Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Lập dự án Xây dựng nhà máy chế biến hạt Mắc ca tại Tây Nguyên- Nhãn hiệu sản phẩm MaccaTaNu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.42 KB, 47 trang )

Mụ c lụ c

Lập dự án Xây dựng nhà máy chế biến hạt Mắc ca tại Tây Nguyên- Nhãn hiệu sản
phẩm MaccaTaNu......................................................................................................4
A.

Nghiên cứu các căn cứ chủ yếu hình thành dự án đầu tư..................................4
I. Nghiên cứu các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến sự ra đời và thực hiện dự án
...........................................................................................................................4
1. Mơi trường kinh tế vĩ mơ..............................................................................4
a. Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự ra đời của dự án........................4
b. Mơi trường chính trị, pháp luật....................................................................7
i.

Các căn cứ pháp lí:.....................................................................................7

ii.

Hệ thống văn bản, tiêu chuẩn kỹ thuật chính:............................................8

iii. Thủ tục thực hiện dự án đầu tư:.................................................................8
c. Mơi trường văn hóa xã hội............................................................................8
d. Tổng quan về điều kiện tự nhiên và cơ hội trên thị trường.........................10
II. Nghiên cứu thị trường.................................................................................11
1.

Phân tích và đánh giá khái quát thị trường tổng thể về sử dụng sản phẩm

từ hạt mắc ca....................................................................................................11
a.


Trong nước...............................................................................................11

b.

Thị trường nước ngoài:............................................................................14

2.

Phân đoạn thị trường và xác định thị trường mục tiêu............................17

3.

Xác định sản phẩm của dự án..................................................................18


4.

Phân tích, dự báo cung cầu thị trường về sản phẩm của dự án đầu tư

trong tương lai.................................................................................................18

B.

5.

Nghiên cứu vấn đề tiếp thị sản phẩm của dự án......................................22

6.

Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường của dự án.....23


Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án.......................................................25
I.

Địa điểm của dự án..................................................................................25

II.

Hình thức đầu tư......................................................................................26

III.

Quy mơ đầu tư......................................................................................27

IV.

Giải pháp xây dựng cơng trình.............................................................27

V.

Giải pháp về cơng nghệ và máy móc thiết bị...........................................29

1.

Tổng thể cơng nghệ.................................................................................29

2.

Cơng suất của dự án.................................................................................31


- Công suất thiết kế của dự án:......................................................................31
- Công suất thực tế của dự án:.......................................................................31
3.

C.

Trình sản xuất các sản phẩm từ mắc ca...................................................31

VI.

Mơ tả sản phẩm của dự án....................................................................34

VII.

Lịch trình thực hiện dự án....................................................................34

Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự dự án đầu tư.....................36
I.

Cơ cấu tổ chức quản lý vận hành dự án đầu tư........................................36

II.

Sơ đồ tổ chức bộ máy cơng ty:................................................................36

D. Phân tích tài chính dự án đầu tư.........................................................................38
1. Chi phí xây dựng cơ bản:............................................................................38


2. Trang thiết bị, phương tiện vận tải:.............................................................38

4.

Chi phí thuê đất nông nghiệp:..................................................................39

5.

Tổng mức đầu tư......................................................................................39

6.

Nguồn vốn đầu tư....................................................................................39

7.

Dự kiến thời gian thi cơng:......................................................................39

8. Chi phí:.......................................................................................................40
9.

Khấu hao:.................................................................................................41

9. Giá bán các loại mặt hàng của công ty:.......................................................41
10. Tổng hợp kết quả:......................................................................................42
E.

Phân tích khía cạnh kinh tế- xã hội dự án........................................................44
1. Khả năng tạo việc làm trực tiếp và gián tiếp...............................................44
2. Khả năng khai thác tiềm năng sẵn có..........................................................45



Lập dự án Xây dựng nhà máy chế biến
hạt Mắc ca tại Tây Nguyên- Nhãn hiệu
sản phẩm MaccaTaNu
A.

Nghiên cứu các căn cứ chủ yếu hình thành dự án đầu tư

I. Nghiên cứu các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến sự ra đời và thực
hiện dự án

1. Môi trường kinh tế vĩ mơ
a. Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự ra đời của dự án



Tình hình phát triển kinh tế xã hội chung của cả nước

Trong giai đoạn 2000-2014, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm
sốt. Tăng trưởng kinh tế có bước phục hồi nhưng môi trường kinh doanh và
năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp trong khi yêu cầu
hội nhập quốc tế ngày càng cao. Nhu cầu cho phát triển kinh tế xã hội và bảo
đảm quốc phòng an ninh rất lớn nhưng nguồn lực còn hạn hẹp. Cụ thể là vào năm
2014: Lạm phát được kiểm sốt, kinh tế vĩ mơ ổn định tốt hơn. Tốc độ tăng giá
tiêu dùng giảm mạnh, 9 tháng tăng 2,25%, thấp nhất trong 10 năm qua; dự kiến
cả năm tăng dưới 5%. Mặt bằng lãi suất giảm khoảng 2% so với cuối năm 2013.
Tăng trưởng tín dụng đến cuối tháng 9 đạt 7,26% (cùng kỳ là 6,87%), dự kiến cả
năm tăng 12 - 14% theo kế hoạch. Tỷ giá, thị trường ngoại hối ổn định; dự trữ
ngoại tệ tăng, đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Niềm tin vào đồng tiền Việt
Nam tăng lên. Xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng khá cao.




Có thể thấy nền kinh tế xã hội của cả nước đang có xu hướng đi lên sau

qng thời gian cịn gặp nhiều khó khăn, vì vậy đà phát triển và đầu tư cũng được
thúc đẩy tăng trưởng mạnh, thu nhập tăng dẫn đến tiêu dùng tăng là cơ hội cho
các nhà đầu tư nói chung và doanh nghiệp của dự án này nói riêng có thể thực
hiện được dự án của mình 1 cách khả thi nhất.




Tình hình phát triển kinh tế xã hội tại Tây Nguyên

Trong một thập niên trở lại đây, nền kinh tế Tây Nguyên đạt được những
bước tiến vượt bậc. Giai đoạn 2000 – 2012, tốc độ tăng trưởng của Tây
Nguyên luôn cao hơn mức trung bình của cả nước. Kinh tế tăng trưởng cao và
liên tục đã cải thiện đáng kể đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp xã
hội và giúp Tây Nguyên dần thu hẹp khoảng cách với các vùng miền khác. Tuy
nhiên, bản chất của nền kinh tế Tây Nguyên là một nền kinh tế tăng trưởng theo
chiều rộng với các đặc trưng: cơ cấu kinh tế lạc hậu, nặng về nông nghiệp và giá
trị gia tăng thấp; động lực của tăng trưởng là khai thác tài nguyên, nguồn nhân
công giá rẻ và phụ thuộc nguồn vốn đầu tư của nhà nước.
 Tây Nguyên đang trong quá trình phát triển đi lên về mặt kinh tế xã hội tuy nhiên
Tây Nguyên vẫn tập trung vào phát triển những ngành nghề năng suất thấp và
mang lại ít hiệu quả về kinh tế . Thế nên, việc dự án xây dựng nhà máy chế biến
hạt mắc ca của chúng em - có liên quan đến phát triển ngành cơng nghiệp sẽ góp
phần giúp tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế.

- Trong giai đoạn 2000 – 2014, tốc độ tăng trưởng trung bình GDP của Tây

Nguyên là 11,8%, trong khi tốc độ tăng trưởng bình quân cả nước chỉ đạt 6,8%.
Đây là tốc độ tăng trưởng rất ấn tượng, cao nhất trong 6 vùng kinh tế và vượt
các chỉ tiêu đề ra trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội giai đoạn
2000-2010 (tăng trưởng từ 8% đến 9%). Do tăng trưởng cao và liên tục trong
nhiều năm, tỷ trọng GDP năm 2012 Tây Nguyên đạt 9,1%, tăng đáng kể từ mức
4,65% của năm 2001. Trong 5 tỉnh Tây Nguyên, Lâm Đồng là tỉnh có tốc độ
tăng trưởng trung bình cao nhất với 14,3%, tiếp theo là Kon Tum (12,5%), Gia
Lai (11,7%), Đăk Nông (9,8%) và cuối cùng là Đăk Lăk (9,7%). Đăk Lăk là
tình có giá trị GDP cao nhất vùng (12,826 nghìn tỷ đồng năm 2010) và Kon
Tum là tỉnh nghèo nhất khi GDP chỉ bằng 1/5 so với Đăk Lăk.


- Mặc dù là vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất trong một thời gian
tương đối dài nhưng thu nhập bình quân đầu người của Tây Nguyên vẫn thấp
hơn nhiều vùng. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, mức thu
nhập/tháng/người của Tây Nguyên năm 2010 là 1088,1 nghìn/tháng/người, chỉ
bằng 70% so với mức thu nhập trung bình của cả nước. Trong đó, Kon Tum là
tỉnh có mức thu nhập thấp nhất vùng với 904,7 nghìn/tháng/người, Lâm Đồng là
tỉnh cao nhất đạt 1257,5 nghìn/tháng/người. Mức thu nhập của Tây Nguyên chỉ
cao hơn vùng Tây Bắc và duyên hải Miền Trung.

Bảng 1. Tăng trưởng GDP các tỉnh Tây Nguyên (%)
Năm

2001

2005

2010


2012

Trung
bình

Tốc độ tăng GDP cả nước

6,89

8,44

6,92

5,03

6,8

Tốc độ tăng GDP Tây Nguyên

7,70

13,32

13,38

12,77

11,8

Tỷ trọng GDP Tây Nguyên so

với cả nước

4,65

5,14

6,93

9,1

6,5

Kon Tum

12,6

8,55

15,62

13,1

12,5

Gia Lai

7,91

12,87


13,41

12,47

11,7

Đăk Lăk

8,23

8,33

12,44

9,98

9,7

Đăk Nông

-3,04

14,85

15,11

12,36

9,8


Lâm Đồng

9,90

20,80

13,30

13,12

14,3

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2013)
Năm 2014, tình hình quốc tế và trong nước có nhiều diễn biến phức tạp thì các
tỉnh Tây Nguyên đã đạt được những thành tựu quan trọng; tăng trưởng kinh tế
đạt 8,74%; sản xuất công nghiệp tăng 11%; thu hút đầu tư toàn xã hội đạt 65.782


tỷ đồng, tăng 11,53%. Cơng tác xóa đói, giảm nghèo được đẩy mạnh, giảm tỷ lệ
hộ nghèo chung của toàn vùng xuống còn 10,12%.
- Tại Hội nghị xúc tiến đầu tư Tây Nguyên năm 2013, ngành Ngân hàng cam
kết cho vay 12 nghìn tỷ đồng với lãi suất ưu đãi thấp hơn lãi suất thông thường
2%/năm

 Như vậy điều kiện kinh tế xã hội đều thuận lợi cho việc hình thành dự án, từ
việc đảm bảo các yếu tố đầu vào(môi trường đầu tư, cơ sở hạ tầng, nguồn lao
động) đến thị trường đầu ra hứa hẹn nhiều tiềm năng.
b. Mơi trường chính trị, pháp luật
i.


Các căn cứ pháp lí:

Dự án xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm từ hạt Macca dự trên những cơ sở
pháp lí sau:
 Luật doanh nghiệp năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành
 Luật đầu tư 2014
 Luật đất đai 2003
 Thông tư 07/2008/TT-BXD của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập, thẩm
đinh, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng.
 Luật bảo vệ môi trường 2005
 Nghị định 80/2006/NĐ- CP hướng dẫn luật bảo vệ môi trường và các văn bản
có liên quan
 Chủ trương chính sách phát triển xã hội khác của địa bàn Tây Nguyên
CÂY MẮC CA ĐƯỢC CHÍNH PHỦ ĐẶC BIỆT QUAN TÂM, ĐIỀU 12 NGHỊ
ĐỊNH 210/2013/NĐ-CP VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH DOANH
NGHIỆP ĐẦU TƯ VÀO NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VỪA CHÍNH THỨC
CĨ HIỆU LỰC TỪ 10/2/2014 QUY ĐỊNH: “CÁC DỰ ÁN TRỒNG CÂY MẮC
CA CĨ QUY MƠ TỪ 50 HA TRỞ LÊN ĐƯỢC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HỖ


TRỢ 15 TRIỆU ĐỒNG/HA ĐỂ XÂY DỰNG ĐỒNG RUỘNG, CÂY GIỐNG.
HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ SẢN XUẤT GIỐNG CÂY MẮC CA QUY MÔ
500.000 CÂY GIỐNG/NĂM TRỞ LÊN, MỨC HỖ TRỢ TỐI ĐA LÀ 70% CHI
PHÍ ĐẦU TƯ/CƠ SỞ …”
 Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính Phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng cơng trình
 Quyết định số 24/2008- QD TT ngày 05/02/2008 về việc ban hành một số cơ
chế chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội đối với các tỉnh vùng Bắc Trung
Bộ và Duyên Hải Miền Trung
ii.


Hệ thống văn bản, tiêu chuẩn kỹ thuật chính:

 Quyết định 04/2008/ QĐ- BXD của Bộ xây dựng về việc ban hành “ Quy
chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng”
 Quyết định 03/2008/ QĐ- BXD của Bộ xây dựng về việc ban hành quy định
nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với nhiệm vụ và đồ án Quy hoạch
Xây dựng.
 Nghị định 58/2008/NĐ- CP của Chính Phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật
đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng
 Bản đồ khảo sát địa hình khu vực quy hoạch, tỷ lệ 1/500
 Các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên khu vực quy hoạch
 Các số liệ kinh tế- xã hội khu vực quy hoạch
 Các tiêu chuẩn, quy phạm liên quan hiện hành của nhà nước
iii.

Thủ tục thực hiện dự án đầu tư:

Xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm với điều kiện thuê đất của Nhà nước
thông thường được thực hiện qua một số bước sau:
1) Tìm kiếm địa điểm thực hiện dựa án khu xây dựng nhà máy chế biến và tiến hành
xin chấp thuận chủ trương của UBND tỉnh, thành phố về địa điểm dự định đầu
tư.


2) Lập quy hoạch chi tiết 1/2000 và 1/500 xây dựng nhà máy chế biến trên cơ sở
quy hoạch tổng thể đã được phê duyệt
3) Thực hiện các thủ tục liên quan đến khu đất thuê: lập hồ sơ xin thuê đất, tiến
hành đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư.
4) Thực hiện các thủ tục về xây dựng nhà máy: lập thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật

và thi công để tiến hành xây dựng.
5) Thực hiện một số thủ tục khác: đánh giá tác động môi trường, xin thỏa thuận
điện, nước, phịng cháy, chữa cháy…
c. Mơi trường văn hóa xã hội

- Hiện dân số Việt Nam đang đứng thứ 13 trên thế giới với 82 triệu người.
Trong đó, 75% dân số Việt Nam sống ở nơng thôn. Sự chuyển dịch dân cư vào
các trung tâm đô thị lớn là tất yếu và sẽ ảnh hưởng quan trọng đến thói quen
tiêu dùng tại Việt Nam trong những năm tới. Mặc dù dân thành thị hiện chiếm

30% tổng dân số ở Việt Nam nhưng lại đang tăng nhanh với tốc độ trung
bình 3,4%/năm. Tỷ lệ phát triển dân số sẽ mang lại một vài xu hướng tiêu dùng
mới . Trong đó, việc tăng mạnh lực lượng lao động (những người đưa ra quyết
định tiêu thụ) và kiểu hộ gia đình nhỏ sẽ kích thích việc tiêu dùng. Nền kinh tế
tiêu thụ sẽ trở thành một yếu tố lớn trong tổng quan kinh tế.Dự báo sự phát triển
dân số và sự di dân vào đô thị sẽ đưa nền kinh tế tiêu dùng tại Việt Nam đạt đến
những tầm cao mới.
- Việt Nam xuất hiện nhiều nhà bán lẻ hiện đại. Và con số này ít nhất sẽ tăng
gấp đôi, bởi các nhà đầu tư quốc tế và nội địa đã bắt đầu nhìn thấy tiềm năng
của thương mại hiện đại ở Việt Nam (qua Thái Lan có thể thấy tương lai ngành
bán lẻ của Việt Nam). Bên cạnh đó, ảnh hưởng của thương mại hiện đại cũng
thể hiện qua việc người Việt Nam mua sắm như thế nào. Trước hết, tần số mua
sắm sẽ giảm bớt vì ngày càng ít người tiêu dùng mua sắm hàng ngày ở các chợ
và bắt đầu mua khối lượng lớn theo tuần. Thẻ tín dụng sẽ cho phép việc mua
sắm tăng lên, bởi vì người tiêu dùng sẽ có thể dùng loại thẻ nhựa này thay vì
phải đem theo nhiều tiền mặt, các đại lý thương mại hiện đại sẽ cách mạng hóa
thói quen tiêu dùng bằng việc giảm tần số mua sắm và tăng giá trị mua sắm.


- Người tiêu dùng ngày càng địi hỏi có nhiều sản phẩm có nhiều giá trị dinh

dưỡng thiết yếu cho cuộc sống hơn. Đặc biệt xu hướng chuyển sang sử dụng
các sản phẩm cao cấp, phù hợp với giá tiền được ghi nhận ở nhóm thu nhập cao
và thu nhập trung bình tăng lên. Người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang sử
dụng các gói sản phẩm lớn hơn ở phần lớn các ngành hàng- 62% các ngành
hàng có tăng trưởng về kích cỡ trung bình của sản phẩm.
- Một đất nước cách đây 10 năm không đặt ra những nhu cầu ăn uống cơ bản
cho dân số của mình, nay đã quan tâm đến sức khỏe. Trong vòng 10 năm tới,
người tiêu dùng Việt Nam sẽ còn quan tâm nhiều hơn nữa đến sức khỏe, đến
các thành phần và các nhãn hiệu với những “hàm lượng chất béo thấp” hoặc
“hàm lượng cholesterol thấp”. Thức ăn dinh dưỡng và sự đam mê luyện tập thể
dục sẽ trở thành xu hướng trong vòng 10 năm tới tại Việt Nam.



Xu hướng tiêu thụ



Sức khỏe: Trong xu hướng sức khỏe, người cao tuổi là một nhóm người

tiêu dùng quan trọng- quan tâm nhiều về cuộc sống khỏe mạnh và dần loại bỏ
những sản phẩm có hàm lượng chất béo cao có hại cho sức khỏe

Tiện lợi: Nhu cầu tăng cao cho các sản phẩm tiện lợi, các món ăn đã được
chuẩn bị sẵn, các sản phẩm thực phẩm dễ chế biến và các thức ăn nhẹ, đặc biệt là
trong số những người tiêu dùng có ít thời gian nhưng giàu có. Các sản phẩm tiện
lợi là rất quan trọng cho họ và họ phải trả thêm tiền cho những thực phẩm đa
dạng, hương vị và sức khỏe. Số lượng nhỏ và những hộ đơn cũng ngày càng tăng
thêm vào tác động của xu hướng thị trường này.


 Đây là tiềm năng lớn theo xu hướng tiêu dùng của người dân trong nước cho
dự án sản xuất ra thực phẩm từ hạt mắc ca- 1 sản phẩm cao cấp với chất lượng
cao, bao hàm dinh dưỡng nhiều nhất trong các loại hạt khô.
d. Tổng quan về điều kiện tự nhiên và cơ hội trên thị trường




Điều kiện tự nhiên:

Nằm trong vùng nhiệt đới xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai
mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4,
trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khơ nhất. Do ảnh hưởng của độ
cao nên trong khi ở các cao nguyên cao 400–500 m khí hậu tương đối mát và
mưa nhiều, riêng cao ngun cao trên 1000 m thì khí hậu lại mát mẻ quanh năm,
đặc điểm của khí hậu núi cao.
Tây Nguyên có đến 2 triệu hecta đất bazan màu mỡ, tức chiếm đến 60%
đất bazan cả nước, rất phù hợp với những cây công nghiệp
 Điều kiện tự nhiên này rất thuận lợi cho đặc tính của cây mắc ca- nguyên liệu
chính cho dự án của chúng em: Cây mắc ca là loại cây chịu khí hậu mát, mưa
ẩm và khơ hạn xen kẽ. Sinh trưởng thích hợp trong điều kiện khí hậu nhiệt đới
gió mùa, có khả năng chịu hạn cao đồng thời chịu được mưa ẩm. Mắc ca có thể
sinh trưởng trên nhiều loại đất khác nhau: từ đất sét mùn pha cát, đất đỏ bazan
hoặc các loại đất có nguồn gốc núi lửa, đất có lẫn đá ong đến đất sét nặng. Độ
pH tối ưu trong đất khoảng 5,5 đến 6,5.
 Với sự phù hợp về đặc điểm tự nhiên thì nguồn ngun liệu chính này sẽ ln
có chất lượng cao với giá thành rẻ cho dự án.
 Cơ hội trên thị trường:
Tây Nguyên là địa bàn cư trú nhiều dân tộc, có truyền thống văn hóa, tập
quán sản xuất độc đáo.

Được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển
Cơ sở vật chất kỹ thuật bước đầu được đầu tư tạo điều kiện thu hút đầu tư
nước ngoài.
Hiện nay chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, nhu cầu về
những sản phẩm dinh dưỡng chất lượng ngày càng lớn. Trên thị trường hiện nay,
các sản phẩm của Maca đều được tìm kiếm và lựa chọn ưu tiên.
Số lượng nhà máy chế biến mắc ca tại Việt Nam cịn rất ít nên nhà máy khi
ra đời, sẽ có 1 thị trường tiềm năng và rộng lớn bao gồm trong nước và quốc tế.


II. Nghiên cứu thị trường

1. Phân tích và đánh giá khái quát thị trường tổng thể về sử dụng sản
phẩm từ hạt mắc ca

Phân tích cung cầu thị trường về tiêu thụ sản phẩm hạt sấy khô
a. Trong nước
Trong những năm gần đây, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao
và cuộc sống hiện đại, hối hả khiến các loại thức ăn nhanh trở thành những
lựa chọn ưu tiên của người dân các nước tiên tiến và đang phát triển. Tuy
nhiên, các loại thực phẩm nhiều dầu mỡ và chất béo đã dần bị hạn chế vì
tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ đối với sức khỏe. Thay vào đó, trái cây và hạt sấy
khơ đã và đang trở thành một loại thực phẩm bổ sung dinh dưỡng được ưa
dùng bởi sự tiện dụng, cung cấp năng lượng vừa đủ và an tồn cho sức khỏe.
Do đó, nhu cầu về các sản phẩm có chất lượng cao và mang lại lợi ích về sức
khỏe trở thành thiết yếu của một bộ phận lớn dấn cư. Sản phẩm vừa làm đồ
ăn vặt, vừa để chế biến tạo ra các món ăn khác phục vụ cho sở thích của mỗi
người ngày cần được nghiên cứu và sản xuất trong môi trường đạt chuẩn để
giữ lại những chất có lợi cho sức khỏe.


Bảng 2.1. Lượng tiêu thụ sản phẩm từ các loại hạt sấy khơ tính cả vỏ (tấn/năm)
Số liệu lấy theo thống kê của Hiệp hội Điều Việt Nam, Hiệp hội rau củ Việt Nam và
Hiệp hội lương thực Việt Nam.
Năm
Lạc

2005
634

2006
672
10800

2007
539

2008
568
12300

2009
700

Điều
Hạt dẻ cười
Hạnh nhân

9000
500
420


0
580
500

119000
600
562

0
523
550

110000
543
610


Năm
2010
2011
2012
Lạc
675
690
720
Điều
125000 109000 112000
Hạt dẻ cười
623

640
682
Hạnh nhân
614
620
600

2013
710
13000
700
632

2014
740
15300
720
640

 Lượng người sử dụng sản phẩm từ các hạt khô là rất lớn, đặc biệt các loại hạt
trên đều mang lại nguồn dưỡng chất thiết yếu: như canxi, natri, sắt, chất xơ,
protein,... trong các loại trái và hạt, cùng với một lượng năng lượng vừa đủ sẽ
giúp tim mạch và hệ tiêu hóa của con người hoạt động nhịp nhàng, giúp khung
xương chắc khỏe cũng như tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Ngồi ra, các
chất chống oxi hóa trong loại thực phẩm này cịn giúp làm đẹp da, giữ vóc
dáng cân đối và làm chậm q trình lão hố. Đây cũng là những lý do khiến
cho trái cây và hạt sấy khô đang trở thành một xu hướng trong việc lựa chọn
các loại thực phẩm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

-


Cơ cấu chi tiêu cho việc ăn uống của người dân Việt Nam( Theo thống kê
của Tổng cục thống kê Việt Nam về Cơ cấu chi tiêu dùng lương thực thực
phẩm bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng cho 5 nhóm thu nhập và các loại
lương thực, thực phẩm).


15

10

Thực phẩm hàng ngày
Thực phẩm chức năng
10

Snack từ hạt và hoa quả
sấy khơ
Các chi phí
khác
75

+ Thực phẩm hàng ngày: 75%(gạo, thịt, cá…)
+ Thực phẩm chức năng: 10%
+ Snack từ hạt và hoa quả sấy khơ: 15%
+ Các chi phí khác: 10%
Như vậy chi tiêu cho snack từ hạt và hoa quả khác chiếm 1 tỉ trọng không nhỏ.
Lý do là người dân đang dần nhận thức được những thực phẩm nào mang lại cho
họ sức khỏe trong những đồ ăn vặt hàng ngày mà khơng gây ảnh hưởng đến vóc
dáng, cân nặng cũng như tình trạng sức khỏe của gia đình.
Tình trạng phổ biến hiện nay là snack từ hạt hay hoa quả sấy khô đều chưa

được thiết kế bắt mắt và tiện lợi cho người sử dụng: khơng có những sản phẩm
nhỏ tiện mang theo khi du lịch hay khơng có những sản phẩm thiết kế sang trọng
để tặng q. Bên cạnh đó các sản phẩm này cũng khơng được marketing rộng rãi
cho người tiêu dùng biết đến- 1 thiếu xót quan trọng trong kinh doanh về loại
hàng này.
Từ năm 2012, thị trường tiêu thụ mắc ca mới sôi nổi ở Việt Nam và cùng
với những thông tin giá trị về các chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe vượt trội
hơn các loại hạt truyền thống trước đây làm cho nhiều người dân có nhu cầu sử
dụng loại hạt này.


Vào những dịp lễ tế, một lượng lớn đơn hàng về hạt mắc ca được đặt,
những quầy hàng bán mắc ca gần như lúc nào cũng cháy hàng.
Khơng chỉ có nhu cầu về hạt mới để thể hiện đẳng cấp- tiêu thụ hạt đắt nhất
ở thị trường mà cịn có xu hướng tìm đến chất lượng dinh dưỡng của mắc ca.
Hiện nay mức chi tiêu cho các loại hạt sấy khơ trung bình của mỗi hộ gia
đình là khoảng 500.000-1.500.000 đồng/năm
b. Thị trường nước ngoài:

Sau đây là bảng so sánh với các loại hạt có giá trị trên thế giới: ( đơn vị
nghìn tấn )- Theo thống kê của Hiệp hội Quả hạch và hoa quả sấy thế giới
(INC)
Tên Hạt

SL
năm SL
2006
2007

năm SL

năm SL
2008
2009

năm

Hạnh nhân

654.7

768.0

880.4

854.6

937.4

Brazin nuts

20.1

30.9

27.8

29.7

22.0


Hạt điều

394.6

488.5

538.4

524.5

516.8

Hazelnuts

525.2

369.6

584.5

321.9

411.2

Hạt Mac ca 28.0

26.6

27.3


27.5

29.9

Hạt Hồ Đào

69.9

105.4

60.6

109.3

100.0

Hạt dẻ

10.2

29.0

17.3

20.2

21.3

Hạt dẻ cười


447.5

644.7

350.3

446.1

535.5

Hạt Ĩc Chó

382.7

410.3

443.9

433.5

444.4

TỔNG
CỘNG

4529.0

4880.0

4938.5


4774.3

5046.5

SL năm 2010


-

-

Sản lượng hạt măc ca của một số nước trên thế giới :

1996 - 1997

2009 - 2010

2010 - 2011

ÚC

26.000 tấn

42.558 tấn

37.120 tấn

NAM
PHI


3.920 tấn

26.563 tấn

27.700 tấn

MỸ

24.000 tấn

21.220 tấn

20.700 tấn

KENYA

4.400 tấn

17.550 tấn

13.250.1

Nước Úc là nước phát triển về Mắc ca đầu tiên và đạt được nhiều thành tựu.
Sau đây là bảng danh sách 5 nước nhập khẩu nhân Mac ca nhiều nhất của
Úc năm 2010
Số lượng nhân( kg) Giá FOB / kg Nhân

-


tấn

Thành tiền

Châu Âu

1,407,266

$12.94

18,206,333

Nhật

903,108

$13.62

12,303,077

Mỹ

745,942

$11.92

8,892,766

Châu Á


634,833

$13.00

8,253,197

Trung
Đông

168,935

$15.93

2,690,620

Tổng cộng

3,860,084

$ 67.41

$ 50,345,993

Năm 1996 đứng đầu diện tích và sản lượng vẫn là Úc, Nam Phi và Mỹ, các nước
sau sản lượng chưa cao do mới trồng hoặc khí hậu khơng thích hợp. Một số nước


-

-


-

-

-

khác cũng đã trồng Măc ca như Gua te ma la, Mê-xi cô, Vênêduyê-la, Zimbabwe
, Tanzania , Eti-ô-pia , Mali , Niu-zêlan. Ga na ,Trung Quốc, Thái Lan…
Năm 2011 theo Ông Kim Wilson – Chủ tịch Hội Macadamia Úc : Nam Phi đã
trở thành nước đứng thứ hai thế giới, sau Úc. Nam Phi phát triển rất nhanh chỉ
sau 20 năm và hiện nay đã vượt qua Mỹ về sản lượng . Cịn ở Úc và Mỹ thì
những vùng đất phù hợp với cây Mắc ca khơng nhiều nên khó có thể phát triển
nhiều hơn nữa . Lý do quan trọng nưã là giá nhân công lao động cao 15 – 18
AUD / giờ . Đầu tư cơ bản ban đầu rất lớn . Giá cây Mac ca giống đến 18 AUD /
cây .
Theo thống kê của Hiệp hội Quả hạch và hoa quả sấy thế giới (INC), năm 2012,
tổng sản lượng mắc ca (sản phẩm nguyên liệu) toàn thế giới đạt trên 145.000 tấn
về lượng và đạt khoảng 728 triệu USD về giá trị. Tốc độ tăng trưởng của thị
trường từ năm 2006 đến nay tăng trung bình từ 10-15%/năm.
Nhân mắc ca của Úc trước đây chủ yếu được xuất vào thị trường Mỹ và Cannada,
thì nay châu Âu và châu Á đang trở thành thị trường tiêu thụ lớn hơn, giá cả quốc
tế vài năm gần đây dao động trong khoảng 13 -14 USD/kg nhân.
Các dự báo thị truờng đều cho rằng, giá nhân mắc ca sẽ còn tăng mạnh trong
tương lai. Với giá bán như hiện nay, 1ha mắc ca giá trị đạt tới 2.000 - 3.000 USD.
Nếu xét về giá trị kinh tế, khơng có loại cây nào đủ sức cạnh tranh với mắc ca. Vì
vậy, cây mắc ca xứng đáng là sự lựa chọn cây trồng xóa đói giảm nghèo. Trong
10 năm nữa, mắc ca sẽ trở thành cây "tỷ đô".
Thị trường Mỹ, New Zealand, châu Âu có nhu cầu tiêu thụ hạt mắc ca rất lớn,
tổng sản lượng mắc ca trên thế giới hiện ở mức khoảng 120.000 tấn, nhưng mới

chỉ đáp ứng được 25% nhu cầu thị trường. Hiện kim ngạch các loại hạt của Việt
Nam đang tăng mạnh với cơ cấu các loại hạt có nhiều thay đổi: Hạt mắc ca dần
được quan tâm và đầu tư nhiều hơn
=> nguồn lực về cung cấp nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm từ mắc ca cho
dự án là khả thi và sẽ rẻ hơn rất nhiều so với phải nhập khẩu như trước.
Nhiều thị trường tiềm năng và luôn mở rộng cửa để đón nhận những sản phẩm từ
mắc ca.
Thị trường tiềm năng chưa được khai phá là Ấn Độ , Trung Quốc , Hàn
Quốc và Trung Đông .


2. Phân đoạn thị trường và xác định thị trường mục tiêu
- Phân đoạn thị trường theo tiêu thức:
 Nhân khẩu học: ( sản phẩm từ mắc ca phù hợp và có ích đối với mọi lứa
tuổi từ trẻ nhỏ tới người già)

Người tiêu dùng trong nước: Khách hàng độ tuổi từ 20-50, với mức thu
nhập trung bình-khá: >3 triệu đồng/tháng

Người tiêu dùng nước ngoài: tiêu thụ những sản phẩm có nguồn gốc xuất
xứ rõ ràng và chất lượng, khơng chất bảo quản, không phụ phẩm gây hại cho sức
khỏe. Có thu nhập trung bình khá: > $250/tháng
 Tâm lý học: Mắc ca được mệnh danh là hoàng hậu của các loại hạt khôhương vị thơm ngon nhất trong các loại hạt, chế biến được nhiều thành các món
ăn- gia vị khác nhau, mang nhiều dinh dưỡng làm cho người dân tin tưởng và ưa
chọn hơn các loại hạt khô khác
Khách hàng thích tiêu thụ sản phẩm chất lượng, mang lại hiệu quả về sức


khỏe



Khách hàng thích đồ ăn snack từ các loại hạt khô, mang hương vị thơm

ngon, bổ dưỡng.
-

Xác định thị trường mục tiêu:
Tập trung chun mơn hóa theo sản phẩm: phát triển các sản phẩm chỉ từ mắc
ca- sản phẩm cho tất cả các lứa tuổi từ người già tới trẻ nhỏ. Tập trung phát
triển thị trường trong nước, sau đó sẽ hướng xuất khẩu ra thị trường quốc tế
-

Lựa chọn thị trường mục tiêu.

Thị trường mục tiêu của công ty tập trung chủ yếu vào những người có mức
lương thu nhập nhóm thu nhập cao và thu nhập trung bình. Những người quan
tâm đến sản phẩm giàu dinh dưỡng và có giá tiền phù hợp với khả năng chi trả.
Và những người tiêu thụ cuối cùng chủ yếu là trẻ em và người già, những người
cần nhiều chất dinh dưỡng nhất trong xã hội.




Bước đầu các sản phẩm của công ty sẽ tập trung vào thị trường trong nước,

đáp ứng nhu cầu của người dân về các sản phẩm từ mắc ca chất lượng cao. Với
hệ thống siêu thị, cửa hàng mọc lên ngày càng nhiều, cơng ty sẽ tìm đến họ giới
thiệu sản phẩm và hợp tác bán hàng với họ. Khi đã có nền tảng vững chắc tại thị
trường trong nước, công ty sẽ xúc tiến, hợp tác với các đối tác nước ngoài đưa
sản phẩm ra các thị trường ngoại quốc đặc biệt là châu Âu, Nhật Bản, Thái Lan

và Bắc Mỹ.
3. Xác định sản phẩm của dự án

Thị trường sản xuất mắc ca tại nước ta còn rất tiềm năng. Vì các nhà máy sản
xuất hiện nay đều cho ra những sản phẩm từ mắc ca có thời gian bảo quản kém,
chất lượng chưa được đầu tư tối đa. Vì thế khi nhà máy đi vào hoạt động với lợi
thế đánh mạnh chất lượng và thời gian bảo quản lâu, nhất định sẽ có nhiều bạn
hàng. Và bên cạnh đó sản phẩm đa dạng về mẫu mã cũng như kiểu dáng để phục
vụ cho nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.

Các đối thủ cạnh tranh chính:


Cơng ty IDT International



Donafood

4. Phân tích, dự báo cung cầu thị trường về sản phẩm của dự án đầu t ư
trong tương lai



Phân tích cung cầu thị trường về sản phẩm của dự án ở hiện tại và

trong quá khứ
Sản lượng hạt măc ca của một số nước trên thế giới 1996-2011

ÚC


1996 - 1997

2009 - 2010

2010 - 2011

26.000 tấn

42.558 tấn

37.120 tấn


NAM PHI

3.920 tấn

26.563 tấn

27.700 tấn

MỸ

24.000 tấn

21.220 tấn

20.700 tấn


KENYA

4.400 tấn

17.550 tấn

13.251 tấn

Theo thống kê của Hiệp hội Quả hạch và hoa quả sấy thế giới (INC), năm
2012, tổng sản lượng mắc ca (sản phẩm nguyên liệu) toàn thế giới đạt trên
145.000 tấn về lượng và đạt khoảng 728 triệu USD về giá trị. Tốc độ tăng trưởng
của thị trường từ năm 2006 đến nay tăng trung bình từ 10-15%/năm.
Thị trường mắc ca tại châu Á hiện đang tăng trưởng rất mạnh. Năm 2009
thị trường tiêu thụ nội địa mắc ca của Trung Quốc ước tính khoảng hơn 16.000
tấn, đạt giá trị khoảng 24 triệu USD. Năm 2014, đã ghi nhận sự gia tăng đáng kể
của thị trường Trung Quốc và Đài Loan. Theo thống kê chưa đầy đủ, năm 2014,
Trung Quốc đã nhập khẩu 36% lượng mắc ca trên thế giới. Bên cạnh đó, cịn rất
nhiều thị trường lớn chưa được khai thác như thị trường Ấn Độ, Hàn Quốc,
Trung Đông và Việt Nam,...
Ở Việt Nam, hạt mắc ca hiện có giá 2,5 USD/kg cả vỏ. Thị trường Mỹ,
New Zealand, châu Âu có nhu cầu tiêu thụ hạt mắc ca rất lớn, tổng sản lượng
mắc ca trên thế giới hiện ở mức khoảng 120.000 tấn, nhưng mới chỉ đáp ứng
được 25% nhu cầu thị trường. Hiện kim ngạch các loại hạt của Việt Nam đang
tăng mạnh với cơ cấu các loại hạt có nhiều thay đổi.
Mắc ca vẫn là mặt hàng được xuất khẩu nhiều nhất trong thời gian qua, đạt
hơn 1,2 triệu USD, chiếm tới 82% tổng kim ngạch hạt xuất khẩu; sản lượng đạt
133,8 nghìn kg.

Dự báo cầu



Phân tích cầu

Nghiên cứu về sử dụng các sản phẩm được sản xuất từ hạt khô- hạt mắc ca theo 1
số tiêu chí:
Theo độ tuổi:
Từ 5-20 tuổi: ưa thích những sản phẩm từ hạt khơ, dịn, mang hương
vị đa dạng, bao bì sản phẩm bắt mắt, nhưng không lỗi mốt.




Từ 21-50 tuổi: thích sử dụng những sản phẩm có lợi cho sức khỏe,
nhưng cũng không kém phần ngon và hợp khẩu vị. Đối tượng này phù hợp
với sản phẩm chiết xuất từ hạt mắc ca.
Theo thu nhập
Thu nhập trung bình bao gồm: người lao động, cán bộ cơng chức
nhà nước, học sinh, sinh viên. Thường xuyên sử dụng sản phẩm từ hạt khơ
với thu nhập từ 500- 5.000 nghìn đồng/tháng với mức giá sản phẩm vừa
phải
Đối tượng có thu nhập cao trên 5.000 nghìn đồng/ tháng ,tiêu dùng
cho sản phẩm dinh dưỡng trung bình là 1.000 nghìn đồng/ tháng. Nhu cầu
của họ là các sản phẩm mẫu mã sang trọng đi kèm với chất lượng cao cấp.
Dự báo cầu:

Người tiêu dùng trong nước:
Lượng tiêu dùng sản phẩm căn cứ vào 1 số tiêu chí sau:
+ Năm 2014, thu nhập bình quân đầu người/ tháng của hộ gia đình trên cả nước
khoảng 2.028 USD/năm
+ Cơ cấu chi tiêu có sự thay đổi: Chi cho ăn uống giảm, chi cho dịch vụ chăm

sóc sức khỏe tăng lên.
+ Căn cứ vào sự phát triển của hãng bán buôn bán lẻ: sự tham gia vào thị trường
ngày càng tăng lên, và thuận tiện cho người tiêu dùng
Người tiêu dùng quốc tế:
Dự báo trên tiêu chí:
+ Sự phát triển hoạt động đầu tư nước ngồi tại Tây Ngun
+ Sự phát triển giao thơng vận tải, cơ sở hạ tầng Tây Nguyên
+ Sự phát triển chung của ngành chế biến lương thực thực phẩm tịa Việt Nam.
+ Lượng xuất khẩu, đặc biệt là các nước châu Âu.
+ Căn cứ vào số liệu thống kê một số dự án tương tự, số liệu thống kê sản lượng
sản phẩm đầu ra của các hạt khô tại Tây Nguyên hàng năm:

Dự tính lượng sản phẩm hàng năm tại Việt Nam
Chỉ tiêu

2015

2016

2025


Tiêu dùng nội
174
180-190
200-250
địa(nghìn tấn)
Tiêu dùng quốc
522
540-570

600-780
tế(nghìn tấn)
Như vậy có thể thấy rằng, con số về lượng tiêu thụ sản phẩm từ hạt
khô đã và đang không ngừng tăng lên, do đó, khơng chỉ có trong hiện tại
mà cả trong nhiều năm tới, dự án vẫn có khả năng mở rộng thị trường.


Dự báo cung:
Căn cứ vào những phân tích trên cho phép đi đến dự báo là các tỉnh Tây
Nguyên và Tây Bắc rất có triển vọng phát triển trồng cây Mắc-ca do điều kiện
thuận lợi về thời tiết và địa hình. Có thể tạo nên những đỉnh cao về năng suất,
chúng ta có thể phát triển Mắc-ca thành một ngành sản xuất hàng hố có quy mơ
tương đối lớn, diện tích có triển vọng phát triển cây Mắc- ca có thể đạt tới hai
trăm nghìn Ha( bao gồm cả trồng thuần và trồng xen vào vườn cà phê thay thế
cây Muồng đen làm cây che bóng ). Sản lượng hạt (NIS) hàng năm có thể đạt
bình qn 5 tấn/ha( lúc cây trên 10 tuổi). Ngành công nghiệp chế biến các sản
phẩm măc ca phát triển dáp ứng nhu cầu của thị trường như Mỹ, Nhật, Đức,
TQ,Trung đông, Ấn độ…
Dự đốn tổng sản lượng măc ca khi định hình hàng năm có thể đạt
800.000 tấn hạt,chế biến được 250.000 tấn nhân. Giá trị thương mại có thể đạt
gần 4 tỷ đô la /năm, trong thời gian 15-20 năm tới( 2030), nếu ta bắt đầu đầu tư
xây dựng ngành công nghiệp Măc ca Việt nam ngay từ bây giờ( Theo Giám đốc
dự án phát triển cây macadania tại Việt Nam)


Cung về nguồn nguyên liệu sản xuất cho dự án được dự báo là tăng lên do

vậy, dự án có thể yên tâm để tiếp tục và mở rộng dự án trong 5-10 năm nữa.
 Nhưng nhiều cung thì lượng nhà máy sản xuất sản phẩm mắc ca cũng tăng
nhanh, đó cũng là 1 mối lo ngại về đối thủ cạnh tranh trong nước của dự án.



5. Nghiên cứu vấn đề tiếp thị sản phẩm của dự án
Để giới thiệu sản phẩm từ mắc ca tới khách trong nước và khách nước ngoài sẽ
thực hiện một số biện pháp sau:
Quảng cáo giới thiệu trên các phương tiện thơng tin đại chúng:
+ Trên truyền hình, đài phát thanh của trung ương và địa phương
+ Trên các trang báo trung ương và của một số địa phương
+ Kết hợp với các tạp chí về du lịch để đưa tin- đặc biệt các ấn phẩm nói về thực
phẩm của Việt Nam
Quảng cáo giới thiệu ra nước ngồi thơng qua đối tác liên doanh:
In các tờ gấp, tờ rơi quảng cáo, giới thiệu sản phẩm( màu sắc, hình ảnh đẹp
và ấn tượng)
Đặt biển quảng cáo, phát tờ rơi quảng cáo tại các khu trung tâm thương
mại mua sắm, chợ,…
Quảng cáo trên màn hình điện tử Hà Nội
Tham gia hội nghị, hội thảo của các tổ chức trong nước, quốc tế về sản
phẩm có lợi cho sức khỏe, của hiệp hội sản xuất sản phẩm từ mắc ca.
Khai thác mạng internet quảng cáo: Sử dụng dịch vụ AdWords của Google
để tạo ra những chiến dịch quảng cáo dựa trên các từ hóa chính và khu vực địa
lý. Theo đó các mẫu quảng cáo của doanh nghiệp sẽ được hiển thị trên Google và
sử dụng các từ khóa chính mà doanh nghiệp đã đặt sẵn. Có thể giới hạn phạm vi
quảng cáo theo nước hoặc theo khu vực địa lý. Khi chọn hình thức quảng cáo
này, doanh nghiệp chỉ phải trả tiền khi có khách hàng click vào các kết nối quảng
cáo của mình. Và có thể giới hạn chi phí quảng cáo trong 1 ngày của doanh
nghiệp.
Phối hợp với các công ty, doanh nghiệp sản xuất- buôn bán thực phẩm để
cung cấp sản phẩm
Quảng cáo mạnh vào các dịp lễ tết, du lịch nhấn mạnh vào chất lượng và
đặc tính của sản phẩm.

Tổ chức lễ hội, hội chợ, các buổi hội thảo để quảng bá và thu hút khách
hàng
Tổ chức các đợt khuyến mại giảm giá cho các gói sản phẩm.


6. Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường của dự án

 Nghiên cứu cá đối thủ cạnh tranh chính:

 Cơng ty IDT international:
Uy tín: Dự án Macca là dự án trọng điểm được công ty IDT International
đầu tư..Trong năm 2014, IDT đã nhập khẩu dây chuyền sản xuất hiện đại và
nguyên liệu hạt macca thô từ Úc, chế biến thành phẩm cung cấp cho thị trường
bộ sản phẩm macca mang thương hiệu Macca Delix, chính thức được bán rộng
rãi trên thị trường từ tháng 06/2014. Là một trong những doanh nghiệp tiên
phong trong lĩnh vực đầu tư trồng và nhập khẩu nguyên liệu Maccadamia tại Việt
Nam, công ty IDT International hứa hẹn, Macca Delix sẽ là một đối thủ nặng kí
về uy tín.
Sản phẩm : Hiện tại, bộ sản phẩm Macca Delix được phân phối rộng rãi
trong thị trường cả nước với hai loại: Macca tẩm gia vị bao gồm 4 vị Macca rang
vị Tự nhiên, vị Rang muối, vị Mật ong và vị Mù tạt cùng Macca tự nhiên bao
gồm 8 style và macca nứt vỏ
Thành tựu: . Các sản phẩm này đã dành được danh hiệu “Vietnam Best
Product 2014” và danh hiệu “Thương hiệu vì sức khỏe cộng đồng”.
Dự định trong tương lai: IDT cũng đang triển khai dự án trồng gần 4.000
ha giống cây này tại Điện Biên. Họ kỳ vọng đây sẽ là nguồn nguyên liệu dồi dào
cho thị trường trong nước và xuất khẩu trong vài năm tới thay vì phải nhập
ngun liệu mắc ca từ nước ngồi. Họ đang tìm hướng đi: tự trồng và chế biến
sản phẩm để giảm lượng nhập khẩu nguyên liệu với giá thành đắt đỏ từ nước
ngoài.

Điểm mạnh:

Là 1 trong những doanh nghiệp đi đầu tiên phong về chế biến sản xuất sản
phẩm từ hạt mắc ca

Đã có chỗ đứng trong lịng khách hàng, thị phần lớn do hiện tại có ít doanh
nghiệp tham gia.

Sản phẩm đa dạng về chủng loại (20 sản phẩm các loại về mắc ca)




Điểm yếu:
Còn nhập khẩu mắc ca để làm nguyên liệu nên giá thành cao



Dây chuyền nhập khẩu nhưng vẫn là dây chuyền sơ chế thô của Úc nên

chất lượng chưa được cao, năng suất thấp.

Họ đang trong quá trình trồng cây mắc ca để tăng nguồn cung cấp nguyên
liệu nhưng trong 3-4 năm tới mới thu hoạch được => đây là cơ hội để dự án của
ta thực hiện bởi dự án này đã liên kết với các trang trại trồng mắc ca đã thu hoạch
được.

 Cơng ty Donafoods:
Uy tín: Công ty Donafoods được thành lập ngày 22/6/1990, là doanh
nghiệp nhà nước. Hiện nay hoạt động dưới hình thức cơng ty mẹ, công ty con với

tổng số vốn pháp định trên 20 triệu USD và hơn 5000 lao động. Có 7 công ty
thành viên và 8 nhà máy vệ tinh.
Thành tựu: thị trường xuất khẩu sản phẩm của họ là Australia, Mỹ, Trung
Quốc, Nhật Bản , Liên Bang Nga, Ukraine…
Giá cả: XK sản phẩm nhân mắc ca với giá từ 15 - 18 USD/kg.
Dự định trong tương lai: Đang nghiên cứu phát triển Mắc ca ở Việt Nam,
xây dựng vườn ươm để cung cấp cho các hộ trồng đại trà ở Tây Ngun và các
tỉnh phía Bắc Việt Nam
Điểm mạnh:

Có số lượng nhà máy nhiều và đều áp dụng được BVQI(UK) chứng nhận:
BRC, HACCP, ISO, GMP, WHO

Hợp tác kinh doanh với MWT từ năm 1995 và đang đầu tư vào mắc ca


Có thị trường tiêu thụ quen thuộc lớn từ lâu đời cho các sản phẩm có từ

trước.
Điểm yếu:

gần như toàn bộ nhân mắc ca nguyên liệu hiện phải nhập khẩu với giá rất
cao


×