Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

phân tích các biện pháp tạo thuận lợi trong kinh doanh trong môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.72 MB, 115 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH


KINH
DOANH
QUỐC

CHUYÊN
NGÀNH
KINH

ĐỐI
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đe
tài:
PHÂN
TÍCH
CÁC
BIỆN
PHÁP


TẠO
THUẬN
LỢI
TRONG
KINH
DOANH
TRONG
MÔI
TRƯỜNG
ĐẦU

TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
TẠI
VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện
:
Nguyễn
Phạm
Mỹ
Hạnh
Lớp
:
Anh

2
Khóa
:
45A
Giáo
viên
hướng
dẫn
:
ThS.
Phan
Thị
Vân
u
DOM

MO


Nội,
tháng
5
năm
2010
MỤC
LỤC
Trang
DANH
MỤC
TỪ

VIẾT
TẮT
DANH
MỤC
BẢNG,
BIÊU
Đổ,
PHỤ
LỤC
LỜI
NÓI
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
ì:
NHỮNG
VÂN
ĐỂ

LUẬN
CHUNG
VỀ
ĐẦU

TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI

CÁC

BIỆN
PHÁP
TẠO
THUẬN
LỢI
TRONG
KINH
DOANH
4
ì.
Đầu

trực
tiếp
nước
ngoài
(FDI)
4
Ì
.
Khái
niệm
về
FDI
4
2.
Các
hình
thức
đầu


FDI
6
2.1.
Theo hình
thức thâm
nhập
(quốc
tế)
6
2.1.1.
Đầu

mới
6
2.1.2.
Sáp
nhập

mua
lại
7
2.2.
Theo
quy
định
của
pháp
luật
Việt

Nam
8
3.
Các
nhân
tố
ảnh
hưởng
đến
FDI
8
3.1.
Các
nhân
tố
liên
quan
đến
chủ
đầu

9
3.2.
Các
nhân
tố
liên
quan
đến
nước

chủ đầu

li
3.3.
Các
nhân tố
liên
quan
đến
nước
nhận
đầu

13
3.3.1.
Khung
chính
sách
về
FDI
của
nước
nhận
đẩu

13
3.3.2.
Các
yếu
tố

của
môi
trường
kinh
tế
1
5
3.4.
Các
nhân
tố
của
môi
trường
quốc
tế
17
n.
Các
biện
pháp
tạo
thuận
lợi
trong
kinh
doanh
17
Ì
.

Khái
quát
chung
về
các
biện
pháp
tạo
thuận
lợi
trong
kinh
doanh
17
2.
Các
yếu
tố
tạo
thuận
lợi
trong
kinh
doanh
1
8
2.
Ì
.
Các

hoạt
động
xúc
tiến
đầu

18
2.1.1.
Khái
niệm
về
xúc
tiến
đầu

18
2.
Ì
.2.
Các
giai
đoạn
của
xúc
tiến
đầu
tư.
19
2.1.3.
Các

kỹ
thuật
xúc
tiến
đầu
tư.
20
2.2.
Các
chính
sách
ưu
đãi
đầu

23
2.2.1.
Các
ưu
đãi
về
tài
khóa
24
2.2.2.
Các
ưu
đãi
về
tài

chính
26
2.2.3.
Những
ưu
đãi
khác
27
2.3. Các
yếu
tố
tạo
thuận
lợi
cho
kinh
doanh khác
27
3.
Vai
trò
của
các
yếu
tố
tạo
thuận
lợi
trong
kinh

doanh
28
CHƯƠNG
li:
PHÂN
TÍCH
CÁC
BIỆN
PHÁP
TẠO
THUẬN
LỢI
TRONG KINH
DOANH
TRONG
MÔI
TRƯỜNG
ĐẦU

TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
TẠI
VIỆT
NAM
30
ì.
Hoạt
động

xúc
tiến
đầu

tại
Việt
Nam
30
1.
Các

quan
phụ
trách
công
tác
xúc
tiến
FDI
30
1.1.

quan
xúc
tiến
đầu

trung
ương
30

1.2.

quan
xúc
tiến
đầu

các
địa
phương
32
1.2.1.
Các
Sỏ
Kế
hoạch

Đầu

32
1.2.2.
Ban
quản

các
KCN

KCX
33
2.

Các
hoạt
động
xúc
tiến
đẩu

tại
Việt
Nam
hiện
nay
33
2.1.
Xây
dựng
hình
ảnh
33
2.2.
Tạo
nguồn
đầu

35
2.2.1.
Tài
liệu
giới
thiệu

35
2.2.2.
Giới
thiệu
đầu

qua
trang
thông
tin
điện
tử
37
2.2.3.
Xúc
tiến
đầu

qua
hội
thảo,
diễn
đàn,
triển
lãm
trong

ngoài
nước
40

2.3.
Dịch
vụ
tạo
thuận
lợi
cho
đầu

42
2.3.1.
Dịch
vụ
trước
khi
quyết
định
đầu

42
2.3.2.
Dịch
vụ
sau
khi
quyết
định
đầu
tư.
43

3.
Nguồn
nhân
lực

nguồn
tài
chính
dành
cho
hoạt
động
xúc
tiến
đầu

44
3.1.
Nguồn
nhân
lực
44
3.2.Nguồn
tài
chính
cho
công
tác
xúc
tiến

đẩu

45
li.
Các
chính
sách
ưu
đãi
đầu

46
1.
Ưu
đãi
về
thuế
thu
nhập
doanh
nghiệp
47
Ì
.
Ì
.
Ưu
đãi
về
thuế

suất
48
1.2.
Miễn
thuế,
giảm
thuế
51
1.3.
Chuyển
lỗ
54
1.4.
Khấu
hao
tài
sản
cố
định
55
2.
Ưu
đãi
về
thuế
xuất,
nhập
khẩu
55
3.

Ưu
đãi
về
thuế
sử
dụng
đất,
tiền
sử
dụng
đất,
tiền
thuê
đất

tiền
thuê
mặt
nước
56
in.
Các
yêu

tạo thuận
lợi
trong
kinh
doanh
khác

58
Ì
.
Các
biện
pháp
làm
giảm
các
chi
phí
phiền
nhiễu
cho
nhà
đầu

nước
ngoài
58
1.1.
Cải
cách
thủ
tục
hành
chính
58
1.2. Giải
quyết

nạn
tham
nhũng
60
2.
Các
biện
pháp
nhằm
cải
thiện
chất
lượng
cuộc
sống
tại
nước
chủ
nhà
62
IV.
Đánh
giá
hiệu
quả
các
biện
pháp
tạo
thuận

lợi
trong
kinh
doanh
63
1.
Những
thành
tựu
đạt
được
63
2.
Một
vài
hạn
chế
của
các
biện
pháp
tạo
thuận
lợi
trong
kinh doanh
64
2.1.
Hạn
chế

của
công
tác
xúc
tiến
đầu

64
2.1.1.
Về

cấu
tổ
chức

chiến
lược
xúc
tiến
65
2.1
.2.
Về
các
kỹ
thuật
xúc
tiến
đầu


65
2.1.3.
Về
nguồn
vốn

nhân
sựcho
hoạt
động
xúc
tiến
đầu
tư.
67
2.2.
Hạn
chế
của
các
biện
pháp
ưu
đãi
đầu


Việt
Nam
67

2.3.
Hạn
chế
của
các
biện
pháp
tạo
thuận
lợi
trong
kinh doanh
khác
69
2.3.1.
Nhà
đầu

nước
ngoài
vẫn
rất
cần

chế
một
cửa
hiệu
quả
hơn

69
2.3.2.
Hạn
chế
trong
công
tác
phòng
chống
tham
nhũng
70
CHƯƠNG
in:
CÁC
GIẢI
PHÁP
NHAM
TĂNG
CƯỜNG
HIỆU
QUẢ
CÁC
BIỆN
PHÁP
TẠO
THUẬN
LỢI
TRONG
KINH

DOANH
71
ì.
Các
giải
pháp
chung
71
1.
Biện
pháp
về
pháp
luật,
chính
sách
72
2.
Giải
pháp
về
quản

nhà
nước
74
3.
Giải
pháp
về

các
thủ
tục
hành
chính
76
li.
Các
giải
pháp
cụ
thể
77
1.
Các
giải
pháp
liên
quan
đến
công
tác
xúc
tiến
đầu

77
1.1.
Cẩn


một
chiến
lược
xúc
tiến
đầu

tổng
thể
77
1.2.
Các
biện
pháp
về
kỹ
thuật
xúc
tiến
đầu

79
1.2.1.
Dùng
những
nhà
đầu

thành
công

hiện
tại
làm
nhân
chứng
thuyết
phục
đối
với
những
nhà
đầu

tiềm
năng
79
1.2.2.
Tăng
cường
hoạt
động
xúc
tiến

nước
ngoài
Sỡ
1.3.
Dịch
vụ

hóa
xúc
tiến
đầu

cho
đúng
nghĩa
81
Ì
.4.
Nâng
cao
dịch
vụ
sau
cấp
phép
83
1.5.
Các
giải
pháp
khác
cho
hoạt động
xúc
tiến
đầu


83
2.
Các
giải
pháp
liên
quan
đến
các
chính
sách
ưu
đãi
đầu

84
2.1.
Cần
định

ràng

cụ
thể
mục
tiêu

đối
tượng
ưu

đãi
85
2.2.
Cẩn

sự
thống
nhất
hơn
nữa
về
các
văn
bản
pháp
luật
quy
định
các
ưu
đãi
85
2.3.
Cải
cách,
đơn
giản
hóa
đối
với

thủ
tục
hành
chính
cấp
xét
ưu
đãi
đầu

86
3.
Các
giải
pháp
khác
87
KẾT
LUẬN
90
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO
91
PHỤ LỤC
DANH
MỤC

TỪ
VIẾT
TẮT
Tên
viết
tắt
Tên
tiếng
Việt
Tên
tiếng
Anh
APEC
Diễn
đàn
hợp
tác
Kinh
tế
Châu
Á-Thái
Bình
Dương
Asia-Pacific
Economic
Cooperation
ASEAN
Hiệp
hội
các

quốc
gia
Đông
Nam
á
Association
of
Southeast
Asia
Nations
Bộ
KH&ĐT
Bộ
Kế
hoạch

Đầu

BQL
Ban
quản

ĐTNN
Đầu

nước
ngoài
FDI
Đầu


trực
tiếp
nước
ngoai
Foreign
Direct
Investment
FIA
Cục
đầu

nước
ngoài
The
Foreign
Investment
Agency
GI
Đầu

mới
Greenfield
Investment
KCN
Khu
công
nghiệp
KCX
Khu
chế

xuất
M&A
Sáp
nhập

mua
lại
Merges
and
Acquisition
Sở
KH&ĐT
Sở
Kế
hoạch

Đầu

TNDN
Thu
nhập
doanh
nghiệp
UNCTAD
Hội
nghị
của
Liên
Hợp
Quốc

về
thương
mại

phát
triển
United
Nations
Conference
ôn
Trade
and
Development
WTO
Tổ
chức
thương
mại
thế
giới
World
Trade
Organization
XTĐT
Xúc
tiến
đầu

DANH
MỤC

BẢNG,
BIỂU
Đổ
Trang
Bảng
1:
Phàn
loại
các
nhân tố
kinh
tế

bản
quyết
định
FDI
tại
các
nước

16
Bảng
2
:
Đánh
giá
chất
lượng
các website

của
một
số
trung
tâm
xúc
tiến
đầu

39
Bảng
3
:
Mức
thuế
suất
ưu
đãi
thuế
thu
nhập
doanh
nghiệp
49
Bảng4
:
Thuế
thu
nhập
doanh

nghiệp
một
số
nước
ASEAN
50
Bảng
5:
Miễn
thuế,
giảm
thuế
suất
thuế
thu
nhập
doanh
nghiệp
52
Bảng
6:
Thời
gian

đối
tượng
được
hưởng
miễn
tiền

thuê
mặt
đất,
mặt
nước
kể
từ
khi
dự
án
hoàn
thành
đưa
vào
hoạt
động
57
Biểu
đồ
1:
Tốc
độ
tăng
FDI
qua
các
năm
2000-2010
(năm
2010

dự
tính)
63
LỜI
NÓI
ĐẦU
1.
Tính
cấp
thiết
của
đề
tài
Trong
thời
gian
qua,
dòng
vốn
đầu

trực
tiếp
nước
ngoài
đã
thể
hiện
vai
trò

quan
trọng
trong
chiến
lược
phát
triển
kinh
tế
đất
nước.
FDI
đã
thực
sự
bổ
sung
nguồn
vốn
quan
trọng
cho
đầu

phát
triển,
tăng
thu
ngân
sách,

đẩy
mạnh
xuất
khẩu,
góp
phần
đổi
mới
công
nghệ,
kinh
nghiệm
quản
lý, giải
quyết
việc
làm
cho
người
lao
động,
thúc
đấy
dịch
chuyển
kinh
tế
theo
hướng
công

nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa
Sau khi
Luật
đầu

được
ban
hành
năm
2005,
dòng
vốn
FDI
vào
Việt
Nam
tâng
nhanh
chóng, nhưng
so
với
các
quốc
gia
khác
như

Trung
Quốc,
Singapore.
.
.
thì
Việt
Nam
cần
phải
tích
cực
đẩy
mạnh
các
biện
pháp
thu
hút
FDI.
Đặc
biệt

trong
bối
cảnh
suy
thoái
kinh
tế

toàn
cầu
hiện
nay,
khi
dòng
vốn
FDI
đang

xu
hướng
giảm
xuống
thì
các
biện
pháp
thu
hút
FDI
cần
phải
được
chú
trọng

phát
huy
tác

dụng
hơn
nữa.
Mội
trong
những
yếu
tố
thúc
đẩy
việc
thu
hút
FDI
phải
kể
đến
các
biện
pháp
tạo
thuận
lợi
trong
kinh
doanh

các
nước
nhận

đầu

dành
cho
các
chủ
đầu

nước
ngoai.
Mạc

nhà
nước

các

quan
chức
năng
ban
hành
nhiều
chính sách
ưu
đãi,
khuyến
khích
đầu




nhiều
hoạt
động
nhằm
thu
hút
các
nhà
đầu

nước
ngoài,
song
hiệu
quả
của
các
hoạt
động
này
văn
còn
nhiều
hạn
chế.
Vấn
đề
cấp

thiết
hiện
nay

nghiên
cứu
các
biện
pháp
tạo
thuận
lợi
trong
kinh
doanh,
để
tìm
ra
những
biện
pháp
khả
quan
nhằm
góp
phần
nâng
cao
hiệu
quả

thu
hút
FDI.
Đề
tài
:
"
Phân
biệt
các
biện
pháp
tạo
thuận
lợi
trong
kinh
doanh
trong
môi
trường
đầu

trực
tiếp
nước
ngoài

Việt
Nam"

được
viết
với
mong
muốn
góp
phần
giải
quyết
vấn
đề
cấp
thiết
này.
2.
Mục
đích
của
đề
tài
Về
mặt

luận,
đề
tài
được
viết
ra
nhằm

hiểu

các

luận
liên
quan
đến
FDI,
hiểu
về
các
biện
pháp
tạo
thuận
lợi
trong
kinh
doanh.
Đồng
thời
đưa
ra
cái
nhìn
tổng
quát
về
các

biện
pháp
tạo
thuận
lợi
trong
kinh doanh
trong
môi
trường
đầu

trực
tiếp
nước
ngoài

Việt
Nam.
Về
mặt
thực
tiễn,
đề
tài
phân
tích,
đánh
giá
các

biện
pháp
tạo
thuận
lợi
trong
kinh
doanh,
đặc
biệt

thực
trạng
hoạt
động
xúc
tiến
đầu

nước
ngoài

các
ưu
đãi
đầu

tại
Việt
Nam,

từ
đó
làm

những
điểm
còn
tồn
tại

nghiên
cứu,
đề
xuất
một
số
giải
pháp
nhằm
khắc
phục
được
những
mặt
còn
hạn
chế
đó,
để
góp

phẩn
nâng
cao
hiệu
quả
thu
hút
FDI

Việt
Nam.
3.
Đôi
tượng

phạm
vi
nghiên
cứu
Đôi
tượng
nghiên
cứu
của
đề
tài


luận
liên

quan
đến
FDI,
các nhân
tố
ảnh
hưởng
đến
FDI,
các
biện
pháp
tạo
thuận
lợi
trong
kinh
doanh.
Đặc
biệt
nghiên
cứu
các
biện
pháp
tạo
thuận
lợi
trong
kinh doanh

trong
môi
trường
đầu

trực
tiếp
nước
ngoài
tại
Việt
Nam.
Phạm
vi
nghiên
cứu
của
đề
tài
tập
trung
phân
tích
các
biện
pháp
tạo
thuận
lợi
trong

kinh
doanh,
đặc
biệt

các
hoạt
động
xúc
tiến
đầu


các
chính
sách
ưu
đãi
giành
cho
nhà
đầu

nước
ngoài
của
Việt
Nam
trong
giai

đoạn
từ
2005
đến
nay.
4.
Phương
pháp
nghiên
cứu
Để
đạt
được
mục
tiêu
đề
ra,
khóa
luận
đã
sử
dụng
các
phương
pháp
nghiên
cứu
như
:
phương

pháp
phân
tích,
phương
pháp
thống
kê,
phương
pháp
tổng
hợp

phương
pháp
so
sánh.
5.
Kết
câu
đề
tài
Ngoài
phần
mở
đầu,
kết
luận,
danh
mục
từ

viết
tắt

tài
liệu
tham
khảo,
khóa
luận
được
chia
làm
3
chương
:
2
Chương
ì:
Vấn
đề

luận
chung
về
đầu

trực
tiếp
nước
ngoài

và các
biện
pháp
tạo
thuận
lợi
trong
kinh
doanh
Chương
li:
Phân
tích
các
biện
pháp
tạo
thuận
lợi
trong
kinh
doanh
trong
mõi
trường
đầu

trực
tiếp
nước

ngoài
tại
Việt
Nam
Chương
HI:
Các
giải
pháp
nhằm
tăng
cường
hiệu
quả
các
biện
pháp
tạo
thuận
lợi
trong
kinh
doanh
trong
môi
trường
đầu

trực
tiếp

nước
ngoài
tại
Việt
Nam
6.
Lời
cảm
ơn
Em xin
được
gửi
lời
cảm
ơn
trân
trọng
tới

giáo
-
ThS.
Phan
Thị
Vân
-
Bộ
môn
Đầu
tư,

Khoa
kinh
tế

Kinh
doanh
quốc
tế,
Trường
ĐH
Ngoại
Thương
-
người
đã
tận
tình
hướng
dẫn
em
hoàn
thành
khóa
luận.
Em
xin
chân
thành
cảm
ơn

các
thầy
giáo,

giáo
trong
nhà
trường
đã
trang
bị
cho
em
những
kiến
thức
thiết
thực

bổ
ích
cho
quá
trình
viết
khóa
luận
cũng
như
trong

công
tác
sau
này
!
Em
xin
trân
trọng
cảm
ơn
!
3
CHƯƠNG
ì:
NHỮNG
VÂN
ĐỂ

LUẬN
CHUNG
VỀ
ĐAU

TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI

CÁC

BIỆN
PHÁP
TẠO
THUẬN
LỢI
TRONG
KINH
DOANH
ì.
Đầu

trực
tiếp
nước
ngoài
(FDI)
1.
Khái
niệm
về
FDI
Khái
niệm
về
đầu

:
Đầu
tư,
nói

chung

sự
bỏ
ra
những
nguồn
lực
vào
một
công
việc
nào
đó
nhằm
thu
lợi
ích
lớn
trong
tương
lai.
Đặc
trưng

bản
của
đầu

đó


tính
sinh
lãi

rủi
ro
trong
đầu
tư.1
Khái
niệm
về
đầu

nước
ngoài:

việc
các
nhà
đầu

đưa
vốn
hoặc
bất
kỳ
hình
thức

nào
giá
trị
nào
khác
vào
nước
tiếp
nhận
đầu

để
thực
hiện
các
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh
nhằm
thu
lợi
nhuận
hoặc
đạt
được
các
hiệu

quả

hội.2
Như
vậy,
về

bản
đầu

nước
ngoài
mang
đầy
đủ
những
đặc
trưng
của
đầu

nói
chung
nhưng

một
số
đặc
trưng
khác

với đầu

trong
nước
đó
là:
-
Chủ
đầu


quốc
tịch
nước
ngoài.
-
Các
yếu
tố
đầu

được
di
chuyển
ra
khỏi
biên
giới.
-
Vốn

đầu


thể

tiền
tệ,
vật

hàng
hóa,

liệu
sản
xuất,
tài
nguyên
thiên
nhiên
nhưng
được
tính
bằng
ngoại
tệ.
Các
hình
thức
biểu
hiện

của
đầu

nước
ngoài thường
là.
-
Nguồn
vốn
viện
trợ
phát
triển
chính
thức,
gọi
tắt

ODA.
-
Nguồn
vốn
tín
dụng
thương
mại
1
Trường
ĐH
Ngoại

Thương:
Đầu
tu
nước
ngoài.
p2
Trường
ĐH
Ngoại
Thương:
Đầu

nước
ngoài,
p5
4
-
Nguồn
vốn
đầu

từ
việc
bán
cổ
phiếu,
trái
phiếu
cho
người

nước
ngoài,
gọi
tắt

FPI.
-
Nguồn
vốn
đầu

trực
tiếp
nước
ngoài,
gọi
tắt

FDI.
Khái
niệm
đầu

trực
tiếp
nước
ngoài:
Khái
niệm
của

tổ
chức
thương mại
thê
giới
(WTO).
Đầu

trực
tiếp
nước
ngoài
(FDI)
xảy
ra
khi
một
nhà
đầu

từ
một
nước
(nước
chủ
đầu
tư)

được
một

tài
sản

một
nước
khác
(nước
thu
hút
đầu
tư)
cùng
với
quyền
quán

tài
sản
đó.
Phương
diện
quản


thứ
để
phân
biệt
FDI
với

các
công
cụ
tài
chính
khác.
Trong
phần
lớn
trường
hợp,
cả
nhà
đầu

lẫn
tài
sản

người
đó
quản


nước
ngoài

các

sỏ

kinh
doanh.
Trong
những
trường
hợp
đó,
nhà
đầu

thường
được
hay
gọi

"công
ty
mẹ"

các
tài
sản
được
gọi

"công
ty
con"
hay
"chi

nhánh
công
ty".
3
Khái
niệm
của
IMF:
FDI

một
hoạt
động
đầu

được
thực
hiện
nhằm
đạt
được
những
lợi
ích
lâu
dài
trong
một
doanh
nghiệp

hoạt
động
trên
lãnh
thổ
của
một
nền
kinh
tế
khác
nền
kinh
tế
nước
chủ
đầu
tư,
mục
đích
của
chủ đầu


giành
quyền quản

thực
sự
doanh

nghiệp.4
Như
vậy,
về

bản,
đầu

trực
tiếp
nước
ngoài

những
đặc
trưng
sau
đây:
-
Về
quyền
điều
hành
quản

doanh
nghiệp

vốn đầu


nước
ngoài
phụ
thuộc
vào
mức
vốn
góp.
Nếu
nhà
đầu

nước
ngoài
đầu

100%
vốn
thì
quyền
điều
hành hoàn
toàn
thuộc
về
nhà
đầu

nước
ngoài,


thể
trực
tiếp
hoặc
thuê
người
quản
lý.
-
Về
phân
chia
lợi
nhuận:
Mục
đích
hàng
đầu
của
đầu

trực
tiếp
nước
ngoài

tìm
kiếm
lợi

nhuận,

việc
phân
chia
lợi
nhuận
dựa
trên
kết
quả
sản
3
Bách
khoa
toàn
thư

NVikipedia
4
Trường
ĐH
Ngoại
Thương:
Đáu

nước
ngoài,
p20
5

xuất
kinh
doanh,
lãi
lỗ
đều
được
phân
chia theo
tỷ
lệ
vốn
góp
trong
vốn
pháp
định.
Tóm
lại,
điểm
quan
trọng
để
phân
biệt
FDI
với
các
hình
thức

khác

quyền
kiểm
soát,
quyền
quản lý
đối
tượng
tiếp
nhận
đầu
tư.
Việc
nhà
đầu

tự
bỏ
vốn
của
mình,
tự
kiểm
soát

điều
hành
hoạt động
kinh

doanh
của
mình
nên
hiệu
quả
sử
dụng
vốn đầu


lợi
nhuận
thu
về
sẽ
cao
hơn.
2.
Các
hình
thức
đầu

FDI

thể

nhiều
tiêu

chí
khác nhau
để
phàn
loại
FDI,
dưới
đây
ta
nghiên
cứu
theo
tiêu
chí
quốc
tế

theo
Việt
Nam:
2.1.
Theo
hình
thức
thâm
nhập
(quốc
tế)
Theo
tiêu

chí
phân
loại
này,
nguồn
vốn
FDI

thể
vào
nước
chủ
nhà
theo
hai
cách
khác
nhau,
đó

thông
qua
đầu

mới
(Greeníield
Investment
-
GI)
hoặc

thông
qua
việc
sáp
nhập

mua
lại
một
doanh
nghiệp
hoạt
động
tại
nước
chủ
nhà
(
Cross
-
border
Merger
and
Acquisition
-
M&A).
Trong
hai
hình
thức

này,
hình
thức
đầu

mới
phổ
biến
hơn

các
nước
đang
phát
triển

được
các
nước
nhận
đầu

ưa
chuộng
hơn,
trong
khi
sáp
nhập


mua
lại
xuất
hiện
nhiều
hơn

các
nước
phát
triển

được
các
chủ đầu

ưu
tiên
hơn.
2.1.1.
Đầu

mới
Đầu

mới là
hình
thức
đầu



chủ đẩu

nước
ngoài
góp
vốn
để
xây
dựng
một

sở
sản
xuất,
kinh
doanh
mới
tại
nước
nhận
đầu
tư.
Với
loại
hình
này,
nhà
đầu


phải
bỏ
nhiều
tiền
để
đầu
tư,
từ
việc
nghiên
cứu
thị
trường,
chi
phí
liên
hệ
các

quan
nhà
nước
nước
nhận
đầu
tư,
đến
việc
xây
dựng

các

sở,
máy
móc
dùng
cho
kinh
doanh.
.
.Như
vậy
rủi
ro
thường
khá
cao.
Hình
thức
đầu

mới

ưu
điểm

tạo
ra
những
năng

lực
sản
xuất
mới,
tạo
công
ăn
việc
làm
mới
cho
người
dân

tạo
giá
trị
gia
tăng
cho
nước
nhận
đầu
6
tư.
Bên
cạnh
đó,
hình
thức

đầu

này
hầu
như
không
tạo
ra
hiệu
ứng
cạnh
tranh
gây
ra
tình
trạng
độc
quyền
trong
ngắn
hạn
đe
dọa
đến
các
thành
phần
kinh
tế
nước

nhận
đầu
tư.
Đó
cũng
chính

những

do

hình
thức
này
trở
lên
phố
biến

được
ưa
chuộng

các
nước
đang

kém
phát
triển.


Việt
Nam
cũng
như
nhiều
quốc
gia
đang
phát
triển
khác,
FDI
vẫn
chủ
yếu
được
thực
hiện
theo
kênh
GI. Vì
hình
thức
đầu

này

vai
trò

rất
quan
trọng
đối với
quá
trình
tạo
ra
những

sở
vật
chất
kỹ
thuật
cần
thiết
để
công
nghiệp
hóa

hiện
đại
hóa
đất
nước.
Tuy
nhiên
nếu

chí
thu
hút
FDI
theo
kênh
GI
sẽ
làm
hạn
chế
khả
năng
thu
hút
FDI
vào
nước
ta.
2.1.2.
Sáp
nhập

mua
lại
Sáp
nhập

mua
lại


một
hình
thức
FDI
liên
quan
đến
việc
mua
lại
hoặc
hợp
nhất
với
một
doanh
nghiệp
địa
phương
đang
hoạt
động
tại
nước
chủ
nhà.
Mặc

sáp

nhập

mua
lại
thường
được
đề
cập
cùng
nhau
với
thuật
ngữ
quốc
tế
phổ
viên

M&A
nhưng
trên
thực
tế,
hai
thuật
ngữ
sáp
nhập

mua

lại
vẫn

những
sự
khác nhau
về
bản
chất
:
-
Trong
một
vụ
sáp
nhập,
tài
sản

hoạt
động
của
cả
hai
công
ty
thuộc
về
hai
nước

khác
nhau
được
kết
hợp
để
tạo
ra
một
pháp
nhân
mới
với
tên
gọi
mới
(hai
cái
tên

sẽ
không
tồn
tại
).
-
Còn
nếu
như
một

công
ty
chiếm
lĩnh
được
hoàn
toàn
công
ty
khác

đóng
vai
trò

người
chủ
sở
hữu
mới
thì
hoạt
động
này
được
gọi

mua
lại.
Trên

góc
độ
pháp
lý,
công
ty
bị
mua
lại
sẽ
ngừng
hoạt
động,
còn
công
ty
tiến
hành
mua
lại
kiểm
soát
toàn
bộ
hoạt
động
kinh
doanh
của
công

ty
kia.
Theo
Báo
cáo
về
Đầu

của
các
nước
ASEAN
năm
2009,
(ASEAN
Investment
Report
2009
,p5)
thì
năm
2008,
tổng
giá
trị
các
vụ
M&A
trên
thế

giới

673,2
tỷ
USD,
trong
đó
M&A

các
nước
phát
triển

551,8
tỷ
USD,
các
nước
đang
phát
triển

100,9
tỷ
USD.
Như
vậy

thể

thấy
M&A
xuất
hiện
nhiều

các
7
nước
phát
triển


những
quốc
gia
này

môi
trường
pháp

tốt,
thị
trường
vốn,
tài
chính
được
tự

do
hóa,
doanh
nghiệp

những
nước
này

tiềm
lực
mạnh,

tiếng
tăm

thương
hiệu
nên
các
doanh
nghiệp
nước khác
muốn
vào
nước
này
để
tận
dụng

những
"thành
quả"
sấn

thông
qua
M&A.
Bên
cạnh
đó,
các
chủ
đầu

ưa
chuộng
M&A
hơn,
một

do


hình
thức
này
thường

thời

gian
đầu

nhanh
hơn
đầu

mới
do
không
phải
mất
thời
gian
nghiên
cứu
thị
trường,
xây
dựng
nhà
máy,
tiếp
cận
khách
hàng ,

quan
trọng
hơn

cả

các
chủ
đầu


thể
tận
dụng
được
các
lợi
thế
sẵn

của các
đối
tác
sáp
nhập

mua
lại,
như
thương
hiệu,
chất
lượng
sản

phẩm,
mối
quan
hệ
sẵn

với
khách
hàng,
với
chính
quyền
sở
tại,
với
đối
tác
kinh
doanh
,
hệ
thống
cung
cấp

phân
phối.
. .
2.2.
Theo

quy
định
của
pháp
luật
Việt
Nam
Luật
đầu

2005
của
Việt
Nam
không
còn
sự
phân
biệt
giữa
nhà
đầu

trong
nước

nhà
đầu

nước

ngoài. Trong
luật
này
cũng
không

định
nghĩa
về
đầu

trực
tiếp
nước
ngoài,
cũng
không

phân
loại
các
hình
thức
đầu

trực
tiếp
nước
ngoài,


chỉ

các hình
thức
đầu

trực
tiếp
nói
chung.
Tuy
nhiên,
căn
cứ
theo
Điều
21
Luật
đầu

2005,
ta

các
hình
thức

bản
của
FDI


Việt
Nam
như
sau
:

Doanh
nghiệp
100%
vốn
nước
ngoài
:
Nhà
đầu

nước
ngoài
bỏ
100%
vốn
của
mình
để
đầu

tại
Việt
Nam.


Doanh
nghiệp
liên
doanh
:
Thành
lập
các
doanh
nghiệp

tổ
chức
kinh
tế
liên
doanh
giữa
các
nhà
đầu

trong
nước

nhà
đầu

nước

ngoài.

Hình
thức
hợp
đồng
hợp
tác
kinh doanh
:

những
dự
án
đầu

theo
hình
thức
hợp
đồng
BBC,
BÓT, BTO,
BT.
3.
Các
nhân
tố
ảnh
hưởng

đến
FDI
Khi
nghiên
cứu
về
FDI,
chắc
hẳn
các
nhà
nghiên
cứu
sẽ
tìm
hiểu
về
các
nhân
tố
ảnh
hưởng
đến
FDI.
Tùy
theo
từng
phương
diện
nghiên

cứu

các
quan
8
điểm
về
vấn
đề
này
cũng
khác
nhau.
Tuy
nhiên

thể
thấy

hai
nhóm
quan
điểm
chính,
đó

nhóm
quan
điểm
xuất

phát
từ
cách
tiếp
cận
vi

(
coi
các
MNC

các
chủ
thể
chính
quyết
định
dòng
vốn
FDI
)

các
quan
điểm
xuất
phát
từ
cách

tiếp
cận


(theo
đó

cấu
thị
trường
sẽ
quyết
định
các
nhân
tố
ảnh
hưởng
đến
FDI).

với
quan
điểm
của
người
viết
trong
bài
này,

chúng
ta
sẽ
nghiên
cứu
các
nhân
tố
ảnh
hưởng
đến
nguồn
vốn
FDI
theo
cách
tiếp
cận

mô,

cụ
thể

theo
bốn
nhóm
nhân
tố
chính

:

Các
nhân
tố
liên
quan
đến
chủ
đầu


Các
nhân
tố
liên
quan
đến
nước
chủ
đầu


Các
nhân
tố
liên
quan
đến nước
nhận

đầu


Các
nhân
tố
của
môi
trường
quốc
tế
Trong
phạm
vi
bài
khóa
luận
này,
khi
nghiên
cứu
về
các
biện
pháp
tạo
thuận
lợi
trong
kinh

doanh
thì
các
nhân
tố
liên
quan
đến
nước
nhận
đầu

sẽ
liên
quan
nhiều
nhất
đến
nội
dung
bài
viết,
tuy
nhiên
để

cái
nhìn
tổng
quan


đầy
đủ
về
hoạt
động
FDI
thì
nghiên
cứu
các
nhân
tố
còn
lại
cũng
không
phải

thừa.
Sau
đây
chúng
ta
sẽ
nghiên
cứu
cụ
thể
từng

nhóm
nhân
tố
:
3.1.
Các
nhân

liên
quan
đến
chủ
đầu

Khi
tiến
hành
đầu
tư,
bất
kỳ
một
nhà
đầu

nào
cũng
đặt
ra
cho

mình
những
mục
tiêu
để
hướng
tới.
Cũng
như
nhiều
nhà
đầu

khác,
các
nhà
đầu

FDI
chủ
yếu

các
nhà
đầu
tư tư
nhân
thì
mục
tiêu

thường
đặt
ra
chính

tối
đa
hóa
lợi
nhuận
thu
được.
Để

thể
thâm
nháp
được
thị
trường
nước
ngoài


thế
làm
ăn

lãi
thì

các
chủ
đầu

phải
cán
nhắc
nhiều
vấn
đề

thông
thường,
khi
đưa
ra
quyết
định
đầu

ra
nước
ngoài,
những
nhà
đầu

này
thường


những
lợi
thế
độc
quyền
riêng
của
minh,

dựa
vào
chính
những
lợi
thế
của
mình
họ
sẽ
tồn
tại
được

nước
ngoài.
9
Các
lợi
thế
này


thể

lợi
thế
độc
quyền
riêng
(
hay

lợi
thế
gắn
với
quyền
sở
hữu,
năng
lực
đặc
biệt
).
Những
lợi
thế
này
giúp
các
chủ

đầu

khắc
phục
những
bất
lợi
trong
cạnh
tranh
với
các
công
ty

nước
nhận
đầu
tư,

còn
cho
phép
doanh
nghiệp
vượt
qua
các
khó khăn
về

chi
phí
hoạt
động

nước
ngoài.
Nắm
trong
tay
những
lợi
thế
của
mình,
đó

những
lợi
thế
mang
tính
độc
quyền

các
doanh
nghiệp
sẵn
sàng

chuyển
giao
trong
nội
bộ
các
chi
nhánh,
các
công
ty
con.
Khi
tận
dụng
được
những
lợi
thế
này

nước
ngoài,
các
chủ
đầu


thể


được
thu
nhập
cao
hơn
hoặc
tiết
kiệm
được
các
chi
phí
hoặc
cả
hai,
từ
đó
sẽ
mang
lại
lợi
nhuận
cao
hơn.
Bên
cạnh
đó
còn

lợi

thế
về
nội bộ
hóa,
tức

việc
sử
dụng
các
tài
sản
riêng
của
doanh
nghiệp

nước
ngoài
thông
qua
FDI
sẽ

lợi
hơn
các
cách
sử
dụng

khác.
Ta có
thể
lấy

dụ
như
thị
trường
công
nghệ,
nhất

phần
mềm.
Nếu
Ì
doanh
nghiệp
A
sản
xuất
phần
mềm
muốn
sản
phẩm
của
mình


mặt
trên
một
thị
trường
mới,
thì

thể

nhiều
cách
xám
nhập.
Doanh
nghiệp
A
này

thể
xuất
khẩu
sản
phẩm
của
mình.
Tuy
nhiên
hình
thức

này

thể
gập
một
vài
vấn
đề
như
chi
phí
nghiên
cứu
thị
trường
cao,
các
rào
cản
về
thuế
quan

phi
thuế
quan
Doanh
nghiệp
này
cũng


thể
cấp
license
cho
đối
tác

nước
ngoài
để
phân
phối
sản
phẩm
của
mình
nhưng
doanh
nghiệp
A

thể
phải
lo
ngại
về
hành
vi


hội
của
đối
tác
dẫn
đến
những
thiệt
hại
về
uy
tín,
chất
lượng.
Tuy
nhiên,
nếu
sử
dụng
hình
thức
đầu

FDI

chuyển
giao
sản
phẩm,
công

nghệ
của
mình
trong
chính
nội
bộ
doanh
nghiệp,
thì
chắc
chắn
sẽ
khắc
phục
được
những
hạn
chế
đã
nêu
trên.
Đây

một
trong
nhiều

dụ
về

lợi
thế
nội
bộ
hóa

doanh
nghiệp
FDI

thể
tận
dụng
để
nâng
cao
hiệu
quả
kinh
doanh
của
mình

nước
ngoài.
Tuy
nhiên
cũng
phải
nói

thêm
rằng
nội
bộ
hóa
cũng

thể
kéo
theo
những
chi
phí phụ
trội,
cho
nên
các
doanh
nghiệp
cũng
cần
xem
xét
kỹ
trước
khi
đưa
ra
quyết
định


sử
dụng
những
lợi
thế
này
hay
không
.
10
3.2.
Các
nhân

liên
quan
đến
nước
chủ
đầu

Nước
chủ
đầu

cũng
đóng
một
vai

trò
nhất
định
trong
việc
quyết
định
vấn
đề
khuyên
khích
hay
hạn
chế các
nhà
đầu

nước
mình
tiến
hành
đầu


những
nước
khác.
Thông
thường,
các

nước

thể

các
biện
pháp
nhằm
khuyến
khích,
hỗ
trợ
các
chủ
đầu

nước
mình
tiến
hành
đầu

trực
tiếp
ra
nước
ngoài,

trong
nhiều

trường
hợp
cần
thiết
thì
cũng

thể
áp
dụng
các
biện
pháp
để
hạn
chế,
thậm
chí

cầm
đầu

ra
nước
ngoài.
Những
biện
pháp
nhằm
khuyến

khích
đầu

trực
tiếp
ra
nước
ngoài

thể kể
đến
:
-
Nước
chủ
đầu

tham
gia

kết
các
hiệp
định
song
phương

đa
phương
về

đầu

hoặc
liên
quan
đến đầu

với
các
quốc
gia
khác.
Việc

kết
các
hiệp
định
này
nhằm
tạo
điều
kiện
thông
thoáng,
dễ
dàng
cho
nhà
đầu



thể
tiến
hành
đầu


những
nước
đã
tham
gia

kết
hiệp
định.
-
Chính
phủ
đứng
ra
bảo
hiểm
cho
các
hoạt động
đầu



nước
ngoài
:
Việc
quyết
định
đầu


môi
trường
nước
ngoài
chắc
chắn
sẽ
mang
lại
nhiều
rủi
ro
cho
nhà
đầu
tư,

đối
với
những
rủi

ro
mang
tính
chất
chính
trị

phi
thương
mại
(
như

bị
quốc
hữu
hóa,
tổn
thất
do
chiến
tranh )
thì
chính
nước
chủ
nhà

thể
đứng

ra
bảo
hiểm
cho
các
nhà
đầu

về
những
rủi
ro
này.
Điều
đó
sẽ
làm
cho
các
nhà
đầu

yên
tâm
hơn
khi
tiến
hành
đầu


ra
nước
ngoài.
-
Ưu
đãi
về
thuế

tài
chính
:
Các nhà
đầu

cũng
khá
quan
tâm
đến
những
ưu
đãi
về
thuế

tài
chính

chính

phủ
nước
mình
dàng
cho,
bởi
chính
những
ưu
đãi
này
sẽ
ảnh
hưởng
trực
tiếp
đến
chi
phí
cũng
như
lợi
nhuận
của
doanh
nghiệp.
Những
ưu
đãi
này


thể

chính
phủ
phủ
cấp
vốn
hoặc
tham
gia
góp
vốn
vào
dự
án
đầu

nước
ngoài,
tài
trợ
cho
các
chương
trình
đào
tạo
của
các

dự
án
FDI

nước
ngoài,
miễn
hoặc
giảm
thuế
(
miễn
thuế
li
chuyển
nhượng
tài
sản.
.
.),
hoan
nộp
thuế
với
các
khoản
thu
nhập
từ
đầu



nước
ngoài
. . .
-
Khuyến
khích
chuyển
giao
công
nghệ:
Biện
pháp
này
thường
được
chính
phủ
các
nước
phát
triển
áp
dụng
đế
khuyến
khích
các
chủ

đầu

nước
mình
chuyển
giao
công
nghệ
sang
các
nước
đang
phát
triển.
-
Trợ
giúp
tiếp
cận
thị
trường
:
Nước
chủ
đầu


thể
tham
gia

vào
các
liên
kết
kinh
tế
khu
vực,
liên
khu
vực
hoặc
quốc
tế
đế
tạo
thuận
lợi
cho
các
nhà
đầu

nước
mình
trong
quá
trình
đầu



tiến
hành
trao
đổi
thương
mại
với
nước
khác.
-
Cung
cấp
thõng
tin

trợ
giúp
kỹ
thuật:
Chính
phủ

thể
đứng
ra
cung
cấp
cho
các

chủ
đầu

nước
mình
những
thông
tin
cần
thiết
về
môi
trường
đầu

cũng
như
những

hội
đầu


nước
nhận
đầu
tư,
bén
cạnh
đó

cũng
hỗ
trợ
thêm
những
kỹ
thuật
cho
nước
nhận
đầu
tư.
Bên
cạnh
những
biện
pháp
khuyến
khích,
những
biện
pháo
nhằm
hạn
chế
các
nhà
đầu

nước

mình
đầu

ra
nước
ngoài
bao
gồm:
-
Hạn
chế
chuyển
vốn
ra
nước
ngoài
-
Hạn
chế
bằng
thuế
:
đánh
thuế
đối
với
thu
nhập
của
chủ

đầu

nước
ngoài.
.
.
-
Hạn
chế
tiếp
cận
thị
trường
:
đánh
thuế
cao
hoặc
áp
dụng
chế
độ
hạn
ngạch
hay
các
rào
cản
phi
thương

mại
khác
đối
với
hàng
hóa
do
các
công
ty
nước
mình
sản
xuất

nước
ngoài

xuất
khẩu
trở
lại.
-
Cấm
đầu

vào
một
số
nước:

Đây

biện
pháp
hạn
chế
đầu

mang
tính
chất
cao
nhất.
Cấm
đầu


thế

do
căng
thẳng
về
ngoại
giao,
chính
trị.
.giữa
nước
chủ

nhà

nước
nhận
đầu
tư.
Tùy
theo
từng
giai
đoạn,
từng
mục
đích
của
nước
chủ
đầu


chính
phủ
những
nước
này

thể
đưa
ra
những

biện
pháp
nhằm
hạn
chế
hoặc
khuyến
khích
các
chủ
đầu

nước
mình
tiến
hành
đầu


nước
ngoài.
12
3.3.
Các
nhân
tôi
liên
quan
đến
nước

nhận
đầu


thể
nói
các
nhân
tố
liên
quan
đến
nước
nhận
đầu


tác
động
trực
tiếp

mạnh
mẽ
đến
việc
ra
quyết
định


đầu

hay
không
của
các
nhà
đầu
tư.
Khi
lựa
chọn
địa
điếm
đầu
tư,
lĩnh
vực
đáu
tư.

hội
đầu
tư,
các
nhà
đầu

sẽ
xem

xét,
cân
nhắc
kỹ
càng
từng
khu
vực,
từng
quốc
gia,
từng
địa
điểm,
để

thể
tìm
ra
nơi
nào
thuận
lợi
nhất
cho
mình
để
tiến
hành
đầu

tư.

trong
những
hoàn
cảnh
này,
các
nhân
tố
liên
quan
đến
nước
nhận
đầu

sẽ
đóng
vai
trò
đáng
kê.
Các
nhân
tố
ảnh
hưởng
đến
lợi

thế
địa
điểm
của
nước
nhận
đầu


thế
chia
làm
ba
nhóm
:

Khung
chính
sách
về
FDI
của
nước
nhận
đầu


Các
yếu
tố của

môi
trường
kinh
tế

Các
yếu
tố
tạo
thuận
lợi
trong
kinh
doanh
Sau
đây
sẽ
nghiên
cứu
chủ
yếu
về
khung
chính
sách

các
yếu
tố
của

môi
trường
kinh
tế,
còn
các
yếu
tố
tạo
thuận
lợi
trong
kinh
doanh
sẽ
được
nghiên
cứu
kỹ

những
mục
sau.
3.3.1.
Khung
chính
sách
về
FDI
của

nước
nhạn
đầu

Khi
nhắc
đến
khung
chính
sách
roi,
chắc
hẳn
chúng
ta
sẽ
nghĩ
tới
những
quy
định
pháp
luật,
những
chính
sách
liên
quan
trực
tiếp

đến
FDI
của
nước
nhận
đầu
tư.
Các
chính
sách
quốc
gia
tác
động
đến
FDI
bao
gồm
:
Các
chính
sách FDI
nòng
cốt
hay
những
chính
sách
trực
tiếp

liên
quan
đến
FDI
(
nhóm
chính sách
FDI
"vòng
trong")

Các
chính
sách
khác
tác
động
gián
tiếp
đến
FDI
(các
chính
sách
"vòng
ngoài"
).
Chính
sách
FDI

nòng
cốt
bao
gồm:
-
Các
quy
định
về
việc
thành
lập

hoạt
động
của
các
nhà
đầu

nước
ngoài
(
cho
phép,
hạn
chế,
cấm
đầu


vào
một
số
ngành,
lĩnh
vực;
cho
phép
tự
do
hay
hạn
chế
quyền
sở
hữu
của
các
chủ
đầu

nước
ngoài
đối
với
các
dự
án;
cho
phép

tự
do
hoạt
động hay
áp
đặt
một
số
điều
kiện
hoạt
động.
. .
)
13
-
Các
tiêu
chuẩn
đối
xử
đối
với
FDI
(
phân
biệt
hay
không
phân

biệt
đối
xử
giữa
các
nhà
đầu


quốc
tịch
khác
nhau )
-

chế
hoạt
động
của
thị
trường
trong
đó

sự
tham
gia
của
thành
phần

kinh
tế có
vốn
ĐTNN
(cạnh
tranh có
bình
đẳng
hay không,

hiện
tượng
độc
quyền
không,
thông
tin
trên
thị
trường
minh
bạch
không.
.
.)
Những
chính
sách
thuộc
"vòng

trong"
này

ảnh
hưởng
trực
tiếp
đến
khối
lượng

kết
quả
của
hoạt
động
FDI.
Các
quy
định
thông
thoáng,

nhiều
ưu
đãi
sẽ
góp
phần
làm

tăng
lượng
FDI,
ngược
lại
nếu
hành
lang
pháp


các
chính
sách

nhiều
quy
định
mang
tính
hạn
chế
đối
với
FDI
thì khiến
cho
các
nhà
đầu


không
muốn
đầu

vào

lượng
FDI
sẽ
không
nhiều.
Chính
sách
FDI
"vòng
ngoài"
bao
gồm
:
-
Chính
sách
thương
mại
-
Chính
sách

nhân

hóa
-
Chính
sách
thuế
-
Các
chính
sách


bao
gồm
các
chính
sách
về
tiền
tệ,
tài
khóa,
tỷ
giá
hối
đoái
-
Chính
sách
liên
quan

đến

cấu
ngành
kinh
tế

các
vùng
lãnh
thổ
-
Chính
sách
lao
động
-
Chính
sách
giáo
dục,
đào
tạo,
y
tế

không
phải

những

chính
sách

tác
động
trực
tiếp
đến
FDI,
nhưng
những
chính
sách
thuộc
nhóm
này
cũng

ảnh
hưởng
quyết
định
đến
của
chủ
đầu
tư.
Nhìn
chung
tất

cả
các
nhà
đầy

đều
mong
muốn

thích
đầu

vào
những
quốc
gia

hành
lang
pháp
luật
thông
thoáng,
minh
bạch,
đầy
đủ.
Nếu
quốc
gia

nào
đáp
ứng
được
điều
này,
thì
chắc
chắn
sẽ
tạo
sức
hút
lớn
đối
với
các
nhà
đầu

nước
ngoài.
14
3.3.2.
Các
yếu

của
môi
trường

kinh
tế
Tất
cả
các
chủ
đầu

đều

mục
đích

làm
thế
nào
để
mang
lại
lợi
nhuận
cao
nhất
trong
hoạt
động
kinh
doanh.
Tuy
nhiên

bên
cạnh
đó,
các
nhà
đầu

cũng
đặt
từng
mục
tiêu
cụ
thể
cho
mình
,
xem
mục
tiêu
nào
được
đặt
lên
trên

được
ưu
tiên
hàng

đầu
để
lựa
chọn
địa
điểm,
lĩnh
vực
đầu

hợp

nhất.

chính
các
yếu
tố
của
môi
trường
kinh
tế
sẽ

các
yếu

ảnh
hưởng

quyết
định
trong
thu
hút
FDI.
Các
chủ
đầu

khi
tiến
hành
đầu


nước
ngoài,

thể

những
động

như:

Động

tìm
kiếm

thị
trường

Động

định
hướng
nguồn
nhân
lực

Động

định
hướng
hiệu
quả

Động

định
hướng
tài
sản
Với
mỗi
động

của
riêng

mình,
các
nhà
đầu

sẽ
tìm
đến
những
thị
trường
nào

những
yếu
tố
thuận
lợi
nhất,
giúp
cho
nhà
đầu

đạt
được
mục
tiêu
nhanh
nhất


hiệu
quả
nhất.
Bảng
dưới
đây
sẽ
giúp
ta
hiểu

hơn
về
những
yếu
tố
của
môi
trường
kinh
tế

thể
đáp
ứng
được
các
mục
tiêu

của
nhà
đầu
tư.
15
Bảng
1:
Phân
loại
các
nhân

kinh
tế

bản
quyết
định
FDI
tại
các
nước
chủ
nhà
Các
hình
thức FDI
theo
động


của
nhà
đầu

Các
nhân

kinh


bản
quyết
định
FDI
tại
các
nước
chủ
nhà
Định
hướng
thị
trường
.
Quy

thị trường
và thu
nhập
theo

đầu
người
.
Tăng
trưởng
thị trường
.
Tiếp
cận
thị
trường
khu
vực

toàn
cầu
.
Thị
hiếu
riêng
của
người
tiêu
dùng
.

cấu
thị trường
Định
hướng

nguồn
lực
.
Sự
sẵn

của
nguyên
vật
liệu

tài
nguyên
thiên
nhiên
.
Lao
động
chưa
qua
đào
tạo
với
giá
rẻ
.
Chi
phí
nguyên
vật

liệu
.

sở
hạ
tầng
(
cảng,
đường
bộ,
đường
sắt,
điện,
viễn
thông.
.
.)
.
Sự
sẵn
có và
chi
phí
của
lao
động

kỹ
năng
Định

hướng
hiệu
quả
.
Lao
động

kỹ
năng
hoặc
không

kỹ
năng

chi
phí
rẻ
.
Chi
phí
của
cấc
nguồn lực

lao
động
điều
chỉnh
theo

năng
suất
.
Các
chi
phí
đầu
vào
khác,

dụ
như
chi
phí
vận
tải,
truyền
thông
với
bên
ngoài

bên
trong
nước
chủ
nhà
.
Các
thỏa

thuận
hội
nhập
khu
vực
tạo
thuận
lợi
cho
việc
thành
lập
mạng
lưới
các
doanh
nghiệp
toàn
khu
vực
Định
hướng
tài
sản
.
Hình
thức
FDI
này
diễn

ra
thông
qua
M&A
qua
biên
giãi

nhiều

do chiến
lược
.
Sự
sẵn

của
các
tài
sản
riêng
của
cồng
ty,
năng
lúc
công
nghệ,
thương
hiệu.

.
.
.
Mua
sức
mạnh
thị
trường
hoặc
các
thị
trường
mới,
phân
tán
rủi
ro,
giảm
chi
phí
giao
dịch
16
Như
vậy
với
mỗi
động

của

mình,
các
nhà
đầu

sẽ
nghiên
cứu,
tìm
hiểu
những
quốc
gia,
khu
vực,
điạ
điểm
nào

các
yếu
tố
của
môi
trường
kinh
tế
phù
hợp
nhất

với
những
yêu
cầu
đật
ra
để

thể
thực
hiện
được
động

của
mình.
3.4.
Các
nhản

của
môi
trường
quốc

Các
nhân
tố
của
môi

trường
quốc
tế

những
nhân
tố
thuộc
môi
trường
kinh
tế,
chính
trị,

hội
toàn
cầu

ảnh
hưởng
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
đến
dòng
vốn
FDI.

Nếu
nền
kinh
tế
thế
giới
ổn
định,
tình
hình
chính
trị
tốt
sẽ
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
cả
nước
chủ đầu


nước
nhận
đầu

cũng

như
cho
chính
chủ
đầu

khi
đầu

ra
nước
ngoài.
Ngược
lại,
nếu
các
nhân
tố
này
không
ổn
định,
như
trong
giai
đoạn
khủng
hoảng
kinh tế
năm

vừa
qua
đã
làm
cho
dòng
vốn
FDI
đã
giảm
xuống
đáng
kể,
điều
đó

nghĩa
những
yếu
tố
không
ổn
định
ấy
đã

ảnh
hưởng
đến
dòng

vốn
FDI toàn
cầu.
Trong
giai
đoạn
hiện
nay,
tình
hình
cạnh
tranh
thu
hút
FDI
giữa
các
quốc
gia
cũng
ảnh
hưởng
nhiều
đến
dòng
chảy
FDI.
Nước
nào
xây

dựng
được
môi
trường
đầu

hấp
dẫn
hơn
thì
sẽ

khả
năng
thu
hút
được
nhiều
FDI
hơn.

vậy
các
quốc
gia
cũng
xem
xét
kỹ
tình

hình
quốc
tế,
để
đưa
ra
các
chiến
dịch
thu hút
FDI
hiệu
quả
cho
quốc
gia
mình.
li.
Các
biện
pháp
tạo thuận
lợi
trong
kinh
doanh
1.
Khái
quát
chung

về
các
biện
pháp
tạo
thuận
lợi
trong
kinh
doanh
Ngoài
khung
chính
sách
về
FDI
của
nước
nhận
đầu


các
yếu
tố
của
môi
trường
kinh
tế,

các
nhân
tố
liên
quan
đến
nước
nhận
đầu

còn
bao
gồm
cả
các
yếu
tố
tạo
thuận
lợi
trong
kinh doanh.
Các
yếu
tố
tạo
thuận
lợi
trong
kinh

doanh,

chưa có
một
định
nghĩa
nào
cụ
thể
về
các
yếu
tố
này,
nhưng
qua
nghiên
cứu
ta

thể
hiểu
rằng
đây

các
yếu
tố,
các
hoạt

động,
các
chính
sách
của
nước
nhận
đầu

đưa
ra
nhằm
thu
hút
đầu
17
SC
ÍC

×