Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giao an theo Tuan Lop 1 Giao an Tuan 29 Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.58 KB, 18 trang )

* HD lớp trưởng nhận xét chung tình hình HĐ của lớp trong tuần
* Các tổ trưởng báo cáo về tổ mình
* ý kiến cá nhân HS
* GV tổng hợp ý kiến :
- Vệ sinh trực nhật : Hạn chế được hiện tượng xé giấy, vứt rác,tự giác làm VSTN
( Tổ 1 )
- Sinh hoạt 15 phút đầu buổi : Chất lượng chưa cao
- Nề nếp học tập trong lớp : Tương đối ổn định
3. Đánh giá tiết học :
GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương tinh thần của HS .

TuÇn 29
Thứ hai, ngày 2 tháng 4 năm 2018
Tiếng Việt
Tiết 1+2:Luật chính tả về viết hoa
Tốn

PhÐp céng trong ph¹m vi 100
(Cộng không nhớ)

I.MC TIấU

Bớc đầu giúp học sinh:
- Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100
- Củng cố về giải toán và đo độ dài

II. DNG DY HC

Thẻ chục que tính, một số que tính rời

III.HOT NG DY HC



1. Dạy - học bài mới
a.GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.- HS nhắc lại đầu bi
b, Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ)
* Phép cộng dạng 35 + 24
- Giáo viên yêu cầu hai häc sinh lÊy 35 que tÝnh (3 chơc vµ 5 que rời)
- Giáo viên: Có mấy bó que tính? - 3 bã viÕt ë cét 3 chôc
Cã mÊy que tÝnh rời? - 5 que, viết 5 ở cột đơn vị
- Học sinh nhắc lại
- Giáo viên yêu cầu học sinh lÊy tiÕp 24 que tÝnh - 2 chơc vµ 4 que rời
- Giáo viên lu ý học sinh viết các số thẳng cột 35 que tính
- Giáo viên hỏi tơng tù vµ nãi: Cã 2 bã viÕt 2 vµo cét chơc th¼ng víi 3, cã 4 que
tÝnh rêi viÕt 4 ở cột đơn vị, thẳng với 5.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh gộp các bó lại
Gộp các que tính rờiĐợc 5 bó que tính và 9 que tính rời
Vậy :

* Híng dÉn kÜ tht lµm tÝnh céng
- Häc sinh nhắc lại cách đặt tính
- Giáo viên bổ sung
- Thực hiÖn phÐp tÝnh:
5 + 4 = 9 viÕt 9
3 + 2 = 5 viÕt 5

+

35
24
59



VËy 35 + 24 = 59
- 3 häc sinh nh¾c lại cách thực hiện
* Phép cộng dạng 35 + 20
- Giáo viên hớng dẫn kĩ thuật làm tính cộng
Đặt tính
Tính
* Phép cộng dạng 35 + 2
- Tơng tự, lu ý học sinh:
35
+ 2
Đặt 2 thẳng cột với 5
Tính: Hạ 3, viết 3
57
2. Thực hành
Bài 1:Tính
- Học sinh nêu yêu cầu
- Häc sinh lµm vµo vë bµi tËp - 3 häc sinh làm bảng lớp
- Cả lớp nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét, chữa bài - Lu ý học sinh đặt tính
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- Giáo viên hớng dẫn mẫu - học sinh làm vào bảng con 2 phép tính
Còn lại hs làm vào vở ô li.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài
Bài 3: - 2 học sinh đọc bài toán
- Giáo viên hỏi - ghi tóm tắt
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
- Học sinh làm bài -1 học sinh làm bảng phụ
- Học sinh nhận xét, chữa bài

Bài giải
Có tất cả số cây là :
35 + 50 = 85 (cây)
Đáp số: 85 cây
Bài 4:
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
Đo đoạn thẳng rồi viết số vào chỗ chấm
- Học sinh làm bài theo nhúm ụi- đọc kết quả
- Học sinh, giáo viên nhận xét - chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà luyện tập thêm

Th ba, ngy 3 thỏng 4 năm 2018
Tiếng Việt
Tiết 3+4:Mối liên hệ giữa các vần
Tự nhiên-xã hi

Nhận biết cây cối và con vật
I.MC TIấU

Giúp học sinh biết:
- Nhớ lại kiến thức đà học về cây cối và con vật
- Biết động vật có khả năng di chuyển còn cây cối thì không
- So sánh giống nhau, khác nhau giữa các cây, giữa các con vật
- Có ý thức bảo vệ cây cối và con vật có ích

II. DNG DY HC

- Tranh ảnh động vật, thực vật


III.HOT ĐỘNG DẠY HỌC


* Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu bài -ghi bảng- Học sinh nối tiếp đọc lại tên bài
Hoạt động 1: Quan sát con muỗi
- Giáo viên chia nhóm 4
- Phát băng giấy cho từng nhóm
- Học sinh dán các tranh ảnh về cây cối, con vật
- Trình bày kết quả
Đại diện nhóm chỉ và nói tên từng cây, từng con vật. Nhóm khác đặt câu
hỏi - nhóm trình bày trả lời
- Giáo viên giúp đỡ và kiểm tra các nhóm làm việc
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung
Giáo viên kết luận: Cây rau, cây hoa và cây gỗ khác nhau về kích thớc, độ lớn
nhng đều có rễ, thân, lá, hoa.
Con vật khác nhau về hình dạng, kích thớc nơi sống nhng chúng đều có
đầu, mình và cơ quan di chuyển.
Hoạt động 2: Trò chơi Đố bạn cây gì, con gì
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách chơi
1 học sinh chơi: đeo tấm bìa có vẽ cây rau, con cá ở sau lng. Em đó
không biết đó là cây gì, con gì. Em đó đợc hỏi, cả lớp chỉ trả lời Đúng - Sai.
Ví dụ: Cây hoa
Đó là cây đúng không? - Đúng
Đó là cây thân gỗ phải không? - Sai
Cây rau có phải không? - Sai
- Học sinh thử chơi - giáo viên hớng dẫn thêm
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ cho học sinh
- Học sinh chơi

- Giáo viên nhận xét
* Củng cố, dặn dò
- Giáo viªn nhËn xÐt tiÕt häc
Tự học

Thực hành kiến thức đã học
I.MỤC TIÊU

Củng cố các kiến thức toán, mĩ thuật, âm nhạc… đã học trong tuần theo các
nhóm tự ơn luyện dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sách, bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài.
2.phân nhóm học sinh:
- Giáo viên phân học sinh thành 3 nhóm và vị trí ngồi
Nhóm 1: Những học sinh u thích và có năng khiếu mơn âm nhạc
Nhóm 2: Những học sinh có năng khiếu mơn mĩ thuật
Nhóm 3: Những học sinh chưa hồn thành mơn tốn.
3. Giao nhiệm vụ và tiến hành tự học:
Nhóm 1: Nhóm u thích mơn Âm nhạc
HS lựa chọn các bài hát đã học, thi đua hát và biểu diễn trong nhóm
GV quan sát, động viên các em phát huy năng khiếu.
Nhóm 2: Giáo viên giao nhiệm vụ: Vẽ tranh theo đề tài tự chọn
HS có thể làm việc cá nhân hoặc theo nhóm vẽ tranh tự chọn (một trong các nội
dung đã học: vẽ cây, vẽ nhà, vẽ cá….
GV hướng dẫn thêm
Nhóm 3: HS chưa hồn thành mơn tốn



GV cho HS hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
HS tự làm bài, sau đó đối chiếu kết quả lẫn nhau
Tập trung vào các bài giải tốn có lời văn.
4. Đánh giá kết quả:
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của các nhóm
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương cá nhân thực hiện tốt. Nhận xét vở bài tập
toán và trưng bày các sản phẩm mĩ thuật.
5. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Hoạt động ngi gi lờn lp

Trò chơi dân gian

I.MC TIấU

- HS bit cách chơi trò chơi " Lộn cầu vồng ", tham gia chơi hào hứng , chủ
động
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : Kẻ sân chơi
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 - Kiểm tra
HS ôn lại 1-2 trò chơi đã học
2 - Bài mới :
a. Gíới thiệu bài :
GV cho HS nhắc lại chủ điểm sinh hoạt của tháng
b. Hướng dẫn HS tham gia trò chơi :

* Trị chơi " Lộn cầu vồng "
Nh»m rÌn luyện kĩ năng bật nhảy, phát triển sức mạnh của chân.
0,8m
- HS tập hợp lớp thành 4 hàng dọc
4 hàng ngang
- Cách chơi: Từng hàng một tiến sát vào vạch hai chân chụm vào nhau và đọc:
Lộn cầu vồng- Nớc sông nớc chảy- Có anh mời bảy- Có chị mêi ba- TÊt c¶
chóng ta- Thi nhau cïng nh¶y”. Sau từ nhảy tất cả những em đứng sát vạch
cùng nhảy. Nhảy xong chia thành hai hàng đi vòng sang hai bên về tập hợp ở
cuối hàng để hàng thứ hai nhảy
- Cho 4 HS chơi thử - Nhận xét
- Tập bài đồng dao
- Cả lớp chơi thử - Vừa chơi vừa hát bài đồng dao.
- Tổ chức cho cả 4 nhãm ch¬i thi.
3 .Nhận xét, đánh giá
GV nhËn xÐt chung tiết học , tuyên dơng tinh thần học tập của HS
Hoạt động thư viện

NiỊm vui bÊt ngê
I- Mơc tiªu:

- Häc sinh nghe, nhớ và kể lại một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý
dới tranh.


- Hiểu câu chuyện nội dung câu chuyện:Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi
cũng rất yêu Bác Hồ .
II- Đồ dùng dạy- học

GV : Tranh KC


III- Hoạt động dạy học :

1- Kiểm tra :
Gọi 2 HS nhắc lại tên truyện đà đợc nghe kể ở tiết trớc, nêu mét sè ý chÝnh
2-Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi :
b. GV kể chuyện
- Giáo viên kể chuyện lần 1
- Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ
c. Hớng dẫn HS tập kể chuyện
* , Kể từng đoạn theo tranh :
- Tranh 1 : + Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua Phủ Chủ tịch ?
- Tranh 2 : + Chuyện gì diễn ra sau đó?
- Tranh 3 : + Bác Hồ trò chuyện với các bạn ra sao?
- Tranh 4 : + Cuộc chia tay diễn ra thế nào ?
Nghỉ giữa tiết :
* , HS kể toàn bộ câu chuyện theo vai
Học sinh đóng vai kể lại câu chuyện
1 HS khá kể lại câu chuyện .
Nêu ý nghĩa câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu Bác
Hồ .
3. Củng cố, dặn dò
Cho HS liên hệ thực tế .Giáo viên nhận xét tiết học.
Th t , ngy 4 tháng 4 năm 2018
Tiếng Việt
Tiết 4+5:Viết đúng luật chính

tả


Tốn

Luyện tập
I.MỤC TIÊU

- Biết làm tính cộng ( khơng nhớ ) trong phạm vi 100 , tập đặt tính rồi tính ; biết tính
nhẩm

*Bài tập cần hồn thành:bài 1.bài 2,bài 3 ,bài 4
*GT- Không làm bài tập 1 (cột 3), bài tập 2 (cột 2, 4).
- “Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước”.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : , HS : Bộ ĐDHT Toán , bảng con .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 - Kiểm tra :
Cho HS làm vào bảng con : Đặt tính rồi tính :
37 + 22
60 + 29
54 + 5
2- Bài mới
a. Giới thiệu bài –ghi mục bài lên bảng-học sinh nối nhau nhắc lại mục bài
b. Luyện tập :
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
Hs nêu cách tính và dặt tính vào bảng con
Gv chú ý h/d cho hs phép tính
VD: 8 + 31



Bài 2 : Tính nhẩm. Khuyến khích HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất. Lưu
ý cho HS nhận ra vị trí của hai số ( đổi chỗ cho nhau ) nhưng kq vẫn không thay
đổi.
VD: 52 + 6 = 6+ 52
Bài 3 Cho HS đọc bài toán , GV hd tóm tắt rồi phân tích và tự giải vào vở. 1
HS lên bảng giải.
Bài 4 : HS nêu yêu cầu bài tập , gọi vài em nêu lại cách vẽ đoạn thẳng .
HS vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm
rồi đổi vở cho nhau kiểm tra bài làm
3. Củng cố - dặn dò :
Nhận xét chung tiết học
Thứ năm, ngày 5 tháng 4 năm 2018
Tiếng Việt
Tiết 7+8:Viết đúng chính tả âm đầu

tr/ch

Tốn

Luyện tập
I.MỤC TIÊU

- Biết làm tính cộng( khơng nhớ) các số trong PV100; biết tính nhẩm,vận dụng
để cộng các số đo độ dài đơn vị là xăng ti mét.
*Bài tập cần làm:1,2,4
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV , HS : Bộ ĐDHT Toán , bảng con .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1- Kiểm tra
GV cho HS làm vào bảng con : Đặt tính rồi tính :
46 + 31
97 + 2
4 + 53
2- Bài mới
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện tập : :
Bài 1 : Tính
HS nêu y/c , làm tinh theo cột dọc.
GV gọi lần lượt từng HS đứng tại chỗ đọc kq
Bài 2 : Tính
HS nêu yêu cầu BT , cho HS tính nhẩm , sau đó điền kq.
Gv chú ý nhắc hs viết tên đơn vị cm
Gọi 2 HS chữa bài, mỗi em đọc 1 cột, GV kiểm tra kết quả dưới lớp
Bài 3 Dành cho hs có năng khiếu : Nối theo mẫu
Cho HS nêu miệng cách làm, khuyến khích HS tính nhẩm để tìm ra kq rồi nối
cho đúng
Bài 4 : HS đọc đề tốn, tóm tắt, phân tích rồi làm vào vở và chữa bài. Lưu ý
viết tên đơn vị kèm theo là cm
Tóm tắt
Lúc đầu bị: 15cm
Bò tiếp
: 14cm


Sên bò
: …..cm?
3. Củng cố , dặn dò :
GV chấm bài, nhận xét chung tiết học .

Thứ sáu, ngày 6 tháng 4 năm 2018
Tiếng Việt
Tiết 9+10:Đọc
Toán

Phép trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ )
I.MỤC TIÊU

- HS biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ ( khơng nhớ ) số có hai chữ số;biết
giải tốn có phép trừ số có hai chữ số.
*Bài tập cần làm:1,2,3
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : Bảng phụ, bộ DDHT Toán
HS : Bảng con
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra
Nhóm trưởng kiểm tra.
27 + 11
64 + 5
33 cm + 14 cm
9 cm + 30 cm
Báo cáo kết quả theo nhóm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng.Học sinh nối nhau đọc kết quả
b. Giới thiệu cách làm tính trừ ( khơng nhớ ) dạng 57 - 23
* Bước 1 : Thao tác trên que tính
Tương tự như ở các tiết trước
* Bước 2 : Giới thiệu cách làm tính trừ

- Hd đặt tính
- Hd tính
Gọi một vài HS nhắc lại cách thực hiện
c. Luyện tập :
Bài 1 : Tính
HS nêu yêu cầu BT rồi làm và chữa bài . Lưu ý các trường hợp xuất hiện số 0
như 35 - 15, 59 - 53, 56 - 16
Bài 2 : Đúng ghi đ, sai ghi s
Lưu ý HS kiểm tra cách đặt tính và kq phép tính, sau đó đúng thì ghi đ, sai thì
ghi s
Bài 3 : Gọi 2 HS đọc bài tốn
HS tự tóm tắt rồi tự giải vào vở
Bàì giải
Số trang Lan phải đọc là:
64 - 24 = 40 (trang)
Đáp số: 40 trang.
3. Củng cố dặn dò :


Giáo viên nhận xét tiết
Hoạt động tập thể

Sinh hoạt lớp : Sơ kết tuần 29
I.MỤC TIÊU

- HS biết nhận xét , đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 29
- Rèn ý thức tự giác, tính mạmh dạn , tự nhiên và tinh thần XD tập thể
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu chung tiết học :


2. Hướng dẫn HS sinh hoạt lớp
* HD lớp trưởng nhận xét chung tình hình HĐ của lớp trong tuần
* Các tổ trưởng báo cáo về tổ mình
* ý kiến cá nhân HS
* GV tổng hợp ý kiến :
- Vệ sinh trực nhật : Chưa thật sạch sẽ , chưa thật tự giác . Còn hiện tượng xé
giấy vứt rác, xé giấy làm máy bay , pháo
- Sinh hoạt 15 phút đầu buổi : Một số HS chưa chú ý ( Vinh,Nghĩa,Bảo…)
- Nề nếp học tập trong lớp : Một số HS chậm tiến bộ ( Quốc,Quỳnh,Vũ..)
Cho HS bình bầu tuyên dương trong tuần .
3. Đánh giá tiết học :
GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương tinh thần của HS .

TuÇn 30
Thứ hai,ngày 9 tháng 4 năm 2018
Tiếng Việt
Tiết 1+2:Viết

đúng chính tả âm đầu gi/r/d
Tốn

Phép trừ trong phạm vi 100(Trừ khơng nhớ)
I.MỤC TIÊU

- Biết đặt tính rồi làm tính trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 100
- Củng cố kĩ năng tính nhẩm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Thẻ chục que tính, một số que tính rời
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên viết các bài tập trên bảng:
Đặt tính rồi tính: 74 – 21
35 - 12
- 2 học sinh làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
2. Dạy - học bài mới
a, Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi mục: Phép trừ trong phạm vi 100


- Học sinh nhắc lại tên bài
b, Giới thiệu cách làm tính trừ (khơng nhớ) dạng 65 - 30
* Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính
- Giáo viên yêu cầu hai học sinh lấy 65 que tính (6 chục và 5 que rời)
- Giáo viên: Có mấy chục que tính? – 6 chục viết 6 vào cột chục
Có mấy que tính rời? – 5 que, viết 5 ở cột đơn vị
- Giáo viên yêu cầu học sinh tách ra 3 chục que tính
- Cịn lại bao nhiêu que tính: 35 que tính
- Giáo viên viết vào cột chục, đơn vị
- Học sinh đọc kết quả : 65 – 30 = 35
* Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ 65 - 30
- Học sinh nhắc lại cách đặt tính- Giáo viên bổ sung
- Đặt tính: Viết 65 rồi viết 30 dưới 65 sao cho hàng chục thẳng với hàng chục,
hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị.
Viết dấu –
Kẻ vạch ngang
- Tính
5 trừ 0 bằng 5. Viết 5

- 65
30
6 trừ 3 bằng 3. Viết 3
35
Vậy 65 – 30 = 35
- 3 học sinh nhắc lại cách thực hiện
* Trường hợp phép trừ dạng 36 – 4
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm tính trừ
- Học sinh tự trình bày
- Giáo viên nhận xét, bổ sung
6 trừ 4 bằng 2. Viết 2
- 36
4
hạ 3. Viết 3
32
Lưu ý học sinh : 4 viết thẳng hàng với 6
2. Thực hành
Bài 1:Tính
a, - Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm vào vở bài tập – 3 học sinh làm bảng lớp
- Cả lớp nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét, chữa bài – Lưu ý học sinh đặt tính
b, - Học sinh làm vào bảng con
- Học sinh, giáo viên nhận xét
– Giáo viên lưu ý học sinh những trường hợp bằng 0 chỉ viết một số 0.
Bài 2:- Tính nhẩm
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh thảo luận nhóm 2
- Các nhóm trình bày kết quả
- Học sinh nhận xét

a, 48 – 40 = 8
69 – 60 = 9
82 – 70 = 12
58 – 30 = 28
79 – 50 = 29
34 – 20 = 14
Lưu ý học sinh trừ 1 số với 1 số tròn chục như cách thực hiện phép tính ở cột
dọc.


b, 37 – 4 = 33
98 – 8 = 90
19 – 1 = 18
37 – 7 = 30
98 – 5 = 93
19 – 9 = 10
Trừ 1 số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ta chỉ cần trừ hàng đợn vị, giữ nguyên
hàng chục.
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Giáo viên hướng dẫn mẫu
- Học sinh lên bảng làm bài, học sinh khác làm vào vở
- Học sinh nhận xét – giáo viên nhận xét, chữa bài
Bài 4:
- 2 học sinh đọc bài toán
- Giáo viên hỏi - ghi tóm tắt
- Học sinh làm bài - 1 học sinh làm bảng phụ
- Học sinh nhận xét, chữa bài
Bài giải
Sợi dây còn lại số cm là:

52 – 20 = 32 (cm)
Đáp số: 32 xăng-ti-met
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 10 tháng 4 năm 2018
Tiếng Việt
Tiết 3+4:Luyện tập
Tự nhiên-xã hội

Trêi n¾ng, trêi ma
I.MỤC TIÊU

Gióp häc sinh biÕt:
- Nh÷ng dÊu hiƯu chÝnh của trời nắng, trời ma
- Mô tả bầu trời và đám mây khi trời nắng, trời ma
- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dới trời nắng, trời ma
GDBVMT: Thời tiết, ma nắng là yếu tố của môi trờng. sự thay đổi thời tiết
có ảnh hởng tới sức khoẻ con ngời.
II. DNG DY HC

- Tranh ảnh
III.HOT NG DY HC

* Giới thiệu bài
-Giáo viên giới thiệu bài ghi bảng, 2 học sinh nhắc lại tên bài.Học sinh nối tiếp
đọc lại tên bài
Hoạt động 1: Quan sát tranh
- Giáo viên chia nhóm 4 và yêu cầu:
-Để riêng tranh ảnh, trời nắng, trời ma.Nêu dấu hiệu của trời nắng, trời ma
- Học sinh thảo luận trong nhóm

- Giáo viên giúp đỡ và kiểm tra các nhóm làm việc
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung
Giáo viên kết luận:
-Trời nắng: bầu trời trong xanh, có mây trắng, có mặt trời sáng chói
-Trời ma: bầu trời xám xịt, có giọt ma rơi
Hoạt động 2: Thảo luận
- Giáo viên nêu câu hỏi:
-Khi đi dới trời nắng bạn phải làm gì? Vì sao?


-Khi đi dới trời ma bạn phải làm gì? Vì sao?
- Học sinh thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
Đi dới trời ma phải đội mũ, mặc áo ma hoặc che ô.Đi dới trời nắng phải đội mũ,
nón kẻo ốm
* Củng cố, dặn dò
- Học sinh chơi trò chơi Trời nắng, trời ma
- Giáo viên hô trời nắng học sinh cầm nhanh các vật dụng dùng khi trời nắng
và khi hô trời ma cũng tơng tự, cầm các vật dụng dùng khi trời ma
- 2 đội chơi
- Giáo viên nhận xét, tuyên bố đội thắng cuộc
- Giáo viên nhận xét tiết học
T hc
Luyn Toỏn: ễn luyện

:Phép trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ )

I.MỤC TIÊU

- Củng cố về đặt tính và thực hiện phép tính trừ ( khơng nhớ ) trong PV100

- Củng cố về so sánh các số có hai chữ số, giải tốn có lời văn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : Bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 - Kiểm tra :
HS làm vào b/c:
Đặt tính rồi tính
37 - 24
68 - 16
87 - 5
2- Ôn luyện :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS làm cá BT
HS chưa hồn thành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
46 - 32
55 - 14
63 - 23
78 - 8 66 - 36
59 - 44
Bài 2: Em hãy tô màu vào phép trừ có kết quả bé nhất
88-34
65-21
76-44
58-25
Bài 3: Lớp em có 26 bạn, trong đó có 11 bạn nữ. Hỏi lớp em có bao nhiêu
bạn nam ?
HS có năng khiếu

Bài 1: như trên
Bài 2: > , < ,=
34 + 55.... 96
67 - 43 .....11 + 12
65 + 31... 46 + 53
Bài 3: Số ?
30 + ... < 78
59 - ... < 44
... + = 74 - 24
Bài 4: "Tuổi chị là bảy - Tuổi em là ba - Cộng cả tuổi bà - Vừa tròn bảy chục Đố em tính được - Tuổi bà bao nhiêu ? "
3. Củng cố , dặn dò :
GV chấm bài, nhận xét chung tiết học.
Hoạt động ngồi giờ lên

Trị chơi dân gian
I.MỤC TIÊU


- HS biết cách chơi trò chơi " Chi chi chành chành", ơn trị chơi "Lộn cầu vồng",
tham gia hào hứng , chủ động
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Kẻ sân chơi
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Kiểm tra

HS ôn lại 1-2 trị chơi đã học
2 .Bài mới
a.. Gíơi thiệu bài :
GV cho HS nhắc lại chủ điểm sinh hoạt của tháng
b.. Hướng dẫnHS tham gia trò chơi :

*Trò chơi " Chi chi chành chành"
Nhằm rèn luyện phản xạ nhanh, thư giãn
Chuẩn bị : HS đứng quay mặt vào nhau từng đôi một
Cách chơi : GV hơ " Chuẩn bị !" thì 1 trong 2 em xoè bàn tay ra, em kia đặt
ngón trỏ vào giữa lịng bàn tay bạn. GV hơ " Bắt đầu ! ", cả lớp đọc ĐT câu đồng
dao sau, trong lúc đó, em đặt ngón tay có thể chuyển từ bàn tay này sang bàn tay
kia của bạn. Sau chữ "ập " thì nhanh chóng rút tay ra:
" Chi chi chành chành- Cái đanh thổi lửa- Con ngựa đứt cương- Ba vương
ngũ đế- ù à, ù .........ập ! "
b , Trò chơi " Lộn cầu vồng "
Cho HS ôn lại, chơi thi đua giữa các tổ
3 .Nhận xét, đánh giá :
GV nhận xét chung tiết học , tuyên dương tinh thần học tập của HS
Hoạt động thư viện
Đọc to nghe chung :Truyện Sãi vµ Sãc
I.MỤC TIÊU

- Häc sinh nghe giáo viên kể chuyện, nhớ và kể lại từng đoạn của câu
chuyện dựa theo tranh và gợi ý dới tranh, sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện
- Biết thay đổi giọng kể, phân biệt lời các nhân vật
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đà thoát
khỏi tình thế nguy hiểm.
II. DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh ho¹

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KiĨm tra bµi cị
- Gäi 2 häc sinh nèi tiÕp kĨ chun “NiỊm vui bÊt ngê”

- 1 häc sinh nªu ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, ghi điểm
II, DNG DY HC

* Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu bài Sóc và Sói
* Giáo viên kể chuyện
Giỏo viờn c cho hc sinh nghe
- Giáo viên kể chuyện 3 lần với giọng diễn cảm
Lần 1: Để học sinh biết câu chuyện
Lần 2, 3: Kết hợp với tranh minh hoạ, giúp học sinh nhớ câu chuyện
Lu ý: Lời ngêi dÉn chun: thong th¶
Sãc khi trong tay Sãi: mỊm mỏng, nhẹ nhàng
Sói: băn khoăn


* Hớng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
Tranh 1: Yêu cầu học sinh quan sát tranh trong , đọc câu hỏi dới tranh và trả lời
các câu hỏi:
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Câu hỏi dới tranh là gì?
- Yêu cầu mỗi tổ cử một đại diện thi kể đoạn 1
- Học sinh cả lớp lắng nghe, nhận xét:
Bạn có nhớ nội dung đoạn truyện không?
Có kể thừa hay thiếu chi tiết nào không?
Có diễn cảm không?
Tranh còn lại: Tiếp tục tơng tự nh vậy
* Hớng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện
2 học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh
* Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Giáo viên hỏi:
Sóc và Sói ai thông minh hơn ? Vì sao?
- Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét : Sóc thông minh hơn, đòi Sói thả ra rồi mới nói nhờ
vậy Sóc thoát nạn.
3. Nhận xét, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe
Th t,ngy 11 tháng 4 năm 2018
Tiếng Việt
Tiết 5+6:Viết đúng chính tả âm đầu

l/n

Tốn

Luyện tập
I.MỤC TIÊU

- Biết đặt tính,làm tính trừ,tính nhẩm các số trong phạm vi 100(khơng nhớ )*Bài
tập cần hồn thành:1,2 ,3,5
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : , HS : Bộ ĐDHT Toán , bảng con .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1Ổn định tổ chức
Hát-chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ
Hai học sinh lên bảng làm

98
55
30
55

72 – 70=
99 – 9=

+Cả lớp làm vào bảng con
Nhận xét chữa bài chung
3.Bài mới
Hoạt động 1:Giớí thiệu bài
Gv cho hs mở sgk ra.
Bài 1:Học sinh nêu yêu cầu
Muốn đặt tính đúng em làm thế nào với bài
45-23=?


-

*Viết 45 rồi viết 23 sao cho số cột chục thẳng hàng với cột chục,số cột đơn vị
thẳng hàng với đơn vị rồi trừ từ phải sang trái
*Cho học sinh nhắc lại kĩ thuật trừ không nhớ.
Học sinh làm vào bảng con.
Hai học sinh lên bảng chữa bài
Cả lớp chữa bài
Giáo viên nhận xét chữa bài
Bài 2:Tính nhẩm
Học sinh nêu yêu cầu
Cho học sinh làm vào bảng con mỗi tổ 3 bài

Ba học sinh đại diện 3 tổ lên bảng sửa bài
GV sửa bài chung .Cả lớp sửa bài
Bài 3:Điền dấu <,>,=
Học sinh nêu yêu cầu bàiGV hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở vế trí,sau
đó thực hiện phép tính ở vế phải sơ sánh kết quả ở hai vế rồi điền dấu > ,< hay =
vào chỗ trống.Chú ý luôn so sánh từ trái sang phải.
Học sinh làm bài tập vào vở
-Hai em lêm bảng làm.
Cả lớp nhận xét chữa bài
Bài 4:Dành cho hs có năng khiếu
Cho 1 hs đọc bài ra và tóm tắt
Học sinh tự làm bài vào vở và chữa bài
*Khi chữa bài gv nhắc cách trình bày và ghi lời giải
Hoạt động 2 :Trò chơi
GV cho học sinh chơi tiếp sức chia lớp thành 2 đội mỗi đội 5 em xếp thành một
hàng lần lượt tính và nối phép tính với kết quả đúng .độ nào nhanh kết quả đúng
là tháng cuộc.
GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc
4.Củng cố dặn dò.
GV nhận xét chung giờ học.Tuyện dương những học sinh hoạt động tốt.
Thứ năm,ngày 13 tháng 4 năm 2018
Tiếng Việt
Tiết 7+8:Luật chính tả về ngun âm

đơi

Tốn

Các ngày trong tuần lễ
I.MỤC TIÊU


-Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; Biết đọc thứ ngày , tháng
trên tờ lịch bóc hàng ngày.
*Bài tập cần hoàn thành 1,2,3
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Một quyển lịch bóc hằng ngày và một thời khóa biểu của lớp.
Bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định

+


Hát và chuẩn bị đồ dùng
2.Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs đọc lại bài tập 4 vở bài tập,2 hs lên bảng chữa bài
+GV hướng dẫn hs:Đồn tàu có 12 toa,cắt bỏ toa cuối tức là cắt bỏ 1 toa .Tìm số
toa cịn lại của toa tàu.
+Hs đọc lại bài làm của mình-Cả lớp nhận xét chữa bài
+GV nhận xét chung
2:Giớí thiệu bài mới
1 : giới thiệu bài
a)Gv giới thiệu cho hs quyển lịch bóc hàng ngày(treo trên bảng) chỉ vào tờ lịch
ngày hôm nay và hỏi:
-Hôm nay là thứ mấy?
Hôm nay là thứ tư
-Cho vài hs nhắc lại.
b)Cho hs mở sgk giới thiệu tên các ngày:Chủ nhật, thứ hai,thứ ba,thứ tư,thứ năm,

thứ sáu, thứ bảy và nói đó là các ngày lễ trong tuần.Vậy một tuần lễ có mấy
ngày?
-Một tuần lễ
-Có 7 ngày
- Một tuần lễ :Chủ nhật, thứ hai…..
-Vài học sinh nhắc lại
a)Sau đó gv tiếp tục chỉ vào từ lịch của ngày hôm nay và hỏi:Hôm nay là ngày
bao nhiêu?
-Hs tìm ra số chỉ ngày trên tờ lịch và trả lời.VD:hôm nau là ngày 8
Quan sát trên đầu của tờ lịch là gì
-Tờ lịch có ghi tháng,ngày,thứ
Vậy trên mỗi tờ lịch có ghi những phần nào?
-Tờ lịch có ghi tháng,ngày,thứ
-Gv chốt lại bài:Mỗi tuần lễ có 7 ngày,là các ngày Chủ nhật, thứ
hai…..Trêm mỗi tờ lịch bóc hàng ngày đều có ghi thứ,ngày,tháng để ta biết
được thời gian chính xác.
-Hs lắng nghe ghi nhớ
2:Thực hành.
-Cho vài hs nêu yêu cầu bài tập 1
-Hs nêu yêu cầu bài
2 em trả lời trong tuần lễ
-Em đi học các ngày thứ hai,thứ ba,thứ tư,thứ năm, thứ sáu
-Em được nghỉ các ngày:Thứ bảy ,chủ nhật
-1 hs lên bảng điền vào chỗ trống cho hs làm bài tập vào vở
Bài 2:cho hs nêu yêu cầu
-Gv cho hs quan sát tờ lịch hôm nay và tờ lịch của ngày mai.Sau đó gọi một em
trả lời miệng các câu hỏi trong bài tập.
*Hôm nay là ngày…tháng
*Ngày mai là ngày…tháng
-Gv nhận xét và chữa bài



-Giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 3:Hướng dẫn hs chép bài vào vở
3 Củng cố dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học.Tuyên dương những hs hoạt động tốt
Tiếng Việt
Tiết 7+8:Luật

chính tả về nguyên âm đôi

Thứ sáu,ngày14 tháng 4 năm 2017
Tiếng Việt
Tiết 9+10:Phân biệt âm đấu s/x
Tốn

Cộng , trừ ( khơng nhớ ) trong phạm vi 100
I.MỤC TIÊU

- Biết cộng trừ các số có hai chữ số khơng nhớ;cộng trừ nhẩm; nhận biết bước
đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ;giải được bài tốn có lời văn trong
phạm vi các phép tính đã học.
*Bài tập cần hồn thành :Bài 1,2 (côt 2)bài 3,4
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+Bảng phụ ghi các bài tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định

+Hát- chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ
+Hỏi học sinh:tuần lễ có mấy ngày,gồm những ngày nào?
+Em đi học vào những ngày nào?Em được nghỉ học vào những ngày nào?
+Em biết hôm nay là thứ mấy,ngày mấy,tháng mấy?
+Chữa bài tập 3.GV hướng dẫn hs hiểu tuần lễ có 7 ngày và 2 ngày nghỉ nữa vậy
là em được nghỉ tất cả là 7+2=9(ngày)
+Nhận xét bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động 1:giới thiệu bài
-Gv giới thiệu đầu bài và ghi đầu bài
-Nêu lại cách cộng trừ các số trịn chục,cộng trừ số có 2 chữ số với số có 1
chữ số.
-Học sinh lặp lại đầu bài
-Hs nhớ lại kĩ thuật cộng trừ nhẩm(đơn vị cộng trừ đơn vị,chục cộng trừ với
chục.Luôn thực hiện từ trái sang phải.Chữ số đơn vị luôn luôn ở bên phải,chữ số
hàng chục luôn luôn ở bên trái số hàng đơn vị.
Hoạt động 2:Thực hành
*Bài 1
Hs nêu yêu cầu bài tập


-Cho hs tự làm trên bảng con(mỗi dãy bàn 1 dãy toán+3 bài)
-3 hs lên bảng sửa bài nêu cách nhẩm
-Gv hướng dẫn học sinh nhận biết quan hệ giữa phép tính cộng, tính trừ
*Bài 2:Đặt tính rồi tính
-Hs nêu yêu cầu
-Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính
-Hs nêu
Cho hs mỗi dãy làm 2 phép tính vào bảng con.3hs lên bảng làm tính

-Cả lớp nhận xét các cột tính
36 + 12
65 + 22
48 – 36
87 - 65
48 - 12
87 - 22
-Cho hs nhận xét các phép tính để nhận ra quan hệ giữa tính cộng và tính trừ
-Phép trừ là phép ngược lại với phép cộng
-Gv cho hs sửa bài
*Bài 3
Gv hướng dẫn hs đọc tóm tắt bài tốn
-Cho hs giải vào vở
-Hs tự đọc bài toán rồi đọc tóm tắt,giải vào vở bài tập
1.Tóm tắt
Bài giải
Hà có:35 que tính
Số que tinhs bạn có là:
Lan có:43 que tính
…..que tính?
35+43=78(que tính)
Đáp số:78 que tính
*Bài 4
Gv hướng dẫn hs đọc bài tốn và tóm tắt rồi tự giải bài tốn
Bài giải
Số bơng hoa Lan có là
68-34=34(bơng hoa)
Đáp số:34 bơng hoa
-Cho 2 hs lên bảng giải bài toán
Học sinh giải vào vở bài tập

Gv nhận xét,sửa sai chung
4.Củng cố dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học.Tuyện dương những học sinh học tốt
Hoạt động tập thể

Sinh hoạt lớp : Sơ kết tuần 30
I.MỤC TIÊU :

- HS biết nhận xét , đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 30
- Rèn ý thức tự giác, tính mạmh dạn , tự nhiên và tinh thần XD tập thể
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu chung tiết học :
2. Hướng dẫn HS sinh hoạt lớp :
* HD lớp trưởng nhận xét chung tình hình HĐ của lớp trong tuần
* Các tổ trưởng báo cáo về tổ mình
* ý kiến cá nhân HS


* GV tổng hợp ý kiến :
- Vệ sinh trực nhật : Chưa thật sạch sẽ , chưa thật tự giác . Cịn hiện tượng xé
giấy vứt rác phía ngồi thềm
- Sinh hoạt 15 phút đầu buổi : Một số HS chưa chú ý ( Hồng Minh,Hiếu,Duy… )
- Nề nếp học tập trong lớp : Một số HS chậm tiến bộ ( Hiếu,Ly..)
Cho HS bình bầu tuyên dương trong tuần
3. Đánh giá tiết học :
GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương tinh thần của HS .




×