Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tổng sản phẩm quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.65 KB, 23 trang )

KINH TẾ HỌC VI MƠ

Giảng viên: LÊ HỒNG ÂN


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ
HỌC
I. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ
 “Kinh tế học là sự nghiên cứu việc
các xã hội quyết định sử dụng
các nguồn tài nguyên khan hiếm,
có giới hạn như thế nào và cho ai”.
 “Kinh tế học là sự nghiên cứu con
người trong hoạt động bình thường
của họ”


I. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ
KTH nghiên cứu về cách thức con người
và xã hội có hoặc không sử dụng tiền
để quyết định lựa chọn các nguồn tài
nguyên sản xuất ra các hàng hóa khác
nhau và phân phối cho tiêu dùng hiện tại
hoặc tương lai. Đồng thời phân tích chi phí
và lợi ích của việc cải thiện cách thức
phân bổ các nguồn tài nguyên.
 KTH là khoa học xã hội nghiên cứu sự
phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các
mục đích sử dụng có tính cạnh tranh, nhằm
tối ưu hoá lợi ích của cá nhân, tổ chức


và xã hội.



Xuất phát điểm của kinh tế học

Quy luật khan hiếm - mâu thuẫn giữa nhu cầu
vô hạn với khả năng và nguồn lực hữu hạn của
mỗi cá nhân, hộ gia đình, cơng ty, quốc gia v.v.
Hệ quả: Con người buộc phải lựa chọn về: (i)
nhu cầu/ước vọng và (ii) khả năng/nguồn lực
Bài toán tối ưu: Mục tiêu và ràng buộc


II. Đường giới hạn khả năng
sản xuất
(Production Possibility Frontier PPF)


Là tập hợp điểm mô tả những
tập hợp hàng hoá khác nhau mà
một nền kinh tế hay một quốc gia
có thể sản xuất được với điều
kiện sử dụng hết nguồn lực.
 Ví dụ trong một nền kinh tế đơn
giản chỉ có thể sản xuất hai
loại sản phẩm là lương thực và
quần aùo



II. Đường giới hạn khả năng
sản xuất
(Production Possibility Frontier Ví dụPPF)
trên biểu đồ
Lương thực
Lao động
X
0
1
2
3
4

0
11
19
24
27

Quần áo
Lao động
Y
4
3
2
1
0

32
27

19
12
0

Phương
án
A
B
C
D
E


II. Đường giới hạn khả năng
sản xuất
(Production Possibility Frontier Y
PPF)
32 A
27

B

H

19

C

12


G

D
E

0

11

19

24 27

X


II. Đường giới hạn khả năng
sản xuất
(Production Possibility Frontier PPF)
 Tất cả các điểm A,B,C,D,E nằm trên
đường cong, hợp thành đường PPF.
 PPF còn gọi là đường sản lượng tiềm
năng.
 Nhưng chỉ có điểm C, là sự kết hợp
tối ưu nhất.
 Điểm G và các điểm phía trong đường
PPF, là sản xuất được thực hiện nhưng
không hiệu quả, đó là sản lượng
thực tế.



II. Đường giới hạn khả năng
sản xuất
(Production Possibility Frontier PPF)

Đường PPF phản ảnh sự khan hiếm
về nguồn lực và sự ràng buộc về
công nghệ.
Thể hiện quy luật chi phí cơ hội
tăng dần.


Chi phí cơ hội
 Là

giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa
ra một sự lựa chọn kinh tế.
 Hoặc là sự mất mát khi sử dụng nguồn lực vào
việc này mà không sử dụng vào việc khác.
 Ví dụ: tiền gửi ngân hàng thì không thể đầu tư
chứng khoán
 Khi chi phí cơ hội diễn ra là một quy luật: “chi phí
cơ hội tăng dần”, điều đó cũng có nghóa là sẽ
diễn ra quy luật lợi suất giảm dần


Cách xác định chi phí cơ hội
 Chi

phí cơ hội trong trường hợp này là số

lượng hàng hóa Y chịu mất đi để tăng thêm
01 đơn vị hàng X
 Chi phí cơ hội bằng giá trị tuyệt đối của độ
dốc của đường PPF:
 Ccohoi = |tang α| = - ΔY / ΔX


Tác động của quy luật lợi suất
giảm dần
 Hay

còn gọi là quy luật thu nhập
giảm dần. Quy luật này nói lên
mối quan hệ không phải giữa
hai loại hàng hóa (TP,QA), mà là
mối quan hệ giữa đầu vào và
đầu ra của cùng quá trình sản
xuất.
 Ví dụ trên 1 ha ruộng luùa:


Tác động của quy luật lợi suất
giảm dần

Số lao động
Sản lượng
Sản lượng biên
100

2500


101

2520

20

102

2535

15

103

2545

10

104

2550

5

ät này cho thấy, có thêm một lượng đầu ra nhưng gia
ên tiếp bỏ thêm những đơn vị bằng nhau ở đầu va


nh hưởng của mô hình kinh tế đến

việc lựa chọn các vấn đề cơ bản
của doanh nghiệp
 Ba

vấn đề cơ bản kinh tế tối ưu:
- Sản xuất cái gì?
- Sản xuất như thế nào?
- Sản xuất cho ai?
 nh hưởng quyết định đến việc lựa
chọn của mỗi một doanh nghiệp và
mỗi một quốc gia. Từ đó mà xuất
hiện các mô hình kinh tế khác nhau.


i. Mô hình kinh tế kế hoạch hóa
tập trung
(kinh tế chỉ huy)
 Nhà

nước quyết định 3 vấn đề cơ

bản
 Tức nó vận động theo thuyết
bàn tay hữu hình


ii. Mô hình kinh tế thị trường
 Việc

lựa chọn ba vấn đề KT cơ bản

đều thông qua thị trường do quy
luật KT khách quan: cung- cầu, cạnh
tranh, giá cả và giá trị điều tiết.
 Tức là nó vận động theo thuyết
“bàn tay vô hình” của Adam Smith


Giải pháp của thị trường cho
các vấn đề kinh tế cơ bản
Cầu

Thị trường các
tư liệu sinh hoạt

Hộ gia đình

Cung

Doanh nghiệp

Thị trường các
tư liệu sản xuất

Vấn đề theo kinh tế

Cung

Cầu



iii. Mô hình kinh tế hỗn hợp
 Trong

mô hình này là sự kết hợp giữa
hai mô hình “kinh tế kế hoạch” và “kinh
tế thị trường”.
 Tức là một sự kết hợp cả thuyết bàn
tay vô hình và thuyết bàn tay hữu hình.
Nhằm khắc phục các khuyết tật do hai
mô hình kinh tế trên gây ra.
 Cả chính phủ và thị trường đều tham
gia giải quyết các vấn đề kinh tế cơ
bản.
 Mô hình kinh tế của Việt Nam


Kinh tế học vi mô
Kinh tế học vi mơ là một bộ phận của kinh tế
học, nó nghiên cứu và phân tích các hành vi
của các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế
• Chủ thể kinh tế: người tiêu dùng, doanh
nghiệp và chính phủ.
• Kinh tế vi mơ là khoa học về sự lựa chọn kinh
tế tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm.


Đối tượng và nội dung nghiên cứu của
kinh tế học vi mô
Chủ thể Khan
Lựa chọn

hiếm gì gì

Mục đích

Người
tiêu
dùng

Tiền
(ngân
sách)

Các loại
hàng
hoá(thực
phẩm,
hàng hoá)

Tối đa hoá
lợi ích

Nhà sản
xuất

Vốn có
hạn

Yếu tố
sản xuất


Tối đa hoá
lợi nhuận

Chính phủ

Điều tiết


Kinh tế học vó mô
Kinh tế học vĩ mơ là một bộ phận của kinh
tế học chuyên nghiên cứu các vấn đề kinh
tế tổng hợp của cả nền kinh tế như: tăng
trưởng, lạm phát, thất nghiệp, các chính
sách vĩ mơ,…


Kinh tế học thực chứng và
kinh tế học chuẩn tắc
 Kinh

tế
học
thực
chứng
(Positive
Economics) là loại hình kinh tế nhằm mô
tả và giải thích nền kinh tế một cách
khách quan, khoa học, các vấn đề
thường mang tính nhân quả, thường liên
quan đến các câu hỏi là gì, tại sao, kết

quả thế nào?
 Tức nó đưa ra những con số cụ thể: tỷ
lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam?
Tỷ lệ thất nghiệp? Tỷ lệ lạm phát?


Kinh tế học thực
chứng và
kinh tế học chuẩn tắc
 Kinh

tế học chuẩn tắc đưa ra những lời
giải thích, chỉ dẫn, hoặc quan điểm cá
nhân về các vấn đề kinh tế.
 Lưu Ý: Kinh tế học thực chứng và kinh
tế học chuẩn tắc không phải là hai
môn kinh tế học mà chỉ là những
vấn đề khách quan hay chủ quan của
nền kinh teá



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×