Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Giao tiếp kinh doanh trong môi trường đa văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 31 trang )

GIAO TIẾP KINH
DOANH

TRONG MƠI TRƯỜNG
ĐA VĂN HĨA

1


Nguyễn Thúy Hồng
Phạm Thị Hồng Uyên
Dương Cẩm Thùy

uyễn Thị Phương Linh

1
2
3
4

THÀNH
VIÊN
2


Lưu ý
- Ngữ cảnh nhóm đề cập trong bài
thuyết trình là cuộc gặp B2B
- Những vấn đề được đề cập chỉ
mang tính tương đối, các ví dụ
là đặc trưng văn hóa tiêu biểu


nhất của một quốc gia, khơng
kể đến các trường hợp cá biệt.

3


1 {
2 {
3 {
Trước

OUTLIN
E

1.1 Trang phục
1.2 N g ô n ngữ
1.3 Th ờ i
gian
2.1Chào hỏ i
2.2C ử ch ỉ, hành
độ ng
2.3Đàm p h á n

Trong

Sau

3.1L ờ i khuyên
3.2Nh ữ ng l ư u ý


4


TRƯỚC CUỘC GẶP

5


1.1

Trang phục

Áo ngắn tay

Váy ngắn quá gối

Không cài hết cúc áo hoặc
mang giày thể thao thay
cho giày tây
6


1.1

Trang phục

7


1.2


Ngôn ngữ

- Tiếng Anh không hẳn là ngôn ngữ giao tiếp
tuyệt vời nhất
- Nhật Bản ít sử dụng tiếng anh
- Thông dịch viên là một người bạn cần thiết
cho mỗi cuộc gặp, sẽ đảm bảo rằng bạn và
đối tác liuôn hieeud đúng ý nhau

8


1.3

T h ời g i a n

Người Hàn Quốc rất coi trọng việc đúng giờ. Trễ hẹn được xem là hành
động thiếu tôn trọng người khác

9


1.3

T h ời g i a n

Ở Malaysia, hẹn đến trễ 5
phút thường được hiểu là
muộn trong khoảng một tiếng


10


1.3

T h ời g i a n
Trễ giờ hẹn khoảng chục phút được xem là văn hóa giao tiếp
thơng thường ở Trung Quốc.

11


1.3

T h ời g i a n

Người Đức có thói quen đến sớm trong những cuộc hẹn

12


1.3

T h ời g i a n

Người Nga có tính kiên nhẫn nhưng chẳng thể nào
đúng giờ

13



TRONG CUỘC GẶP

14


2.1

C h à o h ỏi

Mỹ, Anh, Châu
Âu,…

Thái Lan, Ấn Độ,


Nhật Bản, Hàn
Quốc

Pháp
15


2.1

C h à o h ỏi

Bắt tay là cử chỉ chào hỏi phổ biến trong kinh doanh
- Ở Mỹ, người ta thường siết và lắc tay đối phương

để tỏ sự tự tin.
- Người Anh hay lắc tay từ ba đến năm lần.
- Người châu Á bắt tay nhẹ và từ tốn.
- Người Mỹ La-tinh thường bắt tay nhẹ và giữ lâu bởi
vì rút tay về q sớm có thể bị xem là cử chỉ coi
thường đối phương.

16


2.1

C h à o h ỏi

Chào nhau bằng cách hôn lên má
- Người vùng Bắc Âu thích hơn một
bên má
- Người Pháp và Tây Ban Nha thích
hơn hai bên má.
- Riêng người Đức, Bỉ và Ả Rập lại
thích hơn ba lần trên hai bên má.

17


2.1

C h à o h ỏi

Nhật Bản: nghiêng mình cúi đầu

chào nhau

Ấn Độ: chào nhau bằng cách chắp hai tay
vào nhau như cầu nguyện
18


2.1

C h à o h ỏi

Một số nước đạo Hồi

Mano - Philipines

Wai – Thái Lan

19


2.2

C ử c h ỉ, h à n h độn g

Nụ cười: “Doanh nhân châu Á rất hay cười, hài lịng cũng cười, khơng đồng ý cũng cười,
phản đối cũng cười”

20



2.2

Cử chỉ, hành động

Giao tiếp mắt: Ở mỗi nền văn hóa, giao tiếp mắt mang lại nhiều ý nghĩa khác nhau

21


2.2

C ử c h ỉ, h à n h độn g

“Gật đầu”: mang ý nghĩa khác nhau ở các nền văn hóa khác nhau

Ấn Độ, Bungary

Thái Lan

Lào, Philipines

22


2.2

C ử c h ỉ, h à n h độn g

Cử chỉ ngón tay: đừng để thói quen
gây ra hiểu nhầm


23


2.3

Đàm phán

Kỹ năng đàm phán cực kì quan trọng
trong các cuộc gặp:
- Người phương Tây chọn phong cách
mang tính mạnh mẽ,cạnh tranh, tôn
trọng đối tác, trung thực, và cởi mở.
- Người Châu Á khiêm nhường, dè
chừng, nhã nhặn thậm chí là giấu giếm
cảm xúc và suy nghĩ của mình.

24


2.3

Đàm phán

-

Người phương Tây thường khơng thích những cuộc gặp kết thúc với câu nói “Để tơi về hỏi
ý kiến cấp trên”
Với người châu Á,việc gặp gỡ, thương thảo chỉ là một giai đoạn chứ khơng hề mang tính
quyết định.


25


×