Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Xác định sản lượng quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.22 KB, 51 trang )

CHƯƠNG 3

XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG
CÂN BẰNG QUỐC GIA
1


Mục tiêu của chương
 Hiểu được ý nghĩa của chỉ tiêu sản lượng cân bằng quốc gia.
 Tìm hiểu các nhân tố của tổng cầu AD
 Biết cách tính sản lượng cân bằng quốc gia.
 Xác định sản lượng cân bằng khi AD thay đổi.

2


Lý do nghiên cứu chương
 Yt > YE

thì AS > AD  dư thừa hàng hoá  P giảm, dự trữ tăng ngoài
dự kiến  Y giảm.

 Yt < YE thì AS < AD  khan hiếm  P tăng, dự trữ giảm so với

dự kiến

 Y tăng.

 Kết luận : Yt có xu hướng tự điều chỉnh về YE

3




Nội dung nghiên cứu
 Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
 Xác định tổng cầu trong nền kinh tế đóng có chính phủ.
 Xác định tổng cầu trong nền kinh tế mở có chính phủ.
 Xác định sản lượng cân bằng quốc gia
 Hệ số nhân đầu tư k

4


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn




Hàm tiêu dùng theo quan điểm của Keynes
C = f(Yd,W,r,…)
Cơ sở xây dựng hàm tiêu dùng của Keynes

Yd
2.000
3.000
4.000
5.000
6.000

C
2.150

3.100
4.000
4.800
5.550

S
APC APS MPC MPS
-150
1,075 -0,075
0,95
0,05
-100
1,033 -0,033
0,9
0,10
0
1
0
0,8
0,20
200
0,96
0,04
0,75
0,25
450 0,925 0,075
5


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn




Khuynh hướng tiêu dùng trung bình (APC), là tỷ lệ
phần trăm tiêu dùng chiếm trong thu nhập khả dụng
C
APC =
Yd

APC có xu hướng giảm xuống khi Yd tăng



Khuynh hướng tiết kiệm trung bình (APS), là tỷ lệ
phần trăm tiết kiệm chiếm trong thu nhập khả dụng
S Yd − C
APS = =
Yd
Yd  APS = 1 – APC
6


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn


Khuynh hướng tiêu dùng biên Cm hay MPC - Marginal Propensity to Consume, cho biết
nếu Yd tăng thêm 1 đơn vị giá trị thì C sẽ tăng Cm đơn vị giá trị và ngược lại
(0



Khuynh hướng tiết kiệm biên (MPS), là phần tiết kiệm tăng thêm khi Yd tăng thêm 1
∆C
MPC
đơn
vị. =

∆Yd

MPS = Sm = 1 - MPC

MPS =

∆S ∆Yd − ∆C
=
∆Yd
∆Yd

7


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
Một số giả định nghiên cứu:

 Trong mơ hình đơn giản khi chỉ có gia đình và doanh nghiệp nên ta có: GNP
= GDP gọi chung là sản lượng quốc gia ký hiệu Y, do đó Y = Yd

 Khơng có chính phủ nên khấu hao (De) bằng 0 và Ti, Tr, Td = 0 nên GNP =
NNP và NNP = NI =Y.


 Tổng cung (AS) cho trước sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế tại
mọi mức giá cả và tiền lương. Vì vậy tổng cầu (AD) quyết định sản lượng
thực tế (Yt) , AD = C + I

8


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
Hàm tiêu dùng C (Consume)



1.
2.

C = f(Yd) hay C = Co + Cm.Yd
Trong đó:
Co: tiêu dùng tự định, mức tiêu dùng tối thiểu, hay tiêu dùng khi Yd = 0
Cm: Là đại lượng phản ảnh lượng thay đổi của chi tiêu tiêu dùng khi thu
nhập khả dụng thay đổi chỉ 1 đơn vị và 0 < Cm < 1

9


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
Hàm tiêu dùng C (Consume)

 Ví dụ:
Yd


C

1200

1100

100

1800

1500

300

S

->∆Yd=600

∆C=400

∆S=200

∆Yd=1

∆C=Cm?

∆S=?

Cm = ∆C / ∆Yd


10


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
Hàm tiêu dùng C (Consume)

 Vì 0 < Cm < 1, nên đồ thị hàm C:
C

C = C0 + Cm . Yd

C0
0

Yd
11


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
Hàm tiêu dùng C (Consume)
3. Yd = Y – De - Pr– (Ti – Td – Tr)



Trong mơ hình giản đơn ta có Y = Yd vì khơng có chính phủ nên De,Ti, Tr
và Td = 0, do đó GNP = GDP gọi chung là sản lượng quốc gia, ký hiệu Y
 GNP = NNP và NNP = NI =Y.




Thu nhập khả dụng chỉ sử dụng cho tiêu dùng và tiết kiệm: Yd = C + S
hay Yd = C + S

12


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
Hàm tiết kiệm S
Tiết kiệm của hộ gia đình là phần chênh lệch giữa thu nhập khả dụng Yd và chi
tiêu tiêu dùng C:
Hàm số tiết kiệm S = f(Yd) hay S = So + Sm.Yd
Chứng minh:
Ta có Yd = C + S  S = Yd – C và S =  Yd - C
 S = Yd – (Co + Cm.Yd)
 S = - Co + (1 – Cm).Yd
 S = So + Sm.Yd

13


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
Hàm tiết kiệm S = So + Sm.Yd
Trong đó:

 So: tiết kiệm tự định, độc lập với Yd. Khi Yd = 0, các hộ gia đình muốn tiêu
dùng một lượng tối thiểu Co thì phải vay mượn hoặc tiêu vào tiết kiệm nên S=
So =- Co < 0

 Sm: khuynh hướng tiết kiệm biên, ta có Sm = 1 – Cm và 0 < Sm < 1.


14


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
Mối quan hệ giữa hàm tiêu dùng và tiết kiệm

 Ta có Yd = C + S hay Yd = C + S

∆Yd
∆C
∆S
= =1 +
 MPC
+
MPS
∆Yd ∆Yd ∆Yd


Hay Cm + Sm = 1
Co + So = 0



Điểm trung hoà:

Tại điểm trung hồ E thì C = Yd  S = 0
Đồ thị mối quan hệ:

15



Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
C,S

C
E
Co
45o
So

Y
16


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
Hàm đầu tư

 Là khoản chi của doanh nghiệp để mua những sản phẩm đầu tư, dự trữ tồn
kho, đầu tư cho nguồn nhân lực.

 Là khoản chi xây dựng nhà mới của hộ gia đình
 Đầu tư ảnh hưởng đến tổng cầu và tổng cung.
 Đầu tư chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố: I = f(r, Y, t, E,…)

17


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
Hàm đầu tư


 Hàm đầu tư theo Keynes là hàm hằng, vì I là biến ngoại sinh nên hàm I = Io
 Đầu tư không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia

I

IO

I=IO

Y

18


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
Hàm đầu tư
Hàm đầu tư theo Y: I = f(Y) = Io + Im.Y
Trong đó:

 Io: đầu tư tự định, khơng phụ thuộc vào sản lượng
 Im = MPI = I/Y, 0 < Im < 1: đầu tư biên, phản ánh mức thay đổi của đầu tư
khi Y thay đổi 1 đơn vị.

 Đồ thị hàm I theo Y:

19


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
Hàm đầu tư

Hàm đầu tư theo Y: I = f(Y) = Io + Im.Y
I

I2
I1

I

)
Y
= f(

Y1

Y

B

A

Io
0

Y1

20


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
Hàm đầu tư


 Hàm I theo i: I = f(i-)= I0 + Imi.i
i
Im : chi tiêu biên theo lãi suất, là đại lượng phản ảnh lượng thay đổi của đầu tư
khi lãi suất thay đổi chỉ 1 đơn vị.
 ( Im = ∆I/∆i, Imi < 0)

i
I=

Io +
Im i
.i

I 21


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
Hàm tổng cầu dự kiến

 Hàm AD = f(Y) = C + I
Hay AD = Co + Io + (Cm + Im).Y
AD0

ADm = AD/Y

 AD = AD0 + ADm.Y; Im = 0

 Ví dụ: hàm C = 500 + 0,6Yd và hàm I = 400
Vậy hàm tổng cầu sẽ là?

AD = 900 + 0,6Yd

 Đồ thị hàm AD:

22


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
Đồ thị hàm tổng cầu dự kiến
AD

B

AD2
AD1

=
D
A

I
+
C

AD

A
Y

Ao

Y1

Y2

Y

23


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế đóng có
chính phủ
Chi tiêu của chính phủ và tổng cầu:

 Chính phủ tham gia vào nền kinh tế với 2 công cụ
Công cụ 1 là: Hàm G = Go là một hàm hằng; phụ thuộc ngân sách.

 Tác động của G tới tổng cầu, vì G giống với C và I nên khi có G: AD = C+ I
+G

 Hay AD

= Co + Io + Go + (Im + Cm).Y
= AD0 + ADm.Y; Im = 0

24


Xác định tổng cầu trong nền kinh tế đóng có
chính phủ
Thu của chính phủ và tổng cầu:


 Cơng cụ thứ 2 chính phủ có thể tác động đến nền kinh tế là Thuế.
 Hàm T = Td + Ti hay T = TX - Tr
 Do đó hàm T = To + Tm.Y (thuế sẽ tăng giảm theo thu nhập và Tm = T/Y)
 Khi có thuế hàm C sẽ thay đổi: C = Co’ + Cm.(1-Tm).Y; C0’ = C0 – Cm.T0 [vì
Yd = Y – T Yd = (1-Tm).Y – T0]

 Vậy AD = Co’ + Io + Go + Cm.(1-Tm).Y

25


×