ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA
BỒI DƯỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN THPT HẠNG 2
TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
“ TÌM HIỂU KỶ THUẬT DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG THPT”
Họ và tên học viên: NGƠ TÍCH
Ngày sinh: 26/08/1967
Đơn vị cơng tác: Trường THPT Phan Châu Trinh Sở GDĐT Đà Nẵng.
Lớp: THPT
Địa điểm đặt lớp: THPT Phan Châu Trinh-Đà Nẵng
Đà Nẵng, 01/2019
Trang 1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Theo Bộ GD&ĐT, chương trình giáo dục phổ thơng mới sẽ thực hiện dạy
học tích hợp theo 3 định hướng tích hợp nội mơn (các mảng kiến thức khác nhau
trong cùng một mơn học), tích hợp liên môn (kiến thức của các môn học, khoa
học có liên quan với nhau) và tích hợp xun mơn (tích hợp một số chủ đề quan
trọng vào nội dung chương trình nhiều mơn học). Việc dạy học xung quanh một
chủ đề đòi hỏi huy động kiến thức, kỹ năng, phương pháp của nhiều môn học.
Điều này tạo thuận lợi cho việc trao đổi và làm giao thoa các mục tiêu dạy học
của các mơn học khác nhau. Vì vậy, tích hợp sẽ đáp ứng yêu cầu dạy học để phát
triển năng lực HS. Ý thức được sự đổi mới nói trên nên tơi đã thực hiện đề tài:
“TÌM HIỂU KỶ THUẬT DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG THPT” làm đề
tài tiểu luận cuối khóa của mình, đồng thời cũng là bài thu hoạch Chuyên đề 7
của khóa học nâng hạng giáo viên.
Thu hoạch chuyên đề 7:
Câu hỏi: Anh/Chị hãy trình bày lý luận một phương pháp/kỹ thuật dạy học
mà anh chị tâm đắc nhất để hướng phát triển năng lực học sinh? Từ đó vận dụng
để thiết kế một giáo án bài học (hoặc một chủ đề bài học) hướng phát triển năng
lực học sinh tại Trường mà các anh chị giảng dạy (theo mẫu giáo án dạy học phát
triển năng lực HS).
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP
1.1. Khái niệm dạy học tích hợp
Dạy học tích hợp là một quan điểm dạy học nhằm hình thành ở học sinh
những năng lực giải quyết hiệu quả các tình huống thực tiễn dựa trên sự huy
động nội dung, kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.
* Ưu điểm của dạy học tích hợp
Phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, nhất là học sinh tiểu học và
trung học cơ sở. Trước mắt các em thế giới là một thể thống nhất: tự nhiên, xã hội
và con người. Thế giới không bị tách ra từng lát cắt.
Làm cho quá trình học tập gần gũi với cuộc sống của các em. Các chủ điểm
được xây dựng từ những nội dung gắn liền với cuộc sống.
Ghép được những kiến thức và kỹ năng có liên quan/gần nhau của các mơn
học.
Trang 2
Giảm số môn học và giảm tải cho học sinh.
Có điều kiện thuận lợi để hình thành và phát triển năng lực cho học sinh.
1.2. Sự cần thiết phải tổ chức dạy học tích hợp
Phát triển năng lực người học
Do bản chất của mối liên hệ giữa các tri thức khoa học
Tận dụng vốn kinh nghiệm của người học
Tinh giản kiến thức, tránh sự lặp lại, góp phần giảm tải cho học sinh
1.3. Đặc trưng của dạy học tích hợp
Dạy học tích hợp (DHTH) hướng tới việc tổ chức các hoạt động học tập,
trong đó HS học cách sử dụng phối hợp các kiến thức và kĩ năng trong những tình
huống có ý nghĩa gần với cuộc sống. Trong quá trình học tập như vậy, các kiến
thức của HS từ các môn học khác nhau đựợc huy động và phối hợp với nhau, tạo
thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ lí luận và thực tiễn
được đề cập trong các mơn học đó.
Trong DHTH, người học được đặt vào những tình huống của đời
sống thực tế, họ phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm bài tập, giải quyết nhiệm
vụ đặt ra theo cách nghĩ của mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá những điều
mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên
sắp xếp. Người học cần phải tiếp nhận đối tượng qua các phương tiện nghe,
nhìn,...và phân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ và phát hiện ra các mối quan hệ
bản chất, tất yếu của sự vật, hiện tượng. Từ đó, người học vừa nắm được kiến
thức vừa nắm được phương pháp thực hành. Như vậy, người dạy khơng chỉ đơn
thuần truyền đạt kiến thức mà cịn hướng dẫn các thao tác thực hành.
1.4. Các mức độ (các kiểu) tích hợp trong dạy học
Nhiều nhà khoa học đã phân chia các mức độ tích hợp theo thang tăng dần
như sơ đồ dưới đây.
Hình 1.1. Các mức độ dạy học tích hợp.
Trang 3
1.5. Các nguyên tắc tích hợp trong dạy học
Việc đưa ra các kiến thức tích hợp vào kế hoạch dạy học cần dựa vào các
nguyên tắc sư phạm sau:
– Không làm thay đổi tính đặc trưng của mơn học, như khơng biến bài dạy
sinh học thành bài giảng tốn học, vật lí, hố học hay thành bài giáo dục các cấn
đề khác (Môi trường, dân số, sức khỏe sinh sản, phịng chống IV/AIDS…),nghĩa
là các kiến thức được tích hợp vào phải được tiềm ẩn trong nội dung bài học,
phảicó mối quan hệ logic chặt chẽ trong bài học.
– Khai thác nội dung cần tích hợp một cách có chọn lọc, có tính hệ thống, đặc
trưng: Theo ngun tắc này, các kiến thức tích hợp được đưa vào bài học phải có
hệ thống, được sắp xếp hợp lí làm cho kiến thức môn học thêm phong phú, sát với
thực tiễn, tránh sự trùng lặp, khơng thích hợp với trình độ của HS, không gây quá
tải, ảnh hưởng đến việc tiếp thu nội dung chính.
– Đảm bảo tính vừa sức: DHTH phải phát huy cao độ tính tích cực và vốn
sống của HS. Các kiến thức tích hợp đưa vào bài học phải làm cho bài học rõ ràng
và bài học tường minh hơn, đồng thời tạo hứng thú cho người học.
1.6. Qui trình tổ chức dạy học tích hợp
Theo tác giả Nguyễn Văn Biên, qui trình tổ chức DHTH có thể qua 7 bước
như sau: [4]
Hình 1.6. Qui trình tổ chức dạy học tích hợp
Bước 1. Lựa chọn chủ đề
Bước 2. Xác định các vấn đề (câu hỏi) cần giải quyết trong chủ đề
Bước 3: Xác định các kiến thức cần thiết để giải quyết các vấn đề
Bước 4: Xây dựng mục tiêu dạy học của chủ đề
Bước 5: Xây dựng nội dung các hoạt động dạy học của chủ đề
Bước 6: Lập kế hoạch dạy học chủ đề
Trang 4
III. BÀI SOẠN DẠY HỌC TÍCH HỢP
BÀI 22: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
1.1. Môn Vật lý
- K1: Nêu các định nghĩa về q trình dẫn điện tự lực của chất khí; tia lửa
điện; hồ quang điện.
- P6: Nêu điều kiện phát tia lửa điện và hồ quang điện
- K4, X2, C5: Trình bày và giải thích các ứng dụng chính của quá trình phóng
điện trong chất khí.
1.2. Mơn Hố
- K1: Nêu thành phần cấu tạo nguyên tử
- K1: Nêu các loại ion
- K1: Nêu thành phần cấu tạo khơng khí
Địa chỉ nội dung tích hợp
+ Lớp 10; bài 1: Thành phần cấu tạo nguyên tử
+ L ớp 10; bài 12: Liên kết ion
+ Lớp 8; bài 28: Khơng khí và sự cháy
+ Lớp 8; bài 36: Nước
1.3. Môn Công Nghệ
- K2, X4: Nêu nguyên lí làm việc và hoạt động của hệ thống đánh lửa động cơ
đốt trong
- K2, X4: Nêu nguyên tắc hoạt động của đèn huỳnh quang
Địa chỉ nội dung tích hợp
+ Lớp 11; bài 29: Hệ thống đánh lửa môn công nghệ
+ Lớp 8; bài 39: Đèn huỳnh quang
1.4. Mơn Địa
- K3: Phân tích đặc điểm về địa hình đồi núi của nước ta
- K4: Phân tích đặc điểm khí hậu của nước ta
Địa chỉ nội dung tích hợp
+ Lớp 12; bài 7: MT nhiệt đới gió mùa
1.5. Mơn Sinh học
- K1: Tổng hợp phân đạm từ nitơ
Địa chỉ nội dung tích hợp
+ Lớp 11; bài 4,5: tổng hợp phân đạm từ nitơ môn Sinh học
2. Kỹ năng
- P2, P3, X2, X3, X6, X7: Thu thập và vận dụng kiến thức vào giải thích các
hiện tượng thực tế.
- K3: Phân biệt được hai quá trình dẫn điện tự lực quan trọng trong khơng khí
là hồ quang điện và tia lửa điện.
- K4, X7, C5: Biết cách phòng chống sét
- K4, X7, C5: Biết cách hàn điện
Trang 5
- K4, X7, C5: Biết cách kiểm tra bugi xe máy
3. Thái độ
- Tạo hứng thú học tập Vật lý cho HS.
- Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức: Ơn lại khái niệm dịng điện trong chất khí, q trình phóng
điện tự lực trong chất khí, tìm hiểu các ứng dụng vật lý
2. Chuẩn bị tài liệu học tập, thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập, SGK, SBT,
bugi xe máy
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: nâng cao
2. Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Chuẩn bị các thiết bị: máy Rum-cop, bugi,
phiếu học tập, tài liệu về sấm sét.
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: đặt
câu hỏi và bài tập
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh....) - (Thời gian:... phút):
2. Kiểm tra bài cũ (Thời gian:....): Kiểm tra trong quá trình học bài cũ
TT
Học sinh Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra
thứ
1
1
2
2
3. Triển khai bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: (thời gian…) Tìm hiểu về các dạng phóng điện trong khơng khí ở
áp suất
bình thường
NỘI DUNG
IV. Q trình dẫn điện tự
lực trong chất khí và điều
kiện để tạo ra quá trình dẫn
điện tự lực
-Quá trình phóng điện tự lực
trong chất khí là q trình
phóng điện vẫn tiếp tục giữ
được khi khơng cịn tác nhân
ion hố tác động từ bên ngoài.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu
quá trình dẫn điện tự
- H: Em hãy cho biết lực trong chất khí.
thế nào là quá trình dẫn - Phát biểu khái niệm về
điện tự lực?
q trình phóng điện tự
lực trong chất khí
- Tích hợp về chất khí;
phân tử khí; ion mơn
hóa học lớp 10
Trang 6
NỘI DUNG
- Có bốn cách chính để dịng
điện có thể tạo ra hạt tải điện
mới trong chất khí:
1. Dịng điện qua chất khí làm
nhiệt độ khí tăng rất cao, khiến
phân tử khí bị ion hố.
2. Điện trường trong chất khí
rất lớn, khiến phân tử khí bị
ion hố ngay khi nhiệt độ thấp.
3. Catơt bị dịng điện nung
nóng đỏ, làm cho nó có khả
năng phát ra electron. Hiện
tượng này gọi là hiện tượng
phát xạ nhiệt electron.
4. Catơt khơng nóng đỏ nhưng
bị các ion dương có năng
lượng lớn đập vào làm bật
electron khỏi catôt trở thành
hạt tải điện.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV
+ Em hãy nêu các cách Ghi nhận các cách để
để tạo ra hạt tải điện dòng điện có thể tạo ra
mới trong chất khí?
hạt tải điện mới trong
chất khí.
- Thảo luận nhóm; cử
- GV nhận xét câu trả đại diện trả lời.
lời của các nhóm.
GV thơng báo hai kiểu
phóng điện tự lực HS chú ý theo dõi phần
thường gặp nhất là tia thông báo của giáo viên.
lửa điện và hồ quang
điện.
Hoạt động 3: (thời gian…) Tìm hiểu về tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
II. Tia lửa điện và
điều kiện tạo ra tia
lửa điện
1. Định nghĩa
Tia lửa điện là q
trình phóng điện tự lực
trong chất khí đặt giữa
hai điện cực khi điện
trường đủ mạnh để
biến phân tử khí trung
hồ thành ion dương và
electron tự do.
GV u cầu nhóm 1 lên
thuyết trình về tia lửa điện
theo phiếu học tập:
- Ví dụ về các tia lửa điện
trong thực tế.
- Định nghĩa về tia lửa
điện.
- Trình bày các đặc điểm
của tia lửa điện.
Nhóm 1 trình bày về tia lửa
điện theo gợi ý của GV
trong phiếu học tập:
- Ví dụ về các tia lửa điện
trong thực tế cụ thể ở cầu
dao, bugi, sét...
- Phát biểu định nghĩa về tia
lửa điện.
- Chùm tia ngoằn ngoèo,
gián đoạn, kèm theo tiếng
-Sự hình thành tia lửa điện nổ, khí ơzơn có mùi khét.
diễn ra như thế nào?
- Giả sử hai điện cực A và B
có hiệu điện thế đủ lớn và
điện cực A có mũi nhọn.
Điện trường mạnh nhất ở gần
mũi nhọn, vì thế chất khí ở
đấy dễ bị ion hóa nhất. Nơi
Trang 7
NỘI DUNG
2. Điều kiện để tạo ra
tia lửa điện
- Điện trường đạt đến
ngưỡng vào khoảng 3
triệu V/m.
3. Ứng dụng
- Ứng dụng trong bugi
trong động cơ nổ, để
đốt hỗn hợp xăng
không khí.
- Thiết bị tạo khí ơzơn
để khử trùng
- Giải thích hiện tượng
sét trong tự nhiên.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
chất khí bị ion hóa trở thành
mơi trường dẫn điện tốt.
Mũi nhọn tựa như kéo dài
hết miền này. Nơi chất khí
GV sử dụng máy Rumcop chưa bị ion hóa vẫn cịn là
làm thí nghiệm về tia lửa môi trường cách điện nên
điện cho học sinh quan sát hiệu điện thế U tập trung ở
và giới thiệu hiệu điện thế miền ấy. Điện trường ở nơi
giữa hai điện cực là này tăng vượt quá giá trị
10000V.
ngưỡng và quá trình phóng
GV u cầu HS quan sát điện xảy ra tạo ra tia lửa
TN với máy Rumcop và điện.
tính điện trường giữa hai HS quan sát tia lửa điện xuất
điện cực phát sinh tia lửa hiện ở hai điện cực của máy
điện.
Rumcop.
- Trình chiếu bảng 15.1
-H: Nêu điều kiện tạo ra HS phân tích số liệu bảng
tia lửa điện?
15.1 SGK tìm điện trường
giữa hai điện cực.
-H: Cơ chế tạo ra các hạt
tải điện?
HS: điện trường trong khơng
khí đạt ngưỡng vào khoảng
3.106V/m.
Thoạt đầu: là sự ion hóa
phân tử khí thành các
electron tự do và ion dương
do tác dụng của điện trường
mạnh tại một điểm nào đó
trong khối khí; sau đó là sự
ion hóa các phân tử khí bới
+H: Em hãy nêu các ứng các electron va chạm có vận
dụng của tia lửa điện trong tốc lớn.
kỹ thuật và đời sống?
Nhóm 2 trình bày về ứng
Tích hợp kiến thức mơn dụng của tia lửa điện.
cơng nghệ lớp 11: hoạt -Trình bày hình ảnh bugi và
động hệ thống đánh lửa. cấu tạo của bugi gồm hai
Tích hợp kĩ năng sống.
điện cực âm dương trên sứ
-H: Vì sao xe tắt máy khi cách điện trong hệ thống
đi đường ngập nước?
đánh lửa.
Tích hợp kiến thức hóa
học lớp 10: tia lửa điện
tạo ra ơzơn.
Đại diện nhóm 2 trả lời.
Nếu tia lửa điện hình thành
Trang 8
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-H: Nêu sự hình thành sét trong khơng khí, các nguyên
trong thiên nhiên?
tử ôxi kết hợp tạo thành ôzôn
GV phân tích kĩ hơn về sự có tác dụng khử trùng nước
thình thành sét. Ngồi sự uống, thực phẩm...
phóng điện giữa đám mây
tích điện với mặt đất cịn - TL nhóm: khi có cơn
có sự phóng điện giữa các giơng, các đám mây gần mặt
đám mây.
đất thường tích điện âm và
Hiệu điện thế gây ra sét mặt đất tích điện dương, giữa
đạt đến 108-109V và cường chúng có hiệu điện thế lớn.
độ I đạt 10000-50000A.
Những chỗ nhơ cao trên mặt
+ Trình chiếu hình ảnh, vi đất giống như những mũi
deo về sấm sét.
nhọn là nơi có điện trường
-H: Vì sao trong sét hoặc mạnh nhất. Sét là tia lửa điện
tia lửa điện có phát tiếng hình thành giữa đám mây và
nổ?
mặt đất nên thường đánh vào
Gv tích hợp thêm mơn các mơ đất cao, ngọn cây...
địa lý lớp 12.
+Sự hình thành đám mây Hs quan sát
tích điện do hiện tượng HS: do sự chênh lệch áp suất
đối lưu của lớp không khí của khơng khí ở chỗ có sự
nóng đi lên và khơng khí phóng điện.
lạnh từ trên đi xuống.
+Hiện tượng đối lưu xảy
ra nhiều ở các nước miền
nhiệt đới. Việt Nam thuộc HS chú ý theo dõi.
một trong ba khu vực tập
trung giơng sét của thế
giới.
+H: Nêu có ích và có hại
của sét?
Tích hợp mơn sinh vật
lớp 11 và mơn hóa học Đại diện nhóm trả lời:
lớp 11.
*Có ích:
+Sét giúp nitơ tự do trong
GV có thể phân tích kĩ khí quyển kết hợp với oxi
hơn nếu HS chưa trình bày tạo thành NO chuyển hóa
rõ nội dung kiến thức.
thành HNO3 thấm vào đất là
nguồn gốc của phân bón
trong nơng nghiệp giúp cây
- Tích hợp kĩ năng sống: cối tươi tốt.
phịng chống sét đánh.
*Có hại:
+Sét đánh làm hư hại các
Trang 9
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+H: Sét gây ra những hậu cơng trình xây dựng nhà cửa,
quả rất khủng khiếp, vậy đường dây điện cao thế,
các em hãy đưa ra những anten, đường dây điện thoại
biện pháp để phòng chống làm hư hỏng các dụng cụ
sét đánh?
tiêu thụ điện, điện thoại...
+ Tóm tắt biện pháp thậm chí làm chết người.
phịng chống sét đánh.
+ Thảo luận nhóm cử đại
+H: Vì sao khi đi đường diện trình bày những biện
gặp mưa giông, sấm sét dữ pháp để phịng chống sét
dội ta khơng nên đứng trên đánh.
gị đất cao hoặc trú dưới +Giải thích tác dụng của cột
gốc cây?
chống sét và kết hợp đưa các
GV cho HS xem video về hình ảnh liên quan.
phịng chống sét đánh.
HS thảo luận và trả lời câu
hỏi.
HS quan sát theo dõi.
Hoạt động 4: (thời gian…) Tìm hiểu về hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
VI. Hồ quang điện và GV yêu cầu nhóm 3 lên - Nhóm 3 trình bày về hồ
điều kiện tạo ra hồ thuyết trình về tia lửa điện quang điện theo câu hỏi gợi
quang điện
theo phiếu học tập:
ý trong phiếu học tập mà
1.Định nghĩa.
giáo viên hướng dẫn.
Hồ quang điện là quá Định nghĩa hồ quang -HS trình chiếu hình ảnh hồ
trình phóng điện tự lực điện.
quang điện và nêu định nghĩa
xảy ra trong chất khí ở
hồ quang điện.
Điều
kiện
tạo
ra
hồ
áp suất thường hoặc
- Mơ tả điều kiện tạo ra hồ
áp suất thấp đặt giữa quang điện.
quang điện: Lúc đầu, làm
hai điện cực có hiệu
cho hai điện cực nóng đỏ đến
Trình
chiếu
hồ
quang
điện.
điện thế khơng lớn.
mức có thể phát ra được một
GV
tóm
tắt:
Catot
được
đốt
Hồ quang điện có thể
lượng lớn electron bằng sự
nóng
đến
nhiệt
độ
cao
để
kèm theo toả nhiệt và
phát xạ nhiệt electron. Sau
phát
xạ
được
electron
và
có
toả sáng rất mạnh.
đó tạo ra một điện trường đủ
1
HĐT
cao
để
mồi
cho
quá
2. Điều kiện tạo ra hồ
mạnh giữa hai điện cực để
trình
phóng
điện
xảy
ra.
quang điện
ion hóa chất khí tạo ra tia lửa
Khi
đã
có
điện,
HĐT
chỉ
Dịng điện qua chất
điện giữa hai điện cực. Khi
vài
chục
vơn.
khí giữ được nhiệt độ
đã có tia lửa điện, q trình
cao của catơt để catơt
phóng điện tự lực sẽ vẫn tiếp
phát được electron
tục duy trì, mặc dù ta giảm
bằng hiện tượng phát
hiệu điện thế giữa hai điện
Trang 10
NỘI DUNG
xạ nhiệt electron.
3. Ứng dụng
Hồ quang diện có
nhiều ứng dụng như
hàn điện, làm đèn
chiếu sáng, đun chảy
vật liệu, …
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
cực đến giá trị không lớn, tạo
-H: Cơ chế tạo ra hạt tải ra một cung sáng chói nối
điện trong hồ quang điện? giữa hai điện cực gọi là hồ
quang điện.
GV phân tích kĩ: Trong hồ - Sự phát xạ nhiệt electron và
quang điện, dịng điện qua sự ion hóa của khí, hơi kim
chất khí chủ yếu là e từ loại...ở giữa hai điện cực của
catot đến anot và có một kim loại ở anot.
phần ion dương từ anot đến HS chú ý theo dõi.
catot truyền năng lượng
cho catot làm catot nóng đỏ
và phát e. Các e này đến
anot truyền năng lượng cho
anot làm nó nóng lên có thể
đến 35000C, làm cho vật
liệu nóng chảy, có thể bay
hơi và anot thường bị lõm.
- Tích hợp ngun tắc Đại diện nhóm 4 lên trình
hàn điện; phịng cháy nổ. bày về ứng dụng của hồ
-H: Nêu ứng dụng của hồ quang điện và những nguy
quang điện và những nguy cơ của hồ quang điện.
cơ của hồ quang điện?
- Mô tả việc hàn điện và
-Mô tả ứng dụng hàn điện: trình chiếu tranh ảnh đoạn
video về hàn điện.
+Nêu máy hàn điện.
+Nêu đặc điểm máy hàn
+ Cho học sinh mô tả việc điện.
hàn điện.
+Mô tả việc hàn điện.
GV phân tích kĩ hơn: trong
đèn thủy ngân, natri sinh ra -Ứng dụng đèn ống trong gia
hồ quang điện do hơi thủy đình, đèn thủy ngân, đèn
ngân hoặc hơi natri ở áp natri trong chiếu sáng công
suất thấp chứa trong bình cộng.
kín. Tia tử ngoại trong hồ
quang điện kích thích khí
trơ phát ánh sáng nhìn thấy.
-HS chiếu các hình ảnh ứng
dụng của hồ quang điện: Đun
+ Trình chiếu hình ảnh về chảy vật liệu.
hàn điện, đèn hồ quang, các - Nguy cơ: hồ quang điện
vụ cháy do chập điện.
xảy ra trên các mạng điện cũ
nát hoặc lắp đặt không đúng
kĩ thuật: nếu hai dây điện
không may chạm nhau, khi
Trang 11
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
rời ra sẽ tạo ra hồ quang điện
và dễ gây ra nhiều hỏa
hoạn...
Hoạt động 5: (thời gian…) Vận dụng , củng cố và giao nhiệm vụ về nhà.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Củng cố kiến thức và kết -Phát phiếu học tập cho các - TL nhóm hồn thành
thúc bài
nhóm
các phiếu học tập.
-u Cầu Hs hoàn thành
các phiếu học tập
Giao nhiệm vụ về nhà cho Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 6 đến 9
trang 93 sgk; chuẩn bị bài dòng điện trong chất bán
học sinh.
dẫn.
4. Phiếu học tập
a.Phiếu học tập nhóm
PHIẾU HỌC TẬP NHĨM 1
1. Tìm các ví dụ về các tia lửa điện trong thực tế kèm theo hình ảnh của tia lửa
điện.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Định nghĩa về tia lửa điện:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
3. Trình bày các đặc điểm của tia lửa điện.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4.Sự hình thành tia lửa điện diễn ra như thế nào?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
5. Nêu điều kiện tạo ra tia lửa điện?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
6. Cơ chế tạo ra các hạt tải điện?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trang 12
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 2
1.Ứng dụng của tia lửa điện trong kỹ thuật và đời sống?
a.Bugi trong hệ thống đánh lửa
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
b.Máy tạo ơzơn:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
c.Tia sét
c.1.Sự hình thành sét:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
c.2.Có ích của sét:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
c.3.Có hại của sét:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
c.4.Biện pháp phòng chống sét:
*Hoạt động của cột chống sét:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 3
1.Định nghĩa hồ quang điện- hình ảnh hổ quang điện
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2.Điều kiện tạo ra hồ quang điện
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
3.Cơ chế tạo ra hạt tải điện của hồ quang điện
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 4
1.Ứng dụng của hồ quang điện
a.Hàn điện:
*Đặc điểm của máy hàn điện
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trang 13
*Mô tả việc hàn điện
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
b.Đèn chiếu sáng:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
c.Nguy cơ hỏa hoạn, cháy nổ xuất phát từ hồ quang điện.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
b.Phiếu học tập củng cố
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do
A. phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa
B. catơt bị nung nóng phát ra electron
C. q trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí
D. chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hóa
Câu 2. Câu nào dưới đây nói về tia lửa điện là khơng đúng?
A. Đó là q trình phóng điện tự lực trong chất khí khi có điện trường đủ mạnh để
làm ion hóa chất khí ở 2 điện cực
B. Đó là q trình phóng điện khơng tự lực trong chất khí làm ion hóa chất khí ở 2
điện cực
C. Đó là q trình phóng điện trong chất khí có thể tự duy trì khơng cần liên tục
phun hạt tải điện vào.
D. Đó là q trình phóng điện được sử dụng trong Bugi.
Câu 3. Từ bảng 15.1 SGK, các em hãy ước tính:
a.Hiệu điện thế đã sinh ra tia sét giữa đám mây cao 200m và ngọn cây cao 10m
b.Hiệu điện thế tối thiểu giữa hai cực của bugi xe máy khi xe chạy bình thường.
c.Đứng cách xa đường dây điện 120KV bao nhiêu thì bắt đầu có nguy cơ bị điện
giật, mặc dù ta không chạm vào dây điện.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
IV. THỰC TRẠNG DHTH Ở TRƯỜNG THPT
Dạy học tích hợp sắp tới bộ áp dụng đại trà cho các trường THPT, trường PTTH
Phan Châu Trinh đã chủ động đi đầu trong công việc này, cụ thể là:
+ Các bài SKKN của các giáo viên trong tổ hhầu hết đã sử dụng chủ đề DHTH.
+ Sinh hoạt cụm giữa các trường THPT trong thành phố tổ do tổ vật lý trường
THPT Phan Châu Trinh cũng đã mạnh dạng áp dụng chủ đề này và tạo ra cú hích
ban đầu cho việc dạy tích hợp trong thành phố.
Trang 14
+ Các buổi thao giảng chuyên môn của tổ, các giáo viên đã mạnh dạng đưa
DHTH vào và tạo ra một số kết quả nhất đinh….
V. ĐỀ XUẤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP
Về đóng góp ý kiến, đa số GV đồng tình với quan điểm: cần điều chỉnh cấu
trúc chương trình đào tạo SV sư phạm Vật lý, đặc biệt cần tăng cường bồi dưỡng
kiến thức tích hợp các khoa học cho họ nhằm đáp ứng các yêu cầu về chuẩn nghề
nghiệp của GV hiện nay.
VI. KẾT LUẬN
Trong dạy học tích hợp, giáo viên sẽ phải bổ sung rất nhiều kiến thức để bổ
trợ cho bài giảng thêm sinh động, học sinh dễ hiểu, dễ nhớ. Điều đó càng địi hỏi
người giáo viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ, cập
nhật kiến thức nhanh, đầy đủ. Chương trình này đã khuyến khích giáo viên sáng
tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn
học và gắn liền với thực tiễn. Ngồi ra cịn góp phần đổi mới hình thức tổ chức
dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá
kết quả học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học, tạo cơ hội giao lưu,
trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên.
Việc học theo chủ đề tích hợp và vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết
các tình huống của thực tiễn đã làm cho buổi học thêm thoải mái, khơng khơ cứng,
bớt căng thẳng. Ai cũng có quan điểm, cái nhìn riêng của mình về một vấn đề, tạo
ra nhiều ý kiến rất tốt cho buổi học. Học sinh nào giỏi mơn Vật lý thì trả lời theo
góc độ vật lý, học sinh nào giỏi mơn Hóa học thì trả lời theo góc độ hóa học, học
sinh nào giỏi mơn Sinh học thì trả lời theo góc độ sinh học. Như vậy, mọi người sẽ
được học hỏi thế mạnh của nhau, bổ sung cho nhau, giúp học sinh tăng cường khả
năng vận dụng kiến thức tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh.
Như vậy sẽ thúc đẩy việc gắn kết giữa lý thuyết và thực hành trong nhà trường với
thực tiễn đời sống, đẩy mạnh việc thực hiện dạy học theo phương châm “học đi
đơi với hành”; đổi mới hình thức, phương pháp học, phương pháp kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của học sinh.
Trang 15
Trang 16