Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Công tác tổ chức quản lý của doanh nghiệp tư nhân ĐiệnHằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.59 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT
về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN

Họ và tên: Trần Minh Thu

Mã SV: 0741090156

Lớp: ĐH – QTKD2_K7

Nghành: Quản trị kinh doanh

Địa điểm thực tập: phường Đáp Cầu, tp Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Vân Anh
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hà Nội,ngày……..tháng…….năm 2015
Giáo viên hướng dẫn
(ký và ghi rõ họ tên)

1


2
Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh

Danh mục các kí hiệu viết tắt

Kí hiệu

Giải nghĩa

Kí hiệu

Giải nghĩa

BHXH


Bảo hiểm xã hội

SXKD

Sản xuất kinh doanh

BHYT

Bảo hiểm y tế

TCHC

Tổ chức hành chính

CCDC

Cơng cụ dụng cụ

HSL

Hệ số lương

CĐ, ĐH

Cao đẳng, đại học

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp


CNV

Công nhân viên

NVCSH

Nguồn vốn chủ sở hữu

ĐVT

Đơn vị tính

TSBQ

Tài sản bình qn

KNTT

Khả năng thanh tốn

TC

Trung cấp

LĐPT

Lao động phổ thơng

ĐH


Đại học

TSCĐ

Tài sản cố định

MMTB

Máy mọc thiết bị

MS

Mã số

HĐGTGT Hóa đơn giá trị gia tăng

NGUYÊN
VẬT
LIỆU

Nguyên vật liệu

TK

2
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 2

Tài khoản



3
Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh

Danh mục bảng biểu và hình ảnh

3
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 3


4
Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh

4
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 4


5
Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh

LỜI NÓI ĐẦU
Bước sang kỷ nguyên mới với xu thế hội nhập và tồn cầu hóa nền kinh tế thế
giới đang xem là xu hướng tất yếu khách quan.
Từ sau khi Việt Nam tiến hành cải cách mở cửa, nhất là sau khi Việt Nam gia
nhập tổ chức WTO, sự kiện này mang lại nhiều thuận lợi trong việc tham gia

vào thị trường kinh tế thế giới nhưng đấy cũng là một thách thức đối với nền
kinh tế Việt Nam vốn đã quen với sự bảo hộ của nhà nướ c, cùng với đó Việt
Nam đã trở thành một điểm đến quan trọng của sự kế thừa việc chuyển giao
công nghệ chế tạo khoa học kỹ thuật mang tầm quốc tế.
Cùng với sự phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế,
đất nước ta đang đổi mới và bước vào thời kì cơng nghệ hóa, hiện đại hóa,
vừa xây dựng cơ sở vật chất vừa phát triển nền kinh tế đất nước. Hiện nay
nước ta đang xây dựng và mở rộng các khu cơng nghiệp chính vì thế mà ngày
càng nhiều các cơng ty cơ khí ra đời. Do đó nghành chế tạo cơ khí đóng một
vai trị rất quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước.
Doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng là một doanh nghiệp sản xuất linh kiện
điện tử đang tham gia vào thị trường sản xuất linh kiện điện tử trong nước
cũng như quốc tế. Đượ c sự đồ ng ý củ a khoa Quản lý kinh doanh trườ ng Đạ i
họ c Công nghiệp Hà Nội và Ban Giá m đố c doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng,
em đã đế n thự c tậ p giữ a khó a tạ i cơng ty (từ ngà y 11/05/2015 đế n ngà y
07/06/2015). Sau mộ t thá ng thự c tậ p vớ i sự hướ ng dẫ n, giú p đỡ tậ n tì nh của
cơ giáo và ban giám đốc Công Ty cùng sự nỗ lự c củ a chí nh bả n thân đã giúp
em hoàn thành bản báo cáo thực tập này. Để em biết rõ hơn về cơ cấu, tình
hình tổ chức, quản lý, sản xuất… tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, cũng
như giúp em có được những kiến thức thực tế trong doanh nghiệp , ứng dụng
những kiến thức và kĩ năng có được từ học phần đã học vào thực tế của các
hoạt động trong công ty nhằm củng cố kiến thức và kĩ năng đã được học,
đồng thời giúp cho việc nghiên cứu kiến thức chuyên sâu của nghành học . Để
hoàn thành tốt bài báo cáo kiến tập này e m xin gửi lời cảm ơn chân thành
tới:
 Ban Giá m Hiệ u Trườ ng Đạ i Họ c Công nghiệp Hà Nội.
 Khoa Quản lý – Kinh doanh.
 Thạc sĩ Nguyễn Thị Vân Anh - Giả ng viên hướ ng dẫ n
 Ban Giá m đố c và các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp tư
nhân Điện Hằng đã trự c tiế p hướ ng dẫ n, giú p đỡ em rấ t nhiề u trong

thờ i gian thự c tậ p cũ ng như hoà n thà nh bà i bá o cá o nà y.
Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụ
thuộc vào các nhân tố như mơi trường kinh doanh, trình độ tổ chức quản lý
của doanh nghiệp, quản lý nhân lực và quản lý tài chính… . Doanh nghiệp tư
nhân Điện Hằng cũng vậy, sau một tháng thực tập ở công ty em đã hiểu rõ
5
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 5


6
Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh
hơn về doanh nghiệp trong tất cả các hoạt động quản lý của doanh nghiệp và
thu được bài báo cáo này. Nội dung chính của bào cáo thực tập bao gồm:
• Phần 1: Cơng tác tổ chức quản lý của doanh nghiệp tư nhân Điện
Hằng.
• Phần 2: Thực tập theo chuyên đề
• Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện
Do thời gian nghiên cứu có hạn, nên Báo cáo thực tập này khơng tránh khỏi
thiếu sót và hạn chế. Vì thế em rất mong nhận được ý kiến đóng góp và xem
xét của các thầy cô cùng các chú, các cô trong doanh nghiệp tư nhân Điện
Hằng và bạn đọc để Báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn !

6
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 6



7
Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh

Phần 1 Công tác tổ chức quản lý của doanh nghiệp tư nhân
Điện Hằng.
1.1

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Tên công ty: Doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng.
Có trụ sở tại: phường
Điện thoại: 0241850650

Đáp

Cầu,

tp

Bắc

Ninh,

tỉnh

Bắc

Ninh


Người đại diện: Đặng Quang Điện
Doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng được thành lập theo quyết định số
0104240091 ngày 17/06/2011 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư thành phố Bắc
Ninh cấp.
Doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng được thành lập 05/11/2009 với tổng diện
tích 120000 m 2 , máy móc trang thiết bị tối tân hiện đại, đội ngũ cán bộ nhân
viên giàu kinh nghiệm, năng động, nhiệt tình.
Ngành nghề của công ty là: Sản xuất linh kiện điện tử nhựa.
Ngay từ những ngày đầu thành lập đến nay, công ty đã sản xuất và cung cấp
một khối lượng tương đối lớn các sản phẩm linh kiện nhằm đáp ứng nhu cầu
từ thị trường, đặc biệt là các loại linh kiện cao cấp chuyên cung cấp cho
những công ty lớn để chế tạo máy móc xuất ra nước ngồi như tập đồn CVN,
Foxconn….
Cơng ty đã thực hiện theo cơ chế thị trường sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và yêu cầu của khách hàng. Mục tiêu của
công ty là đảm bảo về chất lượng, tiến độ cũng như thời gian cho khách hàng,
giữ chữ tín đối với khách hàng. Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên cũng như ban
lãnh đạo luôn nắm bắt nhu cầu về thị trường để đáp ứng nhu cầu về sản phẩm,
cũng như ln cố gắng để hồn thiện mình để giữ vững mục tiêu "Delighting
You Always" – “Luôn làm bạn hài lòng”
Hiện tại, doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng đang cung cấp một số lượng
linh kiện điện tử chất lượng cao cho các công ty nổi tiếng như Top Cover cho
tập đoàn CVN, LCD cho tập đoàn Foxconn, Samsung… và một số linh kiện
như chân connecto, giác cắm, vỏ CRG… cho những công ty cùng khu vực và
cả nước ngoài.
Trải qua chặng đường 5 năm thành lập và phát triển doanh nghiệp tư nhân
Điện Hằng đã đạt được những thành tựu cơ bản. Với những thành tích xuất
sắc đã đạt được trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và hoạt động xã hội vì
cộng đồng, doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng đã được đón nhận nhiều phần
thưởng cao quý do các Bộ, ngành trao tặng: Giấy khen của ủy ban mặt trận tổ

7
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 7


8
Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh
quốc Việt Nam; Giấy khen của cơng đồn thành phố Bắc Ninh dành cho đơn
vị đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động cơng đồn và phong trào công
nhân viên chức lao động năm 2011; Bằng khen của Ban chấp hành liên đoàn
lao động thành phố Bắc Ninh dành cho đơn vị đã có thành tích xuất sắc trong
phong trào cơng nhân viên chức lao động và hoạt động cơng đồn năm 2012;
Giấy khen của Bảo hiểm Xã hội thành phố Bắc Ninh về thành tích xuất sắc
trong thực hiện cơng tác BHXH, BHYT năm 2011; Giải thưởng môi trường do
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường trao tặng năm 2013 do đã có thành
tích xuất sắc trong sự nghiệp bảo vệ mơi trường Việt Nam từ năm 2011-2012.
Stt

Chỉ tiêu

đvt

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

1


Doanh thu

Triệu đồng

78.098

88.567

137.979

2

LNST

Triệu đồng

43.982

53.212

86.889

3

Vốn

Triệu đồng

32.789


45.865

Trên 80.000

4

Công nhân viên

Người

1.150

1.200

1.250

bảng 1. 1 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản trong những năm gần đây
(trích nguồn: phịng kế tốn, hành chính nhân sự doanh nghiệp tư nhân Điện
Hằng)

Qua bảng trên nhận thấy rằng, đa số các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của
doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng đều tăng cho thấy tình hình kinh doanh của
doanh nghiệp rất ổn định và tăng trưởng qua các năm, cụ thể như sau:
Doanh thu năm 2013 tăng 10.469 (triệu đồng) tương ứng tăng 13,4% so với
năm 2012 và doanh thu năm 2014 tăng 49.412 (triệu đồng) tương ứng tăng
55,8 % so với năm 2013.
Lợi nhuận sau thuế cũng tăng dần qua các năm, năm 2013 tăng 9.230 (triệu
đồng) tương ứng tăng 21% so với năm 2012 và năm 2014 tăng 33.677 (triệu
đồng) tương ứng tăng 63,29% so với năm 2013.

Cùng với tình hình phát triển tốt của cơng ty một nhân tố quan trọng góp
phần vào việc gia tăng sản lượng, tăng lợi nhuận và tăng doanh thu không thể
không kể đến việc mở rộng vốn đầu tư, trong đó vố đầu tư năm 2013 tăng
13.076 (triệu đồng) tương ứng tăng 39,88% so với năm 2012 và năm 2014
tăng trên 34.135 (triệu đồng) tương ứng tăng trên 74,43%. Với số vốn đầu tư
tăng qua các năm đạt mức tăng 74,43% con số tăng vốn đầu tư cao nhất từ
trước tới nay và con số lợi tăng nhuận cũng tăng ở mức tương tầm 63,29%
kéo theo doanh thu tăng 55,8%, có thể nói rằng những con số này thực sự rất
ấn tượng với bất kì cơng ty nào và doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng cũng là
8
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 8


9
Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh
một công ty như vậy. Ý nghĩa của những con số này là những dấu hiệu rất
đáng mừng nhất là trong thời kì kinh tế khó khăn như hiện nay.
Bên cạnh việc mở rộng vốn đầu tư doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng còn
quan tâm và chú trọng tới công tác tuyển dụng, nếu như năm 2012 công ty chỉ
dừng lại ở quy mô 1.150 công nhân viên thì tới năm 2013 con số này đã lên
tới 1.200 công nhân viên, tăng 50 công nhân viên tương ứng tăng 4,35% và
lên tới 1.250 công nhân viên vào năm 2014, công ty không chỉ chú trọng vào
tuyển dụng những nhân viên có trình độ đào tạo trên đại học, đại học, cao
đẳng mà bên cạnh đó cịn chú trọng tuyển dụng những cơng nhân có tay nghề
và sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao nhất cho khách
hang, hiện tại công ty vẫn luôn chú trọng vào công tác đào tạo và phát triển
nhân lực, tăng quy mô công ty, đáp ứng những nhu cầu khác nhau của khách
hàng.


Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp tư
nhân Điện Hằng .

1.2

Chức năng: Chức năng chủ yếu của công ty là sản xuất và gia công các
linh kiện điện tử chủ yếu tư nhựa sau đó nhập cho các cơng ty trong nước và
quốc tế. Sản phẩm chính của cơng ty là các lại linh kiện lắp ráp cho máy in
laser, máy photo, thiết bị y tế và cover cho một số loại máy ảnh và điện
thoại… bên cạnh đó cơng ty cũng sản xuất những mặt hàng gia dụng nhựa
như chậu, thau, cốc, ca…
Nhiệm vụ: Nhiệm vụ của công ty là sản xuất và kinh doanh những mặt
hàng theo kế hoạch và quy định của doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng, đáp
ứng nhu cầu của những công ty nhập hàng linh kiện trong khu vực và quốc tế.
Từ đầu tư sản xuất, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngồi
nước, nghiên cứu áp dụng cơng nghệ kĩ thuật hiện đại, tiên tiến, đào tạo bồi
dưỡng cán bộ quản lí, cơng nhân kĩ thuật có tay nghề cao…Với những sản
phẩm linh kiện chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, độ bền cao và đảm bảo tính chính
xác cao của những mẫu linh kiện mà bạn hàng cung cấp mẫu, có đội ngũ cán
bộ quản lí và cơng nhân lành nghề cùng với cơ sở sản xuất khang trang, công
ty đã đang và luôn luôn đảm bảo cung cấp đúng hạn và đầy đủ số lượng hàng
theo đơn cho công ty đối tác và đảm bảo đời sống cho gần 1300 cán bộ công
nhân viên làm việc trong công ty.
Tầm nhìn: Phấn đấu trở thành một cơng ty cung cấp linh kiện điện tử hàng
đầu, mang lại nhiều lợi nhuận cũng như tạo công ăn việc làm cho cư dân góp
phần tăng trưởng GDP cho đất nước.
Doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng mong muốn ứng dụng công nghệ tiên tiến,
hiện đại vào sản xuất linh kiện điện tử để sản xuất ra những linh kiện đạt tiêu
chuẩn tốt nhất, mang lại lợi nhuận cao nhất, để làm được điều đó công ty

không ngừng học hỏi, ứng dụng công nghệ hiện đại trong mọi lĩnh vực và
thực hiện một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao.
9
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 9


10
Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh

Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp tư nhân
Điện Hằng.

1.3

1.3.1 Sơ đồ khối về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và mối quan hệ
giữa các bộ phận
Với đặc thù của một doanh nghiệp sản xuất, mơ hình tổ chức sản xuất
kinh doanh của công ty Cổ phần đầu tư và hợp tác quốc tế VietSun bao gồm
các Phòng nghiệp vụ, kỹ thuật và các Phân xưởng sản xuất.
Là một doanh nghiệp tư nhân, cùng với việc tuân thủ các quy định về pháp
luật của nhà nước, cần phải thực hiện nghiêm túc các điều khoản trong Điều
lệ của công ty. Theo đó doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng có các cơ quan quản
lý và điều hành bao gồm: Giám đốc, các Phó Giám đốc và bộ máy giúp việc.
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng được thể hiện cụ thể
theo sơ đồ đưới đây:

Giám đốc


PGĐ

PGĐ thường trực

PGĐ

Ban sang kiến đổi mới cơng nghệ
Phịng kỹ thtPhịng
sản xuất
tổ chức lao động và tiền Phịng
lương kế tốn

Phântếxưởng nghiền
giá thành và hợp đồng kinh
chính
Phân xưởng gia cơng Phịng hànhBan

Ban đầu tư phát triển Phân xưởng đúc
Phân xưởng Phòng
dụng cụkiểm tra chất lượng sản phẩm

Phân xưởng khn
hình 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý công ty

10
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 10


11

Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận
Ban giám đốc xí nghiệp: Gồm một giám đốc, hai phó giám đốc và một phó
giám đốc thường trực.
Giám đốc: Đặng Quang Điện là người quản lí, điều hành trực tiếp mọi hoạt
động kinh doanh của công ty, là người đại diện pháp nhân của công ty trong
mọi giao dịch và chịu trách nhiệm trước cơng ty.
Hai phó giám đốc Nguyễn Văn Trường và Nguyễn Văn Hội, phó giám đốc
thường trực Lê Văn Nghĩa ngồi việc giúp đỡ giám đốc cịn quản lí một số bộ
phận của cơng ty.
Phịng tổ chức lao động và tiền lương là cơ quan tham mưu giúp việc cho
Tổng giám đốc trong việc thực hiện các lĩnh vực công tác tổ chức công tác
cán bộ, công tác quản lý nhân sự; cơng tác tiền lương và các chế độ chính
sách khác có liên quan đến người lao động; cơng tác thi đua khen thưởng, kỹ
luật; công tác đào tạo, huấn luyện; thực hiện quy chế dân chủ, bảo vệ chính
trị nội bộ;
Hướng dẫn, giám sát các cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện các nhiệm vụ
liên quan đến chức trách, nhiệm vụ.
Phịng tài chính kế tốn: Phụ trách cơng tác hạch toán kế toán, tổ chức hạch
toán kinh doanh của tồn bộ cơng ty, phân tích hoạt động kinh tế, tổ chức các
biện pháp quản lí tài chính, lập các dự án đầu tư.
Phịng hành chính quản trị: Có nhiệm vụ giúp việc giám đốc về cơng tác hành
chính pháp chế, thực hiện các cơng cụ quản lí tồn xí nghiệp.
Phịng kỹ thuật sản xuất là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của cơng ty có chức
năng tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác kỹ thuật, cơng nghệ định mức
và chất lượng sản phẩm.
Phịng thị trường và sản phẩm mới: có chức năng tham mưu, tư vấn và chịu
trách nhiệm trước Trưởng phòng về các hoạt động nghiên cứu, chuyển giao
cơng nghệ, quyền sở hữu trí tuệ,...và tìm kiếm, xây dựng, quản lý các dự án

đầu tư từ nguồn vốn của cơng ty.
Phịng kiểm tra chất lượng sản phẩm có nhiệm vụ hỡ trợ ban giám đốc xây
dựng, quản lý và phát triển hệ thống quản lý chất lượng, hướng các hoạt động
tuân theo mọi tiêu chuẩn an toàn, tiến hành đánh giá thử nghiệm chuẩn bị cho
sản phẩm mới, tiến hành kiểm tra lại các công đoạn sản xuất, thành phẩm. Là
đại diện cho công ty trước các tổ chức chứng nhận, đánh giá bên ngoài và tổ
chức các hoạt động nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm.
Ban giá thành và hợp đồng kinh tế: tham mưu cho Giám đốc và lãnh đạo
doanh nghiệp về định giá thành và hợp đồng kinh tế.
Ban đầu tư phát triển: có chức năng tham mưu giúp việc cho Tổng Giám đốc
Tổng Công ty trong việc thực hiện trách nhiệm quản lý về đầu tư xây dựng
của Công ty với tư cách chủ quản đầu tư đối với các dự án đầu tư của Công ty
thành viên. Trực tiếp tham mưu về các lĩnh vực: nghiên cứu và phát triển các
mẫu linh kiện mới cho công ty bạn cung cấp mẫu.
11
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 11


12
Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh
Ban sáng kiến và đổi mới cơng nghệ: có chức năng tham mưu, giúp tổng giám
đốc quản lý công ty về khoa học và công nghệ, bao gồm: hoạt động khoa học
và công nghệ; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; tiêu chuẩn, đo
lường, chất lượng;
Phân xưởng Khn: có nhiệm vụ gia cơng các cụm chi tiết một cách chính
xác bằng máy cơng cụ, sửa khn khi có sự cố lien quan đến khn, thay
khuôn khi dừng mặt hàng, chuyển đổi mặt hàng trong ca làm việc đồng thời
sửa chữa bảo dưỡng khuôn.

Phân xưởng đúc: có nhiệm vụ đúc các chi tiết, linh kiện từ khuôn, đổ nguyên
liệu vào khuôn, chịu trách nhiệm trong vấn đề về nguyên liệu đổ vào khuôn.
Bộ phận đúc nhựa với số lượng lớn các máy đúc kỹ thuật cao đáp ứng được
các yêu cầu do sản xuất đòi hỏi.
Phân xưởng dụng cụ: có nhiệm vụ chế tạo, bảo dưỡng dụng cụ định kỳ, hướng
dẫn cán bộ công nhân viên sử dụng dụng cụ một cách an toàn, hiệu quả.
Phân xưởng gia cơng: có nhiệm vụ gia cơng các chi tiết, linh kiện từ khuôn
máy, chủ yếu là cắt gọt ba – via, đóng gói sản phẩm.
Phân xưởng nghiền: có nhiệm vụ nghiền phế phẩm, sản phẩm hỏng tạo
nguyên liệu lại cho phân xưởng đúc.
1.4
Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.1 Các nhóm sản phẩm chính của doanh nghiệp
Doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng là một công ty chuyên sản xuất và cung
cấp những mặt hàng linh kiện điện tử phục vụ cho những công ty lắp ráp,
nhóm sản phẩm chính của cơng ty bao gồm những mặt hàng linh kiện của
những cơng ty lớn ví dụ như linh kiện top cover lắp đặt cho máy in, linh kiện
panel lắp đặt cho điện thoại, chân connector, cửa CRG lắp cho máy
photocopy…. Và một số sản phẩm khác như bô y tế, ca nhựa, cốc… tất cả các
sản phẩm của doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng đều chế tạo từ nguyên liệu
chính là nhựa.

12
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 12

hình 1.2: Một số hình ảnh sản phẩm của cơng ty (cover vỏ của một số loại
máy in)



13
Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh
1.4.2 Quy trình sản xuất sản phẩm

Nghiền
Ngun liệu

khn

NG

Sản phẩm

Kiểm tra

Kho và thị trường

hình 1.3 : Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm

13
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 13

OK

Gia cơng

Đóng gói



14
Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh
Đối với sản phẩm là top cover
Khách hàng: tập đoàn CVN
Sử dụng nhựa trắng TC35, mã Khuôn N27, mã sản phẩm G573
Nhựa trắng TC35 được đổ vào khn N27 sau đó qua bộ phận làm mát chạy
vào băng chuyền tới bộ phận kiểm tra, bộ phận kiểm tra đo đạc kích thước và
các thơng số liên quan thì cho chạy qua băng chuyền tới cơng nhân gia công
các chi tiết ba via, chi tiết mắt rô bốt để lại, lau dầu, mỡ bắn ra công nhân gia
cơng xong có nhiệm vụ làm sạch sản phẩm bằng súng thổi hơi sau đó đóng
gói và hàng được chuyển vào kho lưu trữ hoặc xuất bán ngay, nếu các kích
thước khơng đúng theo kích cỡ mà khách hàng đặt do sự cố về khn hay
những hỏng hóc có liên quan khác thì hàng hóa đươc phân loại riêng sau đó
được đưa tới phân xưởng nghiền, nghiền và tạo nguyên liệu.

14
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 14


15
Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh

Phần 2

Thực tập theo chuyên đề


Tình hình tiêu thụ sản phẩm và cơng tác marketing của
doanh nghiệp

2.1

2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp tổ chức, kinh tế kỹ thuật nhằm
thực hiện việc nghiên cứu nhu cầu, thị trường tổ chức sản xuất, tiếp nhận sản
phẩm, chuẩn bị hàng hóa và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng với chi phí
kinh doanh nhỏ nhất nhằm thu lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nếu như trong nền kinh tế bao cấp trước đây, hầu hết các Cơng ty sản xuất
chỉ làm những gì mà cấp trên giao xuống, khơng phải lo gì về tiêu thụ sản
phẩm. Nhưng trong nền kinh tế thị trường như ngày nay, các Cơng ty sản
xuất nói chung cũng như doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng nói riêng đều phải
nỡ lực hết mình để đứng trên con đường hồn tồn mới. Nhờ có đội ngũ nhân
viên nghiên cứu thị trường nên cơng ty đã tìm được thị trường tiêu thụ nhiều
hơn, tạo công ăn việc làm cho gần 1300 cán bộ công nhân viên. Công ty đã
không chỉ thực hiện nghĩa vụ đầy đủ với nhà nước mà cịn góp phần quan
trọng vào sự phát triển kinh tế nhà nước. Điều quan trọng nhất mà công ty đã
làm được là tạo được uy tín với các đối tác, ngày càng có nhiều khách hàng
đến ký hợp đồng với cơng ty. Tuy cịn có nhiều khó khăn trước mắt nhưng
cơng ty ln cố gắng hết mình để mang lại những sản phẩm chất lượng tốt
hơn cho khách hàng.

15
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 15


16

Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh
bảng 2. 1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của doanh
nghiệptrong năm 2013 và 2014

(Đvt: kiện)
Năm 2013

Năm 2014

Chênh lệch

Sản
lượng

Sản
lượng

Tỉ
trọng
(%)
5.988.980 71

Sản lượng

Top cover

Tỉ
trọng
(%)

3.999.750 63

1.989.230

Tỉ
trọng
(%)
49,73

LCD

520.750

8,2

539.800

6,4

19.050

3,7

Vỏ CRG

43.180

6,8

432.770


5,1

970

0,22

Connector 599.800

9,5

623.750

7,4

23.950

3,99

Giác cắm

429.760

6,8

479.800

5,7

50.040


11,74

Đồgia
dụng
Tổng

363.150

5,72

374.200

4,4

11.050

3,04

Sản phẩm

6.345.010 100

8.439.300 100

20.942.900 73,32

(1 kiện hàng = 1000 sản phẩm)
(nguồn: doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng)


Qua bảng báo cáo trên cho thấy tình hình tiêu thụ năm 2014 tăng mạnh so
với năm 2013, cụ thể tăng 2.094.290 ( kiện) tương ứng tăng 73,32%, nguyên
do lí giải cho việc tăng mạnh này là do công ty áp dụng các chính sách mới,
tăng năng suất lao động, tạo được uy tín với bạn hàng nên nhận được những
hợp đồng lớn và mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty là Top cover, đây là
mặt hàng chủ đạo được sản xuất trong khi đó một số mặt hàng gia dụng có
sản lượng tiêu thụ thấp, sở dĩ như vậy vì mặt hàng này chỉ chiếm một tỉ lệ rất
nhỏ trong cơ cấu sản xuất của cơng ty
2.1.2 Chính sách sản phẩm.
Một sản phẩm ngày nay theo đúng nghĩa của nó thì khơng những đảm bảo
về chất lượng mà cịn phải hồn chỉnh về mẫu mã, nhãn mác .
Là một công ty sản xuất linh kiện điện tử , công ty luôn nỗ lực sản xuất và chế
tạo ra mấu khn chính xác về số đo, sử dụng những loại nguyên liệu tốt nhất
tạo nên sản phẩn với độ chính xác cao, độ bền cao đáp ứng những nhu cầu
của tất cả những khách hàng dù là khách hàng khó tính nhất, khơng chỉ bạn
hàng trong nước mà cả bạn hàng quốc tế.
Với đặc thù là một công ty sản xuất linh kiện và có nhiều linh kiện với kích
thước khác nhau, do đó việc địi hỏi độ chính xác là rất cao. Các loại linh
kiện được sản xuất tại nhà máy ln đảm bảo độ chính xác và độ sạch, sau
đó sản phẩm được bao gói và xuất đi.
16
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 16


17
Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh
2.1.3 Chính sách giá
Với tất cả các doanh nghiệp giá là công cụ để tác động vào thị trường nhằm

đạt mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đề ra, các quyết định về giá luôn
gắn với kết quả tài chính của doanh nghiệp, và doanh nghiệp tư nhân Điện
Hằng cũng không ngoại lệ. Với doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng thông tin giá
cả luôn giữ vai trò quan trọng trong việc đề xuất các quyết định kinh doanh.
Doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng sử dụng phương pháp định giá dựa vào chi
phí, điều này có nghĩa doanh nghiệp sẽ dựa vào chi phí sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm để đưa ra mức giá bán, theo đó sẽ có hai cách định giá đó là theo
cách “cộng lãi vào giá thành” và theo lợi nhuận mục tiêu. Với cách cộng lãi
vào giá thành thì:
Giá bán dự kiến = giá thành sản phẩm + lãi dự kiến
Với cách định giá theo lợi nhuận mục tiêu thì
Giá bán dự kiến = giá thành sản phẩm +
Ví dụ: Đối với sản phẩm top cover của công ty, công ty đầu tư 1 tỷ đồng cho
1 máy móc cố định. Giá thành đơn vị sản phẩm là 20.000đ, VIETSUN
INCO.,JSC mong muốn đạt mức lợi nhuận trên vốn đầu tư là 25% tức là
250.000.000đ với sản lượng xuất là 50.000 linh kiện thì giá bán của một linh
kiện top cover này sẽ là:
P= 20.000 + =25.000 đ
2.1.4 Chính sách phân phối
Doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng coi chính sách phân phối là một biến số tạo
lợi thế cạnh tranh dài hạn cho mình, trong đó chính sách phân phối thực hiện
chức năng thu thập các thông tin để thiết lập nên chính sách phân phối, soạn
thảo và truyền bá những thơng tin về các sản phẩm của công ty, vận chuyển,
bảo quản hàng hóa và san sẻ những vấn đề liên quan tới quá trình phân phối.
Với đặc thù là một doanh nghiệp sản xuât linh kiện dựa trên những văn bản
hợp đồng nên kênh phân phối được sử dụng là kênh phân phối trực tiếp từ
công ty sản xuất sang công ty nhập linh kiện không cần qua khâu trung gian,
ngồi ra cơng ty cịn sử dụng các kênh liên kết dọc (liên kết hợp đồng).
Đối với một số sản phẩm phụ như ca, cốc, chậu nhưa…doanh nghiệp tư nhân
Điện Hằng còn áp dụng các kiểu kênh khác nhau nhắm màn sản phẩm tới tận

tay người tiêu dùng.
2.1.5 Chính sách bảo hành
Doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng có chính sách đổi trả những linh kiện thuộc
về lỗi của công ty và hoàn lại tiền cho khách hàng trong thời hạn 30 ngày và
bảo hành một số lỗi thuộc danh mục bảo hành công ty đã quy định.
2.2
Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ .
2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu
17
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 17


18
Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh
Lựa chọn nguồn cung cấp các nguyên liệu đầu vào ổn định là rất quan trọng,
nó sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất được thường xun, tránh gây lãng phí.
Với đặc thù là một cơng ty chuyên sản xuất liệu nhập khẩu chủ yếu của công
ty là nhựa, một số loại nhựa mà công ty nhập như PolyEthylene (màu đen),
PolyPropylene
(màu
trắng),
PolyCacbonat
(trong
suốt),
HighDesnityPolyEthylene(màu xám)… ngoài nhựa là nguyên liệu chính cơng
ty cịn nhập khẩu một số loại phụ phẩm khác và dầu mỡ phục vụ cho quá trình
sản xuất.
Những nguyên liệu nhựa công ty nhập khẩu từ những bạn hàng truyền thống

như công ty Kodensai – Hàn Quốc… và chỉ nhập khi có đơn hàng (có nghĩa là
cơng ty dự trữ ít), nguồn cung cấp hàng của cơng ty khá ổn định và cơng ty
tạo được uy tín với bạn hàng, thời gian nhập hàng của công ty trung bình 1
lần/ 1 tháng.
Đối với các nguyên liệu phụ như vỏ hộp, túi bọc, dầu mỡ… cũng được nhập
từ các công ty trong nước. Với những đặc điểm như vậy công tác quản lý
nguyên vật liệu là rất quan trọng .
bảng 2. 2: Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu

Sản xuất sản phẩm: Top cover
Mã sản phẩm: G573
Số lượng: 8.439.300 (kiện)
Stt Loại nguyên Đvt
Định mức/1 đơn Nhu cầu
Ghi chú
vật liệu
vị sản phẩm
(địnhmức*số lượng)

1
2
3

Nhựa PE
Chất bơi trơn
Dầu máy

Kg
Lít
Lít


0.2
0.001
0.06

1.687.860.000
8.439.300
506.358.000

Màu đen

(nguồn:doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng

2.2.2 Quy trình kế tốn chi tiết
- Ở kho: Hàng ngày căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập, phiếu xuất kế tốn
vào thẻ kho và tính số tồn kho vào cuối ngày.
- Ở phịng kế tốn: Kế toán sử dụng sổ chi tiết vật liệu để phản ánh tình
hình biến động theo từng danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ tương
ứng với mỗi thẻ kho ở mỗi thẻ kho.

18
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 18


19
Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh
Hình 2. 1: Sơ đồ luân chuyển chứng từ


HĐGTGT

Sổ chi tiết thanh toán

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ tồn
NKC
Sổ chiBảng
tiết VLDC
tổng hợp nhập xuất
Sổ cái TK 152, TK 153

Phiếu xuất
Thẻ kho
Phiếu nhập

Bảng phân bổ NVL, CCDC

Ghi chú:

: ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng
: đối chiếu kiểm tra
2.2.3 Kế tốn tổng hớp vật liệu, cơng cụ dụng cụ
Áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên và thực hiện ghi chép phản
ánh tình hình tăng giảm vật liệu thực hiện tại phịng kế tốn do kế tốn vật
liệu đảm nhận.
Để tổng hợp xuất – nhập vật liệu, công ty sử dụng tài khoản:
TK 133: Thuế VAT được khấu trừ.

TK 152: Nguyên vật liệu.
TK 153: Công cụ dụng cụ.
Kế toán tổng hợp xuất và phân bổ vật liệu thẳng cho một hợp đồng nào đó.
Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn NVL – CCDC .
Cơ sở, phương pháp lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn:
- Cơ sở lập: Căn cứ vào sổ chi tiết loại vật tư
- Phương pháp lập:
+ Tồn đầu kỳ: Lấy số liệu từ bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kỳ trước.
+ Nhập trong kỳ: Lấy số liệu từ phần nhập từ các sổ chi tiết ghi vào
từng loại nguyên vật liệu tương ứng trong bảng.
19
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 19


20
Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh
+ Xuất trong kỳ: Tập hợp từ các sổ chi tiết phần xuất vật liệu CCDC
để ghi vào từng loại nguyên vật liệu tương ứng trong bảng nhập,
xuất, tồn.
+ Tồn cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ.
2.3
Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
2.3.1 Khái niệm và vai trò của tài sản cố định
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh năng
lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp.
TSCĐ, đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần
thiết để tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ
giá thành sản phẩm, thu hút khách hàng…Bởi vậy việc phân tích sử dụng

TSCĐ cố định để có biện pháp sử dụng triệt để số lượng, thời gian và công
suất của máy móc thiết bị sản phẩm và TSCĐ khác là một vấn đề có ý nghĩa
hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doang của doanh nghiệp.
TSCĐ trong doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn và dự kiến đem lại
lợi ích kiinh tế lâu dài cho doanh nghiệp. TSCĐ của doanh nghiệp tư nhân
Điện Hằng có đầy đủ 3 tiêu chuẩn sau:
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
Thời gian hữu dụng từ 1 năm trở lên;
Nguyên giá của phải được xác định một cách đáng tin cậy và có giá trị từ 30
triệu đồng trở lên.
Vai trò củ a TSCĐ.
- TSCĐ là mộ t bộ phậ n tư liệ u sả n xuấ t giữ vai trò tư liệ u lao độ ng chủ
yế u trong quá trì nh sả n xuấ t.
- TSCĐ là điề u kiệ n quan trọ ng để tăng năng suấ t lao độ ng xã hộ i và
phá t triể n nề n kinh tế quố c dân.
2.3.2 Đặc điểm của TSCĐ
Trong quá trì nh tham gia và o hoạ t độ ng sả n xuấ t kinh doanh TSCĐ của
doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng có đặ c điể m như sau:
- TSCĐ tham gia và o nhiề u chu kì sả n xuấ t và vẫ n giữ đượ c hì nh thá i
hiệ n vậ t ban đầ u cho đế n khi hư hỏ ng phả i bỏ .
- Giá trị củ a TSCĐ hao mò n dầ n và chuyể n dầ n từ ng phầ n và o chi phí
sả n xuấ t kinh doanh củ a doanh nghiệ p…Như vậ y TSCĐ phá t huy tá c dụ ng
và o nhiề u chu kỳ sả n xuấ t kinh doanh và chỉ đượ c thay thế khi hế t kỳ hạ n
sử dụ ng hoặ c khơng có lợ i về mặ t kinh tế .
TSCĐ đượ c mua về vớ i mụ c đí ch đượ c sử dụ ng chứ không phả i để bá n,
đây là mộ t tiêu thứ c để phân biệ t TSCĐ vớ i cá c tà i sả n khá c.
Ngoà i ra, giá trị cò n lạ i củ a TSCĐ đượ c xá c đị nh theo giá trị thự c tế tạ i
thờ i điể m đá nh giá dự a và o biên bả n kiể m kê và đá nh giá lạ i TSCĐ.
20
SVTH: Tr ầ n Minh Thu

GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 20


21
Tr ườ ng ĐHCN Hà N ộ i - Khoa
Qu ả n Lý Kinh Doanh

21
SVTH: Tr ầ n Minh Thu
GVHD:Th.s: Nguy ễ n Th ị Vân Anh Page 21


bảng 2. 3Thống kê sử dụng tài sản cố định

(ĐVT:tỷ đồng)
Tên
TSCĐ

loại

Máy cẩu

Ngày
đưa vào Nguyên giá
sử dụng
06/2011

30.000

Máy tính

06/2011
Băng tải
06/2011
Nhà xưởng
06/2011
sản xuất

35.000
75.000

Nhà để xe
Máy đúc

Thời hạn sử Số năm tính khấu
Giá trị hao mịn một năm
dụng dự tính hao
5

Giá trị cịn lại

4

6.000.000

6.000.000

6
5

4

4

5.833.333
11.250.000

11.666.667
30.000.000

210.000

20

4

10.000.000

170.000.000

06/2011

6

20

4

1

2


06/2011

960.000

12

4

80.000.000

640.000.000

(nguồn: doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng )


bảng 2. 4 Số lượng MMTB hiện có của doanh nghiệp năm 2014

Số MM-TB hiện có
Số MM-TB đã lắp

Số
MMTB
chưa
lắp

Tên TSCĐ

Máy vi tính
Máy đúc
Băng tải

Máy cẩu
Xe nâng


Số MM-TB Số
thực tế làm MMviệc
TB sữa
chữa
theo
kế
hoạch
119
3
340
20
340
10
10
1
20
1



Số
MMTB dự
phịng

Số
MMTB bảo

dưỡng

Số
MMTB
ngừng
việc

2
10
5
1
0


2
5
10
1
1


0
5
0
1
0


2
0

2
0
0


(nguồn:doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng )

Cơng tác quản lý lao động tiền lương trong doanh
nghiệp

2.4

Căn cứ vào kết quả thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, đơn giá do
cơ quan có thẩm quyền theo phân cấp quản ký thẩm định. Các doanh
nghiệp xác định nguồn quỹ lương tương ứng để trả cho người lao động.
Nguồn này bao gồm:
 Quỹ tiền lương theo đơn giá tiền lương được giao.
 Quỹ tiền lương bổ sung theo chế độ quy định của nhà nước.
 Quỹ các khoản phụ cấp lương và các khoản trợ cấp khác (nếu có).
 Quỹ tiền lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ khác
ngoài đơn giá tiền lương được giao.
 Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước chuyển sang.
Như vậy cán bộ công nhân viên sẽ nhận được lương phụ cấp từ quỹ tiền
lương của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp việc quản lý quỹ tiền lương
đòi hỏi hết sức chặt chẽ, hợp lí, hiệu quả và việc cấp phát lương phải
đảm bảo theo nguyên tắc phân phối lao động, tốc độ tăng xuất lao động
phải nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân…nhằm tăng năng suất
lao động và hạ giá thành sản phẩm. Quản lý và kiểm tra việc thực hiện
quỹ lương ở các doanh nghiệp phải do cơ quan chủ quản của doanh
nghiệp tiến hành trên cơ sở đối chiếu, so sánh thường xuyên quỹ lương

thực hiện với quỹ lương kế hoạch của doanh nghiệp, kiểm soát việc chi
trả quỹ lương trong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, việc thực hiện quản lý tiền
lương là xác định mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao


động và nhà nước. Việc xác định giá trị hao phí sức lao động cho một
đơn vị sản phẩm, cho một đơn vị doanh thu hay lợi nhuận là hết sức quan
trọng và cần thiết. Đó là chi phí được tính trong giá thành, là cơng cụ để
nhà nước quản lý tiền lương và thu nhập trong doanh nghiệp. Cụ thể nhà
nước quyết định đơn giá tiền lương của các sản phẩm trọng yếu,đặc thù,
các sản phẩm cịn lại thì doanh nghiệp tự tính giá tiền lương theo hướng
dẫn
chung(Thơng

số
05/TT-BLĐTBXH
ban
hành
ngày
29/01/2011).Doanh nghiệp sẽ tự quyết định đơn giá tiền lương nhưng
phải đăng kí với cơ quan chủ quản.Việc xác định đơn giá tiền lương có
thể dựa tren các chỉ tiêu sau:
 Tổng sản phẩm(kể cả sản phẩm quy đổi)bằng hiện vật.
 Tổng doanh thu
 Tổng thu trừ tổng chi trong tổng chi khơng có lương
 Lợi nhuận
Doanh nghiệp sẽ xác đinh đơn giá tiền lương căn cứ vào tính chất, đặc
điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức và chỉ tiêu kinh tế
gắn với việc trả lương có hiệu quả của doanh nghiệp.

Sử dụng tổng quỹ lương: Để đảm bảo quỹ tiền lương không vượt so với
quỹ tiền lương được hưởng, dồn chi quỹ tiền lương vào cuối năm hoặc để
dự phòng quỹ tiền lương quá lớn so với cho năm nay có thể quy định
phân chia tổng quỹ lương theo các quỹ sau:
Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động theo lương khoán, lương
sản phẩm, lương thời gian: ít nhất bằng 76% tổng quỹ lương
Quỹ khen thưởng từ quỹ lương đối với người lao động có năng suất, chất
lượng cao,có thành tích tốt trong cơng tác tối đa khơng q 10% tổng
quỹ tiền lương.
Quỹ khuyến khích người lao động có trình độ chun mơn,kĩ thuật
cao,tay nghề giỏi: tối đa không quá 2% tổng quỹ tiền lương.
Quỹ dự phịng cho các năm sau: tối đa khơng vượt quá 12% tổng quỹ
lương
2.4.1 Quy mô cơ cấu lao động của cơng ty
Cơ cấu lao động theo giới tính:
bảng 2. 5 Cơ cấu lao động theo giới tính

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Số

782
368
1.150

Số


848
352
1.200

Số

849
401
1.250

Năm
2013/2012

Năm
2014/2013

Số

66
-16

Số

1
49

Chỉ tiêu
LĐ nữ
LĐ nam

Tổng

TT
%
68
32
100

TT
%
70,6
29,4
100

TT
%
67,9
32,1
100

TL
%
8,4
-4,3

TL %
0,12
13,9

(nguồn:doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng)

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy: Khi xét cơ cấu lao động theo giới tính
thì cơng ty có hai loại lao động nam và lao động nữ. Nhìn vào bảng số
liệu thì số lao động nữ chiếm tỷ lệ nhiều hơn số lao động nam.


Thứ nhất với lao động nữ: Qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng lao động nữ
nhiều hơn tỷ trọng lao động nam, điều này là hợp lý bởi nó phụ thuộc
vào tính chất cơng việc. Lĩnh vực kinh doanh của công ty phần lớn là
công việc phù hợp với nữ giới như gia công các chi tiết tỉ mỉ trên linh
kiện…Các cơng việc này địi hỏi số lượng lớn lao động là nữ. Cụ thể:
Năm 2012 số lao động nữ là 782 người chiếm tỷ trọng 68%, đến năm
2013 là 848 người tăng 66 người so với năm 2012, tỷ lệ tăng 8,4%. Đến
năm 2014 số lao động nữ là 849 người tăng 1 người so với năm 2013 và
tỷ lệ tăng là 0,12%. Như vậy số lao động nữ của công ty ngày một tăng
lên và tỷ trọng cũng dần tăng lên điều này chứng tỏ công ty đã chú trọng
vào việc tuyển dụng lao động phù hợp với tính chất cơng việc.
Thứ hai với lao động nam: Trong 3 năm qua số lượng lao động nam
chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số lao động, chỉ bằng một nửa số lao động
nữ. Cụ thể: Năm 2012 có 368 người chiếm 32% trong tổng số lao động,
đến năm 2013 giảm xuống 352 người tương ứng với tỷ lệ giảm 16%. Năm
2014 số lao động nam tăng thêm 49 người so với năm 2013, tỷ lệ tăng
14,9% .Như vậy số lao động nam có xu hướng biến đổi vì tính chất công
việc của công ty lao động nam chủ yếu làm ở tổ khuôn và tổ đúc điều
này phù hợp với đặc trưng ngành nghề của công ty.
Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn:
bảng 2. 6 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn

Năm 2012

Năm 2013


Năm 2014

Số


TL
%

Số


TT
%

Số


1.trên ĐH
2. ĐH
3. CĐ,TC
4. LĐPT

25
38
67
1020

2,2
3,3

5,8
88,7

28
42
71
1059

2,3
3,5
5,9
88,3

34
49
92
1075

5. Tổng

1.150 100

Các
tiêu

TT
%

So
sánh

2013/2012
Số
TL
LĐ %

So
sánh
2014/2013
Số
TL
LĐ %

2,72
3,92
7,36
86

3
4
5
39

6
7
21
16

chỉ

1.200 100


12
15,8
7,4
3,8

21,4
16,7
29,6
1,5

1.250 100

( Nguồn: doanh nghiệp tư nhân Điện Hằng)

Qua bảng số liệu trên nhận thấy, số lượng lao động trình độ cao của
công ty chưa thực sự nhiều nhưng số lượng công nhân có tay nghề cao
thì chiếm tỉ lệ lớn. Tuy nhiên, qua các năm trình độ đại học, cao đẳng
của công ty lại giảm, đây là vấn đề mà công ty cần phải xem xét trong
quá trình tuyển dụng cũng như cơng tác quản lý nguồn nhân lực của
mình. Số liệu cụ thể qua các năm như sau:
Số lao động có trình độ đại học: Năm 2012 là 25 người chiếm 2,2% trong
tổng số lao động của công ty, năm 2013 tăng 3 người tỷ lệ tăng 12% so
với năm 2012. Đến năm 2014 số lao động này là 28 người chiếm tỷ trọng
2,3%. Như vậy số lao động có trình độ trên đại học có sự biến động qua
các năm nhưng không nhiều hoặc không thay đổi. Điều này chứng tỏ
công ty vẫn chưa thực sự quan tâm đến trình độ chun mơn cũng như
cơng tác tuyển dụng



×