Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TUAN 25 LS 9 TIET 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.07 KB, 2 trang )

Tuần: 25
Tiết : 29

Ngày soạn: 15/02/2019
Ngày dạy: 21/02/2019

BÀI 24. CUỘC ĐẤU TRANH VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ
NHÂN DÂN 1945 – 1946 (Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Diễn biến chính về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ.
- Các biện pháp đối phó với bọn quân Tưởng và tay sai.
- Chủ trương của ta trong việc đối phó với Tưởng và Pháp, mục đích, nội dung, ý nghĩa Hiệp định Sơ
bộ (6/3/1946) và Tạm ước (19/4/1946).

2. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước, tinh thần cách mạng niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự
hào dân tộc.

3. Kĩ năng: rèn luyện cho HS kĩ năng:
- Rèn học sinh: phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng Tháng Tám và nhiệm
vụ cấp bách của đất nước ta giai đoạn này.

II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Giáo án, đọc thêm tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:
- Học bài theo hướng dẫn giáo viên tiết học trước.
III. Tiến trình dạy và học
1. Ổn định lớp:
9A1………………………...............; 9A2…………………………………………………


2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao nói “sau cách mạng tháng tám 1945 nước ta đứng trước tình thế ngàn cân treo sợi tóc

3. Giới thiệu bài mới:
Đảng, Nhà nước cùng nhân dân giải quyết được những khó khăn về kinh tế, tài chính, văn hố – giáo
dục. Còn vấn đề ngoại xâm Đảng, Nhà nước chủ trương như thế nào ?

4. Bài mới:
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
Hoạt động của GV và HS
Họat động1: Tìm hiểu quá trình Nhân dân nam
Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm
lược: (10/)
? Tại sao Pháp lại muốn trở lại xâm lược nước ta ?

Nội dung cần đạt
- 23/9/1945 thực dân Pháp đánh úp trụ sở UBND
Nam Bộ → mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần 2

- Quân dân Sài Gịn sẵn sàng chớng trả bằng nhiều
hình thức, sau đó lan ra Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện cho nhân
? Nhân dân miền Bắc ủng hộ Nam Bộ kháng chiến dân miền Nam chiến đấu: những đoàn quân “Nam
tiến” nô nức vào Nam chiến đấu.
như thế nào ?
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng
Hoạt động 2: Tìm hiểu q trình đấu tranh
* Biện pháp đới phó qn Tưởng và bọn tay sai:
/
chống quânTưởng và bọn phản cách mạng. (10 )

+ Nhường 70 ghế quốc hội không qua bầu cử và
? Những biện pháp đối phó quân Tưởng và bọn tay
một số ghế bộ trưởng trong chính phủ Liên hiệp.
hsai ?
+ Nhường cho Tưởng một số quyền lợi về kinh tế.
? Tại sao ta lai nhân nhượng với bọn Tưởng ?
+ Mặt khác, ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn
GV: Phân tích những đường lối chính sách của
áp bọn phản cách mạng; giam gữi, lập tòa án quân
Đảng.
sự trừng trị bọn phản cách mạng
? Nêu những việc làm của quân Tưởng ta kiên  Vừa mềm dẻo, vừa kiên quyết
? Quân và dân Sài Gòn có thái độ ?
HS: Dựa vào sgk trả lời.


quyết bác bỏ ? Vì sao ?
HS: Dựa vào sgk trả lời.
VI. Hiệp định Sơ bộ ( 6/3/1946) và Tạm ước Việt- Pháp ( 14/9/1946)
Hoạt động 3: Tìm hiểu hồn cảnh và nội dung 1. Hiệp định sơ bộ:
của Đấu tranh chống Tưởng và bọn phản cách - Hoàn cảnh: Ngày 28/2/1946 Hiệp ước Hoa –
Pháp, bắt tay chống phá cách mạng nước ta → ta
mạng. (14/)
chủ động đàm phán với Pháp, gạt bỏ 20 vạn quân
HS: Nhóm 1,2 trình bày về hiệp định sơ bộ
? Tại sao lại kí hiệp định sơ bộ với thực dân Pháp? Tưởng .
GV: Phân tích những đường lối chính sách của - Nội dung: SGK
- Ý nghĩa: loại 1 kẻ thù, chuẩn bị đánh Pháp về sau
Đảng.
2. Tạm ước 14/9/1946:

- Hoàn cảnh: Pháp tiếp tục gây chiến tình hình Việt
? Tại sao Bác Hồ lại tiếp tục kí tạm ước với Pháp
Nam và Pháp tcăng thẳng.
- Nội dung: Hồ Chí Minh kí tạm ước nhường cho
Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.
? Việc ta kí tạm ước và hoà ước có ý nghĩa gì?
- Ý nghĩa: tranh thủ thời gian để xây dựng lực
lượng

5. Củng cố:
- Trình bày c̣c đấu tranh với Pháp và Tưởng.
- Vì sao ta thực hiện chủ trương vừa mềm dẻo vừa kiên quyết để đối phó với kẻ thù.

6. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài theo các câu hỏi phần củng cố.
- Chuẩn bị: đọc bài kế tiếp trả lời câu hỏi mực xanh.
IV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×