Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

ON TAP CHUONG 2 DAI SO 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.18 KB, 15 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ
TIẾT HỌC CỦA LỚP 10A4


ÔN TẬP CHƯƠNG II
Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số sau:

 3x
y
( x  1) 2 x  6
1.Tập xác định của hàm số:
Khi cho hàm số bằng cơng thức mà khơng
chỉ rõ tập xác định của nó thì ta quy ước
tập xác định D của hàm số f=f(x) là tập
hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức
f(x) có nghĩa.


Bài 2: Xét tính đồng biến, nghịch biến của
3
hàm số f ( x)  x  1 trên 
Khái niệm-Tính chất

Đồ thị hàm số

2. Hàm số đồng biến:
Hàm số y=f(x) gọi là
đồng biến trên (a;b)
nếu

x1 , x2  (a; b) : x1  x2


 f ( x1 )  f ( x2 ).

Trên (a;b): đồ thị hàm
số đi lên(Tính từ trái
qua phải).


3. Hàm số nghịch biến:
Hàm số y=f(x) gọi là
nghịch biến trên (a;b)
nếu x1 , x2  ( a; b) :

x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 )
Trên (a;b): đồ thị hàm
số đi xuống( Tính từ
trái qua phải).


Bài 2: Xét tính đồng biến, nghịch biến của
3
hàm số f ( x)  x  1 trên .


Bài 3: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
2

a. f ( x)  x  2 | x |
1
b. f ( x) 
x 1



4.Hàm số chẵn:
Hàm số y=f(x) với tập
xác định D gọi là hàm
số chẵn nếu x  D
thì  x  D và

Đồ thị hàm số chẵn nhận
trục tung Oy làm trục đối
xứng.

5. Hàm số lẻ:
Hàm số y=f(x) với tập
xác định D gọi là hàm
số lẻ nếu x  D

Đồ thị hàm số lẻ nhận
gốc tọa độ O làm tâm đối
xứng.

f ( x)  f ( x).

 x  D và
f ( x)  f ( x).
thì


Bài 3: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
2


a. f ( x)  x  2 | x |
1
b. f ( x) 
x 1


2

Bài 4: Cho hàm số y  x  2 x  3 ( P )
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị
(P) của hàm số.
b.Tìm tọa độ giao điểm của đường
thẳng d:y =-x-3 và (P).


2

Bài 5: Cho parabol (P):y ax  bx  c.
Xác định a, b, c biết (P) đi qua A(0;-3) và
có đỉnh I(2;1).
Đáp số:

a  1, b 4, c  3


ÔN TẬP CHƯƠNG II
1.Tập xác định của hàm số:
Khi cho hàm số bằng công thức mà không
chỉ rõ tập xác định của nó thì ta quy ước

tập xác định D của hàm số f=f(x) là tập
hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức
f(x) có nghĩa.


Khái niệm-Tính chất

Đồ thị hàm số

2. Hàm số đồng biến:
Hàm số y=f(x) gọi là
đồng biến trên (a;b)
nếu

x1 , x2  (a; b) : x1  x2
 f ( x1 )  f ( x2 ).

Trên (a;b): đồ thị hàm
số đi lên(Tính từ trái
qua phải).


3. Hàm số nghịch biến:
Hàm số y=f(x) gọi là
nghịch biến trên (a;b)
nếu x1 , x2  ( a; b) :

x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 )
Trên (a;b): đồ thị hàm
số đi xuống( Tính từ

trái qua phải).


4.Hàm số chẵn:
Hàm số y=f(x) với tập
xác định D gọi là hàm
số chẵn nếu x  D
thì  x  D và

Đồ thị hàm số chẵn nhận
trục tung Oy làm trục đối
xứng.

5. Hàm số lẻ:
Hàm số y=f(x) với tập
xác định D gọi là hàm
số lẻ nếu x  D

Đồ thị hàm số lẻ nhận
gốc tọa độ O làm tâm đối
xứng.

f ( x)  f ( x).

 x  D và
f ( x)  f ( x).
thì


* Các bước khảo sát và vẽ đồ thị (P) của

hàm số y ax 2  bx  c (a 0)
+ TXĐ: D 
b  
+ Đỉnh I  ; 

 2a 4a 
+Trục đối xứng: x 

b
2a

+ Xác định bề lõm của parabol
+ Lập bảng biến thiên
+ Tìm một số điểm mà (P) đi qua (Chú ý
giao điểm của (P) với các trục tọa độ)
+ Vẽ đồ thị



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×