Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giao an theo Tuan Lop 1 Giao an Tuan 22 Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.27 KB, 12 trang )

* Tồn tại:
- Một số bạn còn hay quên đồ dùng nh : Nguyn Bo,Hng,Vinh.
2. Kế hoạch tuần 22
Tham gia tốt các hoạt động Đội - sao
Củng cố nề nếp lớp: đồng phục, vệ sinh lớp học, sinh hoạt 15
Thực hiện tốt chơng trình học kì 2
Củng cố nề nếp dạy và học.
3. Kết thúc
- Học sinh hát tập thể và chơi trò chơi

Tuần 22
Th hai,ngy 6 thỏng 2 nm 2018
Tiếng Việt
Tiết 1+2:Luyện

tập vần có âm cuối theo căp n/t
Tốn

Giải tốn có lời văn
I.MỤC TIÊU

Giúp học sinh hiểu đề tốn : cho gì ? hỏi gì ? Biết bài giải gồm : câu lời giải ,
phép tính , đáp số .
* Làm bài tập 1,2,3.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ chép bài tập 3.
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1: Kiểm tra bài cũ


- Giáo viên treo tranh, gọi học sinh nêu bài toán
- Giáo viên nhận xét.
2: Dạy - học bài mới
a.GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. - HS nhắc lại đầu bài
b.Giới thiệu cách giải bài tốn có lời văn và cách trình bày bài giải
* Giới thiệu cách giải bài tốn và cách trình bày bài giải.
- Bài Tốn:
GV viết đề tốn lên bảng:
- Hướng dẫn tìm hiểu đề toán.
- HS quan sát tranh và đọc đềtoán.
- Bài toán cho biết gì?
- HS trả lời: - Bài tốn cho biết:
+ Nhà An có 5 con gà.
+ Mẹ mua thêm 4 con gà
- Bài tốn hỏi gì?
+ Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà?
Ghi tóm tắt đề tốn
HS đọc lại tóm tắt:
Có : 5 con gà
Thêm : 4 con gà


Có tất cả : … con gà?
Muốn biết có tất cả bao nhiêu con gà em làm phép tính gì?
Muốn biết có tất cả bao nhiêu con gà em làm phép tính cộng.
- Nêu phép tính cộng đầy đủ? 5 + 4 = 9
Hướng dẫn HS viết bài giải của bài tốn: cách 5 ơ viết từ Bài giải. Xuống dòng
thứ hai viết câu lời giải bẳng cách: cách 2 ô viết câu lời giải, bỏ chữ hỏi, bỏ từ
mấy, hoặc từ bao nhiêu thay bằng từ số, bỏ dấu ? thay bằng từ là và dấu :. Xuống
dòng phép tính cách lời giải một chữ, viết đáp số thẳng từ bài giải.

HS đọc bài giải mẫu ( 3 lần),( SGK).
- HS viết lại bài giải ra vở.
* Kết luận: Cách trình bày 1 bài giải gồm 4 bước:
+ Bước 1: Viết từ bài giải
+ Bước 2: viết câu lời giải.
+ Bước 3: viết phép tính.
+ Bước 4: viết đáp số thẳng từ bài giải.
HS nhắc lại cách trình bày bải giải.
c.Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn đọc bài toán, quan sát tranh, viết số thích hợp vào phần tóm
tắt, vào phần còn thiếu của bài giải.
- HS đọc lại đề bài.
Cho HS tìm hiểu bài tốn.
- HS tìm hiểu bài tốn trong nhóm đơi và tìm ra cách tóm tắt, cách trình bài
bài giải, cách nêu câu lời giải, cách trình bày bài giải và chia sẻ trước lớp tóm tắt
và bài giải ...
Hướng dẫn HS cách trình bày tóm tắt và bài giải bài tốn.
HS viết được:
An có : 4 quả bóng
Bình có : 3 quả bóng
Cả hai bạn có:.........quả bóng?
Bài giải
Cả hai bạn có số quả bóng là:
(Hoặc : Số quả bóng có tất cả là:)
4 + 3 = 7 (quả)
Đáp số: 7 quả bóng
Bài 2: Hướng dẫn đọc bài tốn, quan sát tranh, viết số thích hợp vào phần tóm
tắt, vào phần cịn thiếu của bài giải.
- Cho HS tìm hiểu bài tốn.
-Hướng dẫn HS cách trình bày tóm tắt và bài giải bài tốn (HS có thể có nhiều

cách nêu câu lời giải khác nhau.
HS tự làm bài 2:
Tóm tắt:
Có : 6 bạn
Thêm : 3 bạn
Có tất cả: … bạn?
Bài giải:
Tổ em có tất cả số bạn là:
(Hoặc : Số bạn tổ em có tất cả là:)


6 + 3 = 9 (bạn)
Đáp số: 9 bạn
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: GV nêu yêu cầu: Giải bài tốn sau: Nhà em có 1 con gà mẹ và 9 con gà
con. Hỏi nhà em có tất cả bao nhiêu con?
Tóm tắt:
Gà mẹ : 1 con
Gà con : 9 con
Có tất cả: … con ?
Bài giải:
Nhà em có tất cả số con gà là:
1 + 9 = 10 (con)
Đáp số: 10 con gà
3.Củng cố, dặn dò
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà học lại bài
Thứ ba,ngày 7 tháng 2 năm 2017
Tiếng Việt
Tiết 3+4:Vần:/em/,/ep/,/êm/,/êp/

Tự nhiên xã hội

Cây rau
I.MỤC TIÊU

Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau.
Chỉ được rễ , thân , lá , hoa của rau
* GDKNS : Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch ( HĐ2)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Các cây rau thật. Tranh ảnh cây rau bài 22. Khăn bịt mắt.
HS: Các cây rau thật SGK Tự nhiên xã hội.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động:
- Cho HS chơi trị chơi: “ Thử tài thơng minh”.
- HS giới thiệu cây rau của mình .
- GV nói tên cây rau và nơi sống của cây rau mà mình mang tới lớp .
+ Đây là cây rau cải. Nó được trồng trong vườn .
- Các loại rau vừa nêu được gọi là cây rau
HS giới thiệu cây rau mình đã chuẩn bị Ai giới thiệu đúng và hay là người chiến
thắng.
- GV cho HS chơi, nhận xét, GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. HS nhắc lại đầu bài
2. Bài mới
a. : Quan sát cây rau ( Áp dụng phương pháp :Bàn tay nặn bột ) .
+) Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề:
- GV yêu cầu HS kể tên 1 số loaị cây rau mà các em được ăn trong gia đình. Rau
dền, rau ngót, rau cải , ...



- GV: Trong các bữa ăn của mỗi gia đình không thể thiếu được rau xanh. Vậy đã
bao giờ các em đặt câu hỏi: Cây rau có mấy bộ phận chưa?
+) Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:Theo các con thì cây rau gồm
có mấy bộ phận? Con hãy vẽ đầy đủ các bộ phận của cây rau theo suy nghĩ của
mình vào phiếu học tập của nhóm mình.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 và nhóm trưởng hoặc thư kí vẽ cây rau với đầy
đủ các bộ phận của cây rau vào phiếu.
HS vẽ và đại diện các nhóm trưng bày phiếu ở trên bảng lớp.
- GV nhắc lại các biểu tượng ban đầu của các nhóm.
- Qua kết quả thảo luận của các nhóm con có nhận xét gì ?
HS 1: Các nhóm giống nhau cây đều có: rễ, thân, lá
HS 2: Cây có cành…
+) Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi, nghiên cứu bài học:
- GV dẫn dắt để HS đề xuất câu hỏi:
? Có phải cây rau cải có củ?
? Cây rau cải có nhiều lá hay ít lá ?
? Cây rau cải có rễ ko ? Rễ nằm ở đâu ?
? Cây rau cải có thân ko? Thân cây dài hay ngắn ?
? Cây rau cải có các bộ phận nào ?
Thầy nhắc lại các ý kiến thắc mắc của HS.
- Giải pháp tìm tịi nghiên cứu:
+ Các con hãy đưa ra các phương án đề xuất xem chúng ta làm thế nào để biết
cây rau có mấy bộ phận?
HS 1: Mở sách ra xem.
- HS 2: Nhổ 1 cây rau vào quan sát…
- Gv: Các em có rất nhiều các đề xuất khác nhau. Theo các con trong các phương
án đề xuất của các bạn, phương án nào tốt nhất giúp các em hiểu biết được cây
rau gồm có mấy bộ phận?
- Quan sát cây rau.
+) Bước 4: Tiến hành thực hiện phương án tìm tòi

nghiên cứu:
- GV cầm cây rau hỏi: Đây là cây rau gì?
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- Hướng dẫn các nhóm quan sát cây rau cây rau cùng loại và thảo luận nhóm
thống nhất và vẽ các bộ phận của cây rau.
? Hãy chỉ và nói rễ , thân, lá của cây rau em mang đến lớp . Trong đó bộ phận
nào ăn được?
HS trả lời.
+) Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- Gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày trước lớp.
Đại diện các nhóm lên gắn phiếu thẳng cột với phiếu ở bước 2.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- HS chỉ các loại rau nói rễ, thân, lá mang đến lớp…GV kết luận : Có rất nhiều
lọai rau, các cây rau đều có 3 bộ phận: rễ, thân, lá. Có lọai rau ăn lá như cải bắp,
xà lách… có lọai rau ăn cả lá và thân như: rau cải, rau muống… có loại ăn thân
như su hào. Có loại ăn củ: củ cải, cà rốt … có lọai ăn hoa: Thiên lý… có lọai ăn
quả: cà chua, bí …HS lắng nghe.


- GV cho HS vẽ vào vở thí nghiệm các bộ phận của cây rau. HS vẽ.
- GV quan sát, uốn nắn.
b. Làm việc SGK
- GV cho lớp thảo luận nhóm đơi
- GV giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm :
-1 HS đọc, 1 HS trả lời
- Từng cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
- Họat động cả lớp.
- Các em thường ăn loại rau nào?
- Tại sao ău rau lại tốt?
- Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì?

? Các em thường ăn loại rau nào ?
? Tại sao ăn rau lại tốt ?
Nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu
chân răng… Rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều đất bụi,
và cịn được bón phân. Vì vậy cần phải rửa sạch rau trước khi dùng.
3. Củng cố, dặn dị
Trị chơi đố bạn rau gì
Mỗi tổ cử một bạn lên chơi và cầm khăn bịt mặt
Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang
GV đưa cho mỗi HS 1 cây rau . Em hãy đoán xem đấy là loại rau gì?
- HS sờ và ngửi mùi để đốn xem đó là cây rau gì ? Ai đốn nhanh và đúng thì
em đó sẽ thắng cuộc
- Nhắc HS ăn rau thường xuyên và phải ăn rau được rửa tht sch.
- Dn dũ: xem trc bi hc sau.
T hc

Ôn: Giải bài toán có lời văn
II.MC TIấU

- Học sinh đợc củng cố về dạng toán có lời văn, cách trình bày bài giải

II.HOT NG DY HC

Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán, rồi đọc lại bài toán
a,
b,

Bài toán: Có .. hình tròn, có

thêm ... 2 hình tròn. Hỏi có
tất cả bao nhiêu hình tròn?

Bài toán: Có. hình tam giác,
có thêm 3 hình tam giác.
Hỏi có tất cả bao nhiêu
hình tam giác?

Bài 2: Có 1 con lợn mẹ và 8 con lợn con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con lợn?


Tóm tắt


Hỏi

Bài giải
Có tất cả là:
(con lơn)
Đáp số:
Bài 3: Trong vờn có 5 cây chuối, bố trồng thêm 3 cây chuối nữa. Hỏi trong vờn
có tất cả bao nhiêu cây chuối?
: 1 con lợn mẹ
: 8 con lợn con
: .. con lợn?

Tóm tắt
Bài giải

: .. cây chuối


Thêm
: .. cây chuối

Hỏi4: Viết thêm
: .. để
câyhoàn
chuối?
Bài
thành bài toán
................................................
Có 4 bạn đang chơi đá cầu và 3 bạn chơi nhảy dây.
Hỏi
?
Tóm tắt
Bài giải

: .. bạn đá cầu


: .. bạn nhảy dây

Hỏi động 2: :Củng
.. bạn?
Hoạt
cố, dặn dò
................................................
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài giải toán có lời văn
- Dặn dò học sinh về nhà luyện tập thêm

Hot ng ngoi gi lờn lp
Ch đề: Em

yêu tổ Quốc Việt Nam

I.MỤC TIÊU

- Học sinh biết truyền thống tốt dệp của quê hương như truyền thống chống
giặc ngoại xâm, truyền thống hiếu học ...
- Học sinh biết sưu tầm và hát các bài hát về mùa xuân
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tư liệu về truyền thống quê hương ; bài hát về mùa xuân
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài :
GV nêu nội dung tiết sinh hoạt TT
HS hát1 bài
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1. Nghe kể về truyền thống quê hương
- Giáo viên ổn định lớp, cả lớp hát tập thể.
- Giáo viên kể cho học sinh nghe về truyền thống tiêu biểu của quê hương
như truyền thống hiếu học, đoàn kết tương thân tương ái, truyền thống cần cù lao
động, yêu quê hương đất nước ...
- Học sinh lắng nghe các câu chuyện kể của giáo viên và thảo luận theo các câu
hỏi :
Để giữ gìn và phát huy truyền thống đó của q hương, em phải làm gì ?
- Học sinh nêu ý kiến - giáo viên nhận xét
Hoạt động 2 : Hát về mùa xuân
- Giáo viên giới thiệu các nhóm thi hát về mùa xuân

- Các nhóm lần lượt lên biểu diễn bài hát của nhóm
- Học sinh xem và cổ vũ


- Giáo viên nhận xét
3. Củng cố- dặn dò :
- Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh.
Hoạt động thư viện

Em tập nói lại những gì emđược nghe kể ở nhà (CTTG)
I MỤC TIÊU:

- Học sinh thích nghe đọc sách.
- Học sinh yêu thích truyện cổ tích thế giới.
- Học sinh biết giới thiệu ngắn gọn về câu chuyện mà tuần trước Học sinh
mượn về nhà.
- Học sinh rút ra được bài học cho bản thân.
II.CHUẨN BỊ:

- Nắm nội dung chính các câu chuyện HS mượn.
- Nội dung trị chuyện.
- Địa điểm dạy: trong lớp.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT HOẠT ĐỘNG:

1. Trước khi học sinh giới thiệu truyện
- Tiết sinh hoạt trươc các em được nghe gì?
- Cơ giao việc gì sau tiết sinh hoạt? - Mượn sách về nhờ cha mẹ, anh chị đọc cho
nghe…
- Nêu yêu cầu cho HS tập nói:
+ Giới thiệu tên truyện.

+ Trong truyện có mấy nhân vật?
+ Tên các nhân vật?
+ Được nghe đọc mấy lần? Vào lúc nào?
+ Có thể nói thêm một vài chi tiết hấp dẫn trong câu chuyện.
2. Trong khi học sinh giới thiệu truyện
- Giao việc.
- Đến trò chuyện với HS các nhóm
* Nhóm
- Tập nói theo yêu cầu của GV:
+ Giới thiệu tên truyện.
+ Trong truyện có mấy nhân vật?
+ Tên các nhân vật?
+ Được nghe đọc mấy lần? Vào lúc nào?
+ Có thể nói thêm một vài chi tiết hấp dẫn trong câu chuyện.
3.Học sinh giới thiệu truyện trước lớp
- Tổ chức lớp.
* Cá nhân
- Giới thiệu truyện mình mượn trước lớp theo yêu cầu trên.
- Đặt câu hỏi gợi ý.
- Giúp HS rút ra bài học đúng đắn.
- Giáo dục chung: nghe hoặc đoc một câu truyện là các em có thêm một bài học
cho bản thân, giúp các em sống tốt hơn.
4.Củng cố dặn dò
Giáo viên nhận xét chung giờ học


Thứ tư, ngày 8 tháng 2 năm 2018
Tiếng Việt
Tiết 5+6:Vần/im/,/ip/,/om/,/op/
Toán


Xăng- ti -mét-Đo độ dài
I.MỤC TIÊU. Giúp HS
- Biết cm là đơn vị đo độ dài.

- Biết cm viết tắt là cm
- Biết dùng thước có chia vạch cm để đo độ dài đoạn thẳng
BT cần làm : Bài 1;2;3;4
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Thước có vạch chia cm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ
- Cho HS chơi trị chơi: “ Thử tài thơng minh”.
Cách chơi: GV đưa ra 1 đề toán và cho HS thi tóm tắt và giải miệng. Ai là người
có tóm tắt và giải nhanh nhất thì người đó là người thơng minh nhất.
- Bài tốn: Lan có 3 cái bánh, mẹ cho thêm 5 cái bánh. Hỏi lan có tất cả bao
nhiêu cái bánh?
- HS thi tóm tắt và giải bằng miệng.
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi,chữa bài...
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. HS nhắc lại đầu bài
2. Bài mới
Giới thiệu đơn vị đo độ dài ( cm ) và dụng cụ đo độ dài ( thước).
Cho HS quan sát trên thước kẻ của mình xem trên thước có những gì?
Giới thiệu: thước đo vạch 0, độ dài chia cách đều nhau 1cm, 2cm.
Quan sát, nhận xét trên thước kẻ của mình có các số từ 0 đến 10..., các vạch kẻ
chia đều bằng nhau.
Giới thiệu: xăng ti mét
Viết tắt: cm.

Quan sát và nhận biết 1cm, 2cm
- Đọc xăng ti mét
- Viết bảng con: cm
Giới thiệu thao tác đo độ dài
- Hướng dẫn cách đo: Đặt vạch 0 trùng đầu đoạn thẳng, đọc số ghi ở vạch trùng
đầu kia của đoạn thẳng, viết số đo độ dài.
Thực hành
Bài 1: Viết ký hiệu cm 1 dịng. HS viết 1 dịng cm ra vở ơ li.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống rồi đọc số đo.
Đọc số ghi ở vạch trùng đầu kia.
Viết số đo độ dài vào vở...
Bài 3: Ghi đ và s vào ô trống.
HS làm bài vở ô li, chia sẻ trước lớp.
- HS giải thích vì sao đúng, sai:


+ Hình 1sai vì đặt thước khơng trùng với điểm số 0; hình 2 sai vì thước đặt
khơng trùng với mép của đoạn thẳng; hình 3 đúng vì mép thước đặt trùng từ
điểm số 0 và trùng với đoạn thẳng.
Bài 4: Đo và ghi số đo
- Hướng dẫn cách đo.
- HS làm bài vở ô li, chia sẻ trước lớp.
- Chữa bài.
3cm 4cm 5cm
Giáo viên, nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò
Khi đặt thước để đo độ dài chúng ta cần lưu ý điều gì?
Giáo viên nhận xét tiết học.
Thứ năm,ngày 9 tháng 2 năm 2018
Tiếng Việt

Tiết 7+8:Vần/ơm/,/ơp/,/ơm/,/ơp/
To¸n

Lun tËp
I. Mục tiêu

Giúp học sinh biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải
Làm bài tập 1,2,3.

II. Đồ dïng d¹y häc

-GV: Tranh vẽ minh họa bài 1, 3. Bảng phụ, SGK.
- HS: Vở ơ li tốn, sách giáo khoa.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ
Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo kết quả
2.Bài mới
a.Giớí thiệu bài,ghi mục bài lên bảng,học sinh nối nhau đọc mục bài
b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Cho HS đọc đề toán và quan sát tranhvẽ. 1 vài em đọc, cả lớp quan sát và
đọc thầm.
Y/c HS đọc tóm tắt, sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt.
HS thực hiện.
GV ghi tóm tắt của bài tốn lên bảng theo câu trả lời của HS.
Cho HS thảo luận nhóm đơi, tìm hiểu bài tốn và giải ra vở. Chia sẻ trước lớp.
? Bài tốn cho biết gì? + Trong vườn có 12 cây chuối, bố trồng thêm 3 cây chuối.
? Bài tốn hỏi điều gì? Hỏi trong vườn có tất cả cây chuối?
Muốn biết số cây chuối trong vườn có tất cả là bao nhiêu ta làm phép tính gì ?
-Phép cộng

HS lên trình bày bài giải ?
Bài giải
Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
12 + 3 = 15 (cây)
Đáp số: 15 cây chuối
Kết luận: Cách trình bày 1 bài giải gồm 4 bước:


+ Bước 1: Viết từ bài giải
+ Bước 2: viết câu lời giải.
+ Bước 3: viết phép tính.
+ Bước 4: viết đáp số thẳng từ bài giải.
1 vài em nhắc lại
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 để có bài giải
Bài giải
Số bức tranh trên tường có tất cả :
14 + 2 = 16 (tranh)
Đ/s: 16 bức tranh.
Bài 3: Tiến hành tương tự bài1 và bài 2
Bài giải
Số hình vng và hình trịn có là:
5 + 4 = 9 (hỡnh)
/s: 9 hỡnh
* Trò chơi: Tìm lời giải toán
Giáo viên đa ra tóm tắt bài toán

: 13 con vịt
Mua thêm : 4 con vịt
Có tất cả
: con vịt?

- Học sinh thảo luận theo nhóm 4, đại diện nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét
3: Củng cố, dặn dò
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà học lại bµi

Thứ sáu,ngày 9 tháng 2 năm 2018
Tiếng Việt
Tiết 9+10:Vần/um/, /up/, /m/, /p/
To¸n

Lun tËp
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Biết giải bài tốn và trình bày bài giải ; biết thực hiện cộng , trừ các số đo độ
dài .*Làm bài tập 1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bảng phụ chép bài tập 3, 4.
HS: Vở ơ li tốn, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1: Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài và ghi bài lên bảng
- Học sinh đọc lại: Luyện tập


2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: - Cho HS đọc đề toán - 1 vài em đọc, cả lớp quan sát và đọc thầm.
- Y/c HS đọc tóm tắt, sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt.

Tóm tắt:
Có : 4 bóng xanh
Có : 5 bóng đỏ
Có tất cả:… quả bóng?
- GV ghi tóm tắt của bài tốn lên bảng theo câu trả lời của HS.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi, tìm hiểu bài tốn và giải ra vở. Chia sẻ trước lớp.
? Bài tốn cho biết gì? + An có 4 quả bóng xanh và 5 quả bóngđỏ.
? Bài tốn hỏi điều gì? + Hỏi An có tất cả bao nhiêu quả bóng?
- Muốn biết An có tất cả bao nhiêu quả bóng ta làm phép tính gì ? - Phép cộng
- HS lên trình bày bài giải
Bài giải
An có tất cả số quả bóng là:
4 + 5 = 9 (quả)
Đáp số: 9 quả bóng
* Kết luận: Cách trình bày 1 bài giải gồm 4 bước:
+ Bước 1: Viết từ bài giải
+ Bước 2: viết câu lời giải.
+ Bước 3: viết phép tính.
+ Bước 4: viết đáp số thẳng từ bài giải.
1 vài em nhắc lại
Bài 2: Bài 2: Cho HS đọc bài tóan.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi con điều gì?
- GV ghi tóm tắt:
Hoặc:
Có : 5 bạn nam
Nam : 5 bạn
Có :5 bạn nữ
Nữ : 5 bạn
Có tất cả :...bạn ?

Có tất cả:...bạn?
- Muốn biết có tất cả bao bạn ta làm phép tính gì?
- Nêu phép tính cộng tương ứng?
- Cho HS giảii ra vở, chia sẻ trước lớp.
- HS đọc bài toán .
- Bài tốn cho biết:Tổ em có 5 bạn nam và 5 bạn nữ .
-Bài tốn hỏi tổ em có tất cả mấy bạn.
- Muốn biết có tất cả bao bạn làm phép cộng.
5 + 5 =10 (bạn)
Bài giải:
Tổ em có tất cả số bạn là:
(Số bạn tổ em có tất cả là):
5+5 =10 (bạn)
Đáp số :10 bạn
* Bài 3: ( Tương tự bài 2) Giải bài tốn theo tóm tắt sau:
Có : 2 gà trống
Có : 3 gà mái
Có tất cả: ... con gà?


Bài giải
Số gà nhà em có tất cả là:
2 + 5 = 7 (con gà)
Đáp số: 7 con gà
Bài 4: - Tính: HS làm vở, chia sẻ trước lớp.
- HS nêu yêu cầu, làm, chữa bài.
a/ 2cm+3 cm=5cm
b. 6cm- 2 cm = 4 cm
7cm + 1cm= 8cm
5cm - 2cm = 3cm

8cm+2cm=10cm
9cm-4cm = 5cm
14cm + 5cm = 19cm
17cm –7cm =10cm
Lưu ý: HS tính như cộng, trừ các số tự nhiên và viết thêm đơn vị cm vào sau
các số.
3: Củng cố, dặn dị
Trị chơi: Thi giải tốn theo tóm tắt. - HS chơi trò chơi
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau:Luyện lại cách giải tốn có văn.
Hoạt động tập thể

Sinh hoạt cuối tuần
I.MỤC TIÊU

- Học sinh nắm được những việc mà lớp và bản thân mình đã làm được và
chưa làm được trong tuần 22
- HS biết những kế hoạch tuần 23 để thực hiện cho tốt
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. ổn định tổ chức :
HS hát tập thể 1 bài
GV giới thiệu tiết SHTT
2. GV nhận xét tình hình tuần 22 :
* ưu điểm :
- HS đến lớp đúng giờ, chuyên cần , vệ sinh sạch sẽ
- Nền nếp lớp học ổn định
- Sinh hoạt đội đúng quy định
* Tồn tại :
- Một số HS chưa ngoan , ngồi học cịn nói chuyện riêng, chữ viết con cẩu thả :

Nam,Huy,Diệp...
- Quên bút, sách vở : ............................
- Bầu HS xuất sắc , tuyên dương:..................................
3. Kế hoạch tuần23 :
- Dạy học tuần 22
- Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nội quy nhà trường đề ra.
- Đến trường không được ăn quà vặt .
- Thi đua học tốt, vệ sinh lớp học sạch sẽ
- Các bạn bị phê bình cần phải cố gắng hơn.
- Tăng cường luyện chữ viết và luyện đọc trơn, luyện làm tốn.
4 Dặn dị :
- GV nhận xét chung giờ học.



×