi kiến => Rèn kĩ năng tập - Do sự thống trị về tư tưởng,
thức SGK
trung, chú ý
giáo lí của chế độ phong kiến là
H. Vì sao lại xuất hiện phong =>Hình thành kĩ năng lực cản đối với giai cấp tư sản.
trào cải cách tôn giáo?
tư duy, nhận định vấn - Yêu cầu đặt ra là phải tiến
Do giáo hội tăng cường bóc lột đề lịch sử
hành cải cách
nhân dân, giáo hội là lực lượng
cản trở sự phát triển của giai
cấp tư sản đang lên
GV phân tích vai trò của giáo Tập trung, chú ý
hội KiTô trong xã hội châu Âu
lúc bấy giờ và đi đến khẳng
định thực chất đây là cuộc đấu
tranh giai cấp của giai cấp tư

sản mới ra đời và giai cấp nông


Giáo án Lịch sử 7
2020
dân chống lại chế độ phong
kiến, chống Giáo hội thiên chúa
chỗ dựa của phong kiến.
H. Ai là người khởi xướng
phong trào cải cách tôn giáo?
Em hãy nêu nội dung tư tưởng
cải cách của Luthơ?
Người khởi xướng là Luthơ một
tu sĩ người Đức, ông kịch liệt
lên án những hành vi tham lam
của giáo hội, đòi bãi bỏ những
thủ tục lễ nghi phiền toái, quay
về với giáo lý Kitô nguyên thuỷ
GV đánh giá về tư tưởng cải
cách tôn giáo của Luthơ
Quan sát hình 7 - SGK, tìm hiểu
những nét chính về cuộc đời
ông
H. Phong trào cải cách tôn giáo
đã có bước phát triển ntn?
Lan rộng ra các châu Âu

Năm học: 2019 -

* Diễn biến

- Cải cách M. Lu-thơ (Đức): lên
=>Rèn kĩ năng nhận án những hành vi tham lam và
biết, đánh giá
đồi bại của Giáo hoàng, đòi bãi
bỏ những thủ tục, nghi lễ phiền
toái.
- Cải cách của Can-vanh (Thuỵ
Sĩ): chịu ảnh hưởng những cải
cách của Lu-thơ, hình thành một
giáo phái mới gọi là đạo Tin
lành

Tập trung, chú ý
=> Hình thành kĩ
năng quan sát tranh
=> Hình thành kĩ
năng tư duy
* Hệ quả
- Đạo Ki-tô bị chia thành 2 giáo
phái: cựu giáo là Ki-tô giáo cũ
và Tân giáo, mâu thuẫn và xung
=> Hình thành kĩ đột với nhau. -> bùng lên cuộc
năng đánh giá sự chiến tranh nông dân Đức.
kiện lịch sử

H. Phong trào cải cách tôn giáo
đã có tác động như thế nào đến
tình hình châu Âu lúc bấy giờ?
Phong trào cải cách tôn giáo đã
thúc đẩy châm ngòi lửa cho

cuộc khởi nghĩa của nông dân...
GV phân tích điểm hạn chế của
phong trào cải cách tôn giáo
GV sơ kết bài: Cuộc đấu tranh
của giai cấp tư sản chống chế độ
phong kiến thời hậu kỳ trung đại Tập trung, chú ý
ở châu Âu mở đầu bằng phong
troà văn hóa phục hưng và
phong trào cải cách tôn giá.


Giáo án Lịch sử 7
2020
Thực chất đây lừ cuộc đấu tranh
công khai bền bỉ đầu tiên của
giai cấp tư sản với giai cấp
phong kiến đang suy tàn, nó có
vai trò tích cực trong việc phát
động phong trào đấu tranh của
quần chúng chống lại chế độ cũ
và mở đường cho chế độ mới
phát triển, đó là chế độ TBCN
H. Em hãy cho biết nguyên
nhân nào dẫn đến cuộc chiến
tranh của nông dân Đức ?

H. Em hãy trình bày diễn biến
của cuộc chiến tranh nông dân
Đức?


H. Cuộc chiến tranh nông dân
Đức tuy bị thất bại nhưng nó có
ý nghĩa như thế nào?

Năm học: 2019 -

3.Chiến tranh nông dân Đức
* Nguyên nhân nổ ra chiến
tranh:
- Đến thế kỉ XVI, ở Đức tầng
=> Rèn kĩ năng nhận lớp thị dân có thế lực kinh tế
biết
nhưng lại bị chế độ phong kiến
cát cứ kìm hãm.
- ảnh hưởng của cải cách tôn
giáo Lu-thơ.
*Diễn biến
- Lãnh đạo là Tô-mát Muyn-xe,
trong giai đoạn đầu phong trào
nông dân chiếm được 1/3 lãnh
thổ Đức.
=> Hình thành kĩ - Do nội bộ của nghĩa quân
năng nhận định sự không thống nhất, bọn phong
kiện lịch sử
kiến tập trung lực lượng đàn áp,
phong trào thất bại.
* ý nghĩa
- Đây là cuộc chiến tranh nông
dân vĩ đại nhất châu Âu.
- Phản ánh lòng căm thù của

nông dân bị áp bức.
- Góp phần vào trận chiến
chống chế độ phong kiến.
=> Hình thành năng
lực giải thích, phân
tích sự kiện
=> Năng lực cần
hình thành: so sánh,
phân tích, phản biện,
khái quát hóa.


Giáo án Lịch sử 7
2020

-





Năm học: 2019 -

Tỡm tũi mở rộng kiến thức
Bài 1: Phong trào văn hoá phục hưng có nội dung:
. Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội.
. Đề cao giá trị của con người.
. Đề cao khoa học tự nhiên.
. Xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
. Coi thần thánh là nhân vật trung tâm, kinh thánh là chân lý.

Bài 2: Phong trào cải cách tôn giáo đã tác động như thế nào đến tình hình của châu Âu:
. Thúc đẩy châm ngòi lửa cho cuộc khởi nghĩa của nông dân.
.Tôn giáo bị phân hoá thành 2 phái: Đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.
. Giáo hội thêm phát triển.
. Giai cấp tư sản và giáo hội thỏa hiệp.
Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài mới
Học bài, làm bài tập trong vở lịch sử
Tìm hiểu thêm những tư liệu lịch sử về phong trào văn hoá phục hưng và phong trào cải
cách tôn giáo
Chuẩn bị bài mới - Trung Quốc thời phong kiến
Tìm hiểu xã hội phong kiến được hình thành ntn?
Những đặc điểm kinh tế văn hóa của xã hội phong kiến Trung Quốc
Sưu tầm tư liệu lịch sử nói về Trung Quốc thời kỳ phong kiến
e. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn
1/9/2018

Ngày dạy
7/9/2018

Tiết
04

Lớp

Bài 4

Trung quốc thời phong kiến
a. Mục tiêu bài học

Tiến độ


Giáo án Lịch sử 7
Năm học: 2019 2020
1. Kiến thức
- HS biết được xã hội phong kiến được hình thành ntn? Tên gọi thứ tự các triều đại phong kiến ở
Trung Quốc
- Một số điểm nổi bật về kinh tế, chính trị, những thành tựu tiêu biểu nhất về văn hoá của Trung
Quốc
- HS vận dụng kiến thức đã học để giải thích được quy luật chung của các triều đại phong kiến
Trung Quốc là sự thay thế một triều đại phong kiến này bằng một triều đại phong kiến khác là
kết quả của các cuộc khởi nghĩa của nông dân
2. Kỹ năng, năng lực
a.Kĩ năng
- Rèn cho HS kĩ năng biết lập bảng niên biểu thứ tự các triều đại phong kiến Trung Quốc
- Rèn kỹ năng phân tích đánh giá sự kiện lịch sử
b.Năng lực
- Năng lực cần hình thành: so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa.
3. Tư tưởng:
- Định hướng cho hs hiểu được Trung Quốc là quốc gia phong kiến lớn điển hình ở phương
Đông, đồng thời là một nước láng giềng gần gũi của Việt Nam có ảnh hưởng không nhỏ tới quá
trình phát triển lịch sử Việt Nam
b. PHƯƠNG PHáP
- Phân tích, so sánh, trực quan
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, tổ chức các hoạt động cho HS
c. Chuẩn bị

1.Giáo viên:
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng, SGK
- Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến, tranh ảnh về một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời
phong kiến
2.Học sinh:
- Bảng phụ, bút dạ, tranh ảnh sưu tập về Trung Quốc thời phong kiến
d. tổ chức hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ

Em hãy đánh dấu X vào ô trống đầu những câu em cho là đúng:
Bài 1: Phong trào văn hoá phục hưng có nội dung:
. Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội.
. Đề cao giá trị của con người.
. Đề cao khoa học tự nhiên.
. Xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.


-

Giáo án Lịch sử 7
Năm học: 2019 2020
. Coi thần thánh là nhân vật trung tâm, kinh thánh là chân lý.
Bài 2: Phong trào cải cách tôn giáo đã tác động như thế nào đến tình hình của châu Âu:
. Thúc đẩy châm ngòi lửa cho cuộc khởi nghĩa của nông dân.
.Tôn giáo bị phân hoá thành 2 phái: Đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.
. Giáo hội thêm phát triển.
. Giai cấp tư sản và giáo hội thỏa hiệp.
II.Giới thiệu bài mới
Là một quốc gia lớn ở khu vực châu á, chế độ phong kiến ở Trung Quốc ra đời từ rất sớm ,
diễn ra trong một thời kỳ rất dài và được coi là tiêu biểu nhất ở khu vực phơng Đông...

III.Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy – Trò
Tỡnh huống học tập
GV yêu cầu HS nhớ lại kiến
thức cũ lớp 6
H. Hãy nhắc lại các quốc gia
phong kiến cổ đại phương
Đông được hình thành vào
thời gian nào và ở đâu?
Các quốc gia cổ đại phương
Đông được hình thành vào
cuối thiên niên kỷ IV đầu III
ở ven lưu vực sông lớn.

HĐ của HS dưới sự
HD của GV (Rèn kĩ
năng, năng lực)

Chuẩn kiến thức
cần đạt

HS nhớ lại kiến thức

=> Rèn kĩ năng tư 1.Sự hình thành xã hội phong
duy, nhớ lại kiến thức kiến ở Trung Quốc


=> Hình thành kĩ
Hỡnh thành kiến thức mới năng quan sát bản đồ

xác định vị trí của - Xã hội phong kiến hình thành từ
GV cho HS quan sát bản đồ Trung Quốc
thế kỉ III TCN, Thời Tần.
Trung Quốc thời phong kiến
Trung Quốc đã đóng góp lớn Tập trung, chú ý
cho sự phát triển của nhân
loại.
GV nhấn mạnh điều kiện
hình thành nhà nước Trung
Quốc cũng nằm trong đặc


×