Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.18 KB, 40 trang )

Tuần: 25 - Tiết:

Thứ

ngày

tháng

năm 2019

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Phân môn: Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền hùng và vùng
đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
2.Kĩ năng: Đọc lưu lốt tồn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện
tính nghiêm túc của văn bản.
3.Thái độ: Thành kính với tổ tiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Máy chiếu.
2.Học sinh: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG
4’

Nội dung dạy học
chủ yếu


A/ÔN BÀI CŨ

Bài “Hộp thư mật”

Phương pháp, hình thức dạy – học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi HS đọc và nêu nội dung - 2HS đọc và trả lời
bài; giọng đọc
- Nhận xét.

Đồ
dùng
Slide 1

B/BÀI MỚI

2’

1. Giới thiệu bài

- Yêu cầu HS quan sát tranh
và giới thiệu.
10’ 2. Luyện đọc
-Gọi HS đọc toàn bài
MT: HS biết đọc
- Chia đoạn:
đúng bài.
+Đoạn 1: từ đầu...chính giữa.
+ Đoạn 2: tiếp ... xanh mát.

* Luyện đọc lần 1 + Đoạn 3: phần cịn lại.
+ hướng dẫn đọc
- Gọi HS đọc
từ khó + ngắt
- Gọi HS đọc các từ khó:
nghỉ.
Nghĩ Lĩnh, là ,vòi vọi
- HD ngắt nghỉ câu:
Dãy Tam Đảo....sừng
sững/chắn...trái/...cuồn
cuộn.
* Luyện đọc lần 2 - Gọi HS đọc, hỏi nghĩa các
+ giải nghĩa từ
từ: Đền Hùng, Nam quốc
sơn hà, ngọc phả, đất Tổ,
chi, Ngã Ba Hạc.
* Luyện đọc nhóm - Tổ chức cho HS đọc theo
cặp, thi đọc
- Nhận xét
* Đọc mẫu
- Đọc mẫu toàn bài

- HS ghi bài vào vở.

Slide 2

-1 HS đọc
- HS đánh dấu vào sgk.

Slide 3


- 3 HS đọc nối tiếp.
- Đọc
-Nghe, đọc

- 3 HS đọc, kết hợp giải
nghĩa từ khó trong bài

Slide 4

- Các nhóm luyện đọc.

Slide 5

- Lắng nghe, nhận xét.
- Lắng nghe


Nội dung dạy học
chủ yếu
11’ 3. Tìm hiểu bài
MT: HS hiểu nội
dung bài.
TG

10’ 4. Luyện đọc hay
MT: HS biết đọc
hay bài.

3’


C/CC- DẶN DÒ

Phương pháp, hình thức dạy – học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn HS đọc thầm từng
đoạn và trả lời:
+ Tìm những từ ngữ miêu tả
- Trả lời, HS khác nhận xét
cảnh đẹp của thiên nhiên nơi
đền Hùng?
-NX -> Chốt ý 1 – ghi bảng
- Ghi vở
+ Bài văn đã gợi cho em nhớ - Trả lời, HS khác nhận xét
đến một số truyền thuyết về
sự nghiệp dựng nước và giữ
nước nào của dân tộc?
+ Em hiểu hai câu ca dao sau - Trả lời, HS khác nhận xét
như thế nào?
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười
tháng ba.”
-Ghi vở
-NX ->Chốt ý 2 – ghi bảng
-Nêu
-Nêu nội dung bài?
- Chốt lại toàn bộ nội dung bài -Ghi vở
- Cho HS nêu giọng đọc của
- HS TL

toàn bài.
- GV nhận xét – chốt cách đọc - HS nghe
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS nêu các từ cần nhấn
đoạn 2.
giọng..
- Cho HS luyện đọc theo
- HS luyện đọc theo nhóm 2
nhóm 2.
-Tổ chức thi đọc.
- 2 nhóm học sinh đọc .
- GV nhận xét
- Nhận xét, bình chọn
- GV hỏi lại nội dung bài và -HS TL
liên hệ thực tế.
- NX tiết học.
-Nghe
-Dặn chuẩn bị bài sau: Cửa
sông

Đồ
dùng
Slide
6,7,8

Slide 9

Slide
10

Rút kinh nghiệm, bổ sung:

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tuần: 25 - Tiết:

Thứ

ngày

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

tháng

năm 2019


Mơn: Tốn
Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Đánh giá được kết quả học tập mơn tốn của học sinh ở nửa đầu học kì
II của năm học.
2.Kĩ năng: HS biết trình bày và làm bài theo yêu cầu câu hỏi, lựa chọn đúng kết quả
dựa theo kiến thức đã học. HS tự đánh giá được kết quả học tập của mình qua kiểm tra để có
ý thức học tập tốt hơn.
3.Thái độ: HS tự giác trong khi làm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên:Bảng phụ
2.Học sinh: Sách, vở, bút

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

TG
1’

Nội dung dạy học
chủ yếu
A/ÔN BÀI CŨ

Phương pháp, hình thức dạy – học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của - 2HS đọc.
HS

Đồ
dùng
Slide 1

B/BÀI MỚI

1’

1. Giới thiệu bài

37’ 2. Kiểm tra

1’

C/CC-DẶN DÒ


- Nêu yêu cầu của tiết học –
ghi bảng.

- Ghi vở.

-GV phát bµi kiĨm tra theo đề
bài chung
-GV tổ chức cho HS làm bài
kiểm tra nghiêm túc.
-Lu ý HS có thể làm bài nào
trớc cũng đợc.
*Thu bài kiểm tra khi hết giờ
quy định.
-Nhận xét chung giê kiÓm tra.
- Dặn chuẩn bị bài sau :
Bảng đơn vị đo thời gian

-HS nhận bài kiểm tra
-HS lµm bµi kiểm tra.
-Làm bài nghiêm túc.

-Nghe

Rỳt kinh nghim, b sung:




Tuần: 25


- Tiết:

Thứ

ngày

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Phân môn: Luyện từ và câu

tháng

năm 2019


Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
2.Kĩ năng: Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu
3.Thái độ : Yêu thích sử dụng vốn từ ngữ Tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Máy chiếu
2.Học sinh: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG
3’


Nội dung dạy học
chủ yếu

Phương pháp, hình thức dạy – học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Đồ
dùng

A/ƠN BÀI CŨ

Đặt câu ghép có
cặp từ hơ ứng?
Phân tích?

-Gọi 2 HS
- GV nhận xét.

- 2 HS trả lời.

Slide 1

- GV giới thiệu bài, ghi đầu
bài lên bảng.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS dùng bút
chì gạch dưới các từ lặp lại.


- Ghi vở.

Slide 2

B/BÀI MỚI

2’ 1. Giới thiệu bài:
10’ 2. Bài mới
a. Phần nhận xét:
MT: Nắm được
cách nối các vế
câu ghép bằng cặp
từ hô ứng

b. Luyện tập:
10’ Bài 1:
MT: Nhận biết các
từ được lặp lại

Slide 3
- 1 HS đọc
- HS trao đổi theo cặp để tìm.
- HS trình bày kết quả.
-> Nhận xét, chữa
- Quan sát

- GV chiếu máy đáp án
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 1HS đọc.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận, trả lời
2 trả lời câu hỏi.
- HS trình bày bài làm của
mình.-> Nhận xét, chữa.
- GV nhận xét, chốt câu trả
- Lắng nghe
lời đúng
Bµi 3:
- GV nêu câu hỏi: Việc lặp lại -HS trả lời
từ trong các câu đó có tác
dụng gì?
- GVchốt nội dung của cả bài - 2 HS đọc ghi nhớ.
rồi đưa ra ghi nhớ
- HS nhẩm ghi nhớ.
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt:

- 1 HS đọc
- HS làm bài, 1HS làm vào
bảng phụ.
- HS trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, chữa.
- Lắng nghe

Slide 4

Slide 5


Slide 6
Bảng
phụ


Những từ được lặp lại là:
a. Từ trống đông và Đông
Sơn.
b. Từ anh chiến sĩ và nét hoa
văn
10’ Bài 2:
- Gọi HS đọc bài.
- 1HS đọc
- GV cho HS làm bài
- HS làm bài, 1 HS làm bảng
MT: Rèn kĩ năng
phụ, chữa bài.
sử dụng quan hệ từ
-Lắng nghe
chỉ nguyên nhân - - Gv nhận xét, chốt:
...
thuyền
...
thuyền
kết quả
...thuyền ... thuyền ...
thuyền ...
Chợ ... cá song ... cá chim ...
tơm ...
C/

CCDẶN
DỊ
2’
- Nêu nội dung bài học?
- HS trả lời
- GV củng cố, nhận xét tiết
- Lắng nghe
học, biểu dương những HS
học tốt.
- Bài sau: Nối các vế câu
ghép bằng quan hệ từ

Slide 7

Slide 8

Rút kinh nghiệm, bổ
sung: .....................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
...........

Tuần: 25

- Tiết: 25

Thứ

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Đạo đức
Thực hành giữa học kì II


ngày

tháng

năm 2019


I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tạo 1 tiết học “mở” nhằm giúp HS ôn lại các bài đã được học và hiểu
thêm một số chuẩn mực hành vi đạo đức , đạo lý trong đời sống .
2.Kĩ năng: Vận dụng các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học vào thực tiễn cuộc sống
thơng qua các hình thức hoạt động như: diễn đàn trẻ em, giao lưu, triển lãm ,....
3.Thái độ: Tinh thần học hỏi, trau dồi các đạo lý và chuẩn mực đạo đức của đời sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Một số tình huống ứng xử hay một số chủ đề cho HS thảo luận, máy chiếu
2.Học sinh: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG
4’

Nội dung dạy học
chủ yếu

Phương pháp, hình thức dạy – học tương ứng
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

Đồ
dùng

A/ÔN BÀI CŨ

- Em hãy nêu ghi
nhớ của bài trước. -Gọi 2 HS trả lời
- Em hãy nêu - GV nhận xét
những cảm nhận
của em về đất
nước và con người
Việt Nam.

Slide 1
-2 HS trả lời.
- Lng nghe

B/BI MI

2

1.Gii thiu bi

2. Bi mi
10 a.Hoạt động 1:
ễn lại các bài đã
học
MT:Củng cố các

kiến thức đã học
từ đầu HK II.
10 b.Hoạt động 2:
Thc hnh qua
cỏc tinh hung
MT:HS x lí tốt
các tình huống

- GV giới thiệu bài - ghi đầu
bài.

- Ghi vở.

-Gv gọi HS nêu các ghi nhớ
của các bài đã học. Sau đó
cho các em khác nhận xét
theo ý kiến của các em .
- GV nhận xét và bổ sung
cho các em .

- HS lên nhắc lại các ghi nhớ Slide 3
của các bài đã học dựa theo
cách suy nghĩ và nhận thức của
các em

- GV đặt ra các tình huống
về các bài đã dạy ( mỗi bài
có thể có một tình huống
hoặc nhiều hơn ) sau đó yêu
cầu HS lên nêu cách hiểu và

cách ứng xử trong tình
huống đó
- GV cho các HS khác cùng
nêu ý kiến đóng góp theo ý
của các em nhằm làm cho
các tình huống thêm sinh
động .

-HS lắng nghe về các tình Slide 4
huống ; suy nghĩ cách hiểu vấn
đề và cách ứng xử sao cho phù
hợp nhất với tình huống .

- Cả lớp cùng đóng góp ý kiến
cho tình huống .

Slide 2


- GV đóng góp ý kiến cho -Lắng nghe
HS về cỏc tỡnh hung a ra
c.Hoạt
động
3:
10
- GV t ra ch cho các - Cả lớp cùng GV thảo luận, Slide
MT:HS thảo luận em thảo luận .
đóng góp ý kiến xây dựng.
5,6,7
theo chủ đề

+Hãy nêu những suy nghĩ
của các em về tổ quốc Việt
Nam của chúng ta.
+Em hiểu UBND xã
(phường) là cơ quan như thế
nào ?
+Em hãy nêu những ý kiến
để góp phần xây dựng tổ
quốc Việt Nam phát triển, đi
lên.
- GV ghi nhanh các ý kiến
của các em lên bảng .
3’

C/CC-DẶN DỊ

- Nhận xét tiết học
- Dặn dị bài sau:
Em u hịa bình

-Nghe

Slide 8

Rút kinh nghiệm, bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tuần: 25


- Tiết: 25

Thứ

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Mơn: Địa lí
Châu Phi
I. MỤC TIÊU

ngày

tháng

năm 2019


1.Kiến thức:
+ Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi.
+ Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lý với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động
vật của châu Phi.
2.Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ vị trí địa lớ, giới hạn của châu Phi.
3.Thái độ: u thích tìm hiểu thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Máy chiếu
2.Học sinh: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG


Nội dung dạy học
chủ yếu

5’

A/ÔN BÀI CŨ

Phương pháp, hình thức dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Nêu vị trí, điều kiện tự nhiên, - 2-3 HS trả lời.
tài nguyên của châu Á?
-Nêu vị trí, điều kiện tự nhiên,
tài nguyên của châu Âu ?
-GV nhận xét
-Lắng nghe

Đồ
dùng
Slide 1

- GV giới thiệu bài, ghi đầu
bài lên bảng.

- Ghi vở.

Slide 2

- Yêu cầu HS dựa vào lược đồ
SGK, trả lời câu hỏi :

+Châu Phi nằm ở vị trí nào?
Giáp với các châu lục, đại
dương nào?
+Đường xích đạo đi qua phần
lãnh thổ nào của châu Phi?
-Y/c Hs quan sát bảng thống
kê diện tích và dân dố các
châu lục, hỏi:
+Nêu diện tích của châu Phi?
+So sánh diện tích châu Phi
với các châu lục khác.
- GV nhận xét, kết luận
-Yêu cầu HS dựa vào SGK,
lược đồ H1 và tranh ảnh,
TLCH.
+ Địa hình châu Phi có đặc
điểm gì?
+ Kể tên và nêu vị trí của các
bồn địa ở châu Phi?
+kể tên và nêu các cao nguyên

- HS thảo luận nhóm 2 trả lời
-Đại diện nhóm trả lời
Slide
=>NX, bổ sung
3,4

B/BÀI MỚI

2’


1. Giới thiệu bài:

15’ 2. Bài mới
a.HĐ1: Tìm hiểu
về vị trí, giới hạn
của châu Phi
MT: HS xác định
được vị trí của
châu Phi

15’ b.HĐ 2 : Tìm
hiểu về đặc điểm
tự nhiên
MT: HS nắm
được đặc điểm tự
nhiên của châu
Phi

-Quan sát
-Trả lời
-Trả lời
-Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 4, trả lời Slide
5,6


của châu Phi?
+ Tìm vị trí của hoang mạc
Xa-ha-ra trên lược đồ

+ Khí hậu châu Phi có đặc
điểm gì khác các châu lục đã
học? Vì sao?
+ Châu Phi có các quang cảnh
- Đại diện nhóm trình bày
tự nhiên nào?
+ Mơ tả đặc điểm của hoang - Các nhóm nhận xét, bổ sung
-Nghe, ghi vở
mạc và xa-van.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
3’

C/CC-DẶN DỊ

-GV nhận xét, kết luận
- GV củng cố, nhận xét tiết
học.
- Bài sau: Châu Phi

- Nghe

Slide 7

Rút kinh nghiệm, bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tuần: 25

- Tiết:


Thứ

ngày

tháng

năm 2019

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Phân môn: Tập làm văn
Tả đồ vật (Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS viết được một bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát
chân thực và có cách diễn đạt trơi chảy.


2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn và diễn đạt bằng văn bản. HS biết sử dụng linh hoạt
các từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp nghệ thuật trong văn tả đồ vật.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Bảng phụ, máy chiếu
2.Học sinh: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG
4’


Nội dung dạy
học chủ yếu
A/ÔN BÀI CŨ

Phương pháp, hình thức dạy – học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học
- Tổ trưởng báo cáo.
sinh
- GV NX

Đồ
dùng
Slide 1

B/BÀI MỚI

2’

1. Giới thiệu
bài:

30’ 2. HS viết bài
kiểm tra
MT: Viết được
bài văn tả đồ
vật hoàn chỉnh
thể hiện kết quả
đã học


4’

C/CC-DẶN DÒ

- GV giới thiệu bài - ghi đầu
bài.

- Ghi vở.

Slide 2

- GV gắn đề lên bảng, yêu cầu
HS chọn 1 trong 5 đề để viết bài
- GV yêu cầu HS làm bài vào
vở.
- GV thu chấm 1 số bài.
- GV nhận xét về bài làm của
và sửa chữa cho HS.

- 1 HS đọc, cả lớp HS lắng Slide 3
nghe.
Bảng
phụ
- HS làm bài vào vở.

+ Nêu nội dung của bài học?
- GV nhận xét tiết học
- Bài sau: Tập viết đoạn đối
thoại


- HS nhắc lại
- Lắng nghe

- 1 số HS nộp bài.
- HS lắng nghe và sửa lỗi

Slide 4

Rút kinh nghiệm, bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


Tuần: 25

Tiết:

Thứ

ngày

tháng

năm 2019

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Mơn: Tốn
Bảng đơn vị đo thời gian
I. MỤC TIÊU


1.Kiến thức:Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ phổ biến giữa một số
đơn vị đo thời gian thông dụng( thế kỉ & năm , năm & tháng, năm & ngày, số ngày trong tháng,
ngày & giờ , giờ & phút, phút & giây)
2.Kĩ năng:Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo thời gian.
3.Thái độ:Giáo dục tính khoa học, cẩn thận, chính xác.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Máy chiếu
2. HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

Nội dung dạy học
chủ yếu

5’

A/ÔN BÀI CŨ

2’

B/BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài

12’ 2.HD ôn tập về

các đơn vị đo thời
gian.
MT: Ôn lại các
đơn vị đo thời gian
đã học và mối
quan hệ phổ biến
giữa một số đơn vị
đo thời gian thông
dụng

7’

6’

3. Luyện tập
Bài 1
MT: Củng cố cách
xác định thế kỉ
Bài 2
MT: HS biết đổi

Phương pháp, hình thức dạy - học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị
- 2 HS tr li
o thi gian ó hc.
- GV nhận xét, đánh gi¸.
- Lắng nghe
- Nêu y/c của tiết học – ghi

bảng.
- Kể tên các đơn vị đo thời
gian đã học?
- Chiếu bảng đơn vị đo TG,
y/c HS điền số thích hợp vào
chỗ chấm
- Hỏi:
+ Biết năm 2000 là năm
nhuận. Vậy năm nhuận tiếp
theo là năm nào?
+ Dấu hiệu nhận biết năm
nhuận?
- GV gt cách nhận biết số chia
hết cho 4 ( hai chữ số cuối của
số đó chia hết cho 4)
- Hãy kể tên các tháng trong
năm?
- Nêu số ngày của các tháng?
- GV gt cách tính số ngày
trong 1 tháng( theo nắm tay).
* VD về đổi đơn vị đo thời
gian:
-Y/c HS điền vào bảng:
1,5 giờ =
tháng.
0,5 giờ =
phút.
2/3 giờ =
phút
216 phút = ..giờ ..phút=…giờ

-NX
- Y/c HS đọc đề bài.
- Y/c HS làm bài
- GV nhận xét
=> Củng cố: Cách XĐ thế kỉ
- Gọi hs đọc y/c bài.
- Y/c hs làm bài.

- Ghi vở.

ĐD
Slide 1

Slide 2

- Trả lời
- Thực hiện

Slide
3,4,5

- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trả lời
- Trả lời
- Theo dõi

- Thực hiện


-Lắng nghe
- 1 HS nêu.
- 1 HS làm bài
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài

Slide 6

Slide 7


các đơn vị đo thời
gian
7’

3’

- GV NX
=>Củng cố : Mối liên hệ giữa
giờ , phút, giây, năm & tháng,
ngày & giờ.
Bài 3
- Gọi HS đọc y/c bài.
MT: HS biết đổi
- Y/c HS làm bài.
các đơn vị đo thời - GV NX
gian
=>Củng cố : Củng cố chuyển
đơn vị đo TG từ đơn vị nhỏ

--> lớn.
BT HS năng khiếu - Y/c HS làm vở HDH
Ơtơ được phát
- GV chữa.
minh năm 1886.
Máy bay được phát
minh sau ôtô 7
năm. Đầu máy xe
lửa được phát minh
trước máy bay 99
năm. Hỏi ôt ô, máy
bay, đầu máy xe
lửa được phát minh
vào thế kỉ nào?
C/CC-DẶN DÒ
- Nêu các đơn vị đo TG?
- CC và NX tiết học.
BS: Cộng số đo thời gian.

- Lắng nghe

-1 HS đọc
- HS làm bài
- Lắng nghe

Slide 8

- HS làm bài.
- Lắng nghe


- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe

Slide 9

Rút kinh nghiệm, bổ sung:
..........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

Tuần: 25

- Tiết: 49

Thứ

ngày

tháng

năm 2019

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Mơn: Khoa học
Ơn tập: Vật chất và năng lượng( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vật chất và năng lượng.
2.Kĩ năng: Quan sát và thực hành thí nghiệm

3.Thái độ: Ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu
khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1.Giáo viên: Máy chiếu


2.Học sinh:
+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao
động sản xuất và vui chơi giải trí.
+ Pin, bóng đèn, dây dẫn,...
+ Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
+ Thẻ từ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Rút kinh nghiệm, bổ sung:


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tuần: 25 - Tiết:

Thứ

ngày

tháng

năm 2019


KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Phân môn: Tập đọc
Cửa sông
I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu được nội dung của bài: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ngợi ca tình
cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn.
2.Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm
3.Thái độ: Trân trọng những người sống chung thuỷ, có trước có sau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Máy chiếu.
2.Học sinh: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


TG

Nội dung dạy học
chủ yếu

4’

A/ÔN BÀI CŨ

Bài “Phong cảnh
đền Hùng”

Phương pháp, hình thức dạy – học tương ứng

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi HS đọc và nêu nội - 2 HS đọc và trả lời
dung bài; giọng đọc
- Nhận xét.
-Lắng nghe

Đồ
dùng
Slide 1

- Yêu cầu HS quan sát tranh
và giới thiệu.
-Gọi HS đọc toàn bài
- Chia đoạn:
- Chia 6 khổ thơ

- HS ghi bài vào vở.

Slide 2

-1 HS đọc
- 1HS nêu
- HS đánh dấu vào sgk.

Slide 3

B/BÀI MỚI

2’


1. Giới thiệu bài

2. Luyện đọc
10’ MT: HS biết đọc
đúng bài.
* Luyện đọc lần 1
+ hướng dẫn đọc - Gọi HS đọc
từ khó + ngắt
- Gọi HS đọc các từ khó: là,
nghỉ.
khép lại, nỗi, nước lợ
- HD ngắt nghỉ câu:
Là cửa/nhưng ....then khóa/
Cũng ... khép lại/ bao giờ/
Mênh mơng/một ...nước/
Mở ra/ bao .....đợi chờ.//
* Luyện đọc lần 2 - Gọi HS đọc, hỏi nghĩa các
+ giải nghĩa từ
từ: cửa sông, bãi bồi, nước
ngọt, sóng bạc đầu, nước lợ,
tơm rảo
* Luyện đọc
- Tổ chức cho HS đọc theo
nhóm
cặp, thi đọc
- Nhận xét
* Đọc mẫu
- Đọc mẫu toàn bài
11’ 3. Tìm hiểu bài

MT: HS hiểu nội
dung bài.

Hướng dẫn HS đọc thầm
từng đoạn và trả lời:
+ Trong khổ thơ đầu tác giả
dùng những từ ngữ nào để
nói về nơi sơng chảy ra biển?
Cách giới thiệu ấy có gì hay?
+Theo bài thơ, cửa sơng là
địa điểm đặc biệt như thế nào
-NX -> Chốt ý 1 – ghi bảng
+ Phép nhân hóa ở khổ thơ
cuối giúp tác giả nói lên điều
gì về “tấm lịng” của cửa
sông đối với cội nguồn?
-NX ->Chốt ý 2 – ghi bảng
-Nêu nội dung bài?
- Chốt lại toàn bộ nội dung
bài

- 6 HS đọc nối tiếp.
- Đọc
-Nghe, đọc

- 6 HS đọc, kết hợp giải nghĩa
từ khó trong bài

Slide 4


- Các nhóm luyện đọc.

Slide 5

- Lắng nghe, nhận xét.
- Lắng nghe
Slide
6,7,8
- Trả lời, HS khác nhận xét

- Trả lời, HS khác nhận xét
- Ghi vở
- Trả lời, HS khác nhận xét

-Ghi vở
-Nêu


TG

Nội dung dạy học
chủ yếu

10’ 4. Luyện đọc hay
MT: HS biết đọc
hay bài.

3’

C/CC- DẶN DÒ


Phương pháp, hình thức dạy – học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Ghi vở
- Cho HS nêu giọng đọc của
toàn bài.
- GV nhận xét – chốt cách
đọc
- Hướng dẫn HS đọc diễn
cảm đoạn 2.
- Cho HS luyện đọc theo
nhóm 2.
-Tổ chức thi đọc.
- GV nhận xét
- Cho HS đọc thuộc lòng bài
thơ
-Thi đọc thuộc lòng
-Nhận xét
- GV hỏi lại nội dung bài và
liên hệ thực tế.
- NX tiết học.
-Dặn chuẩn bị bài sau: Cửa
sông

- HS TL

Đồ
dùng
Slide 9


- HS nghe
- HS nêu các từ cần nhấn
giọng..
- HS luyện đọctheo nhóm 2
- 2 nhóm học sinh đọc .
- Nhận xét, bình chọn
- HS đọc nối tiếp, đồng thanh
-Đọc
-Lắng nghe
-HS TL

Slide
10

-Nghe

Rút kinh nghiệm, bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 25

Tiết:

Thứ

ngày

tháng


năm 2019

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Mơn: Tốn
Cộng số đo thời gian
I- MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS biết cách cộng số đo thời gian.
2.Kĩ năng: Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong giải tốn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Bảng phụ, máy chiếu
2.Học sinh: SGK, vở.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

TG

Nội dung dạy học
chủ yếu

Phương pháp, hình thức dạy – học tương ứng
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Đồ
dùng



5

A/ễN BI C

- Nêu bảng đơn vị đo thời
gian.
- GV nhận xét.

- 2HS

Slide 1

-Lắng nghe

B/BÀI MỚI

2’

1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu của tiết học ghi bảng.
10’ 2.Bài học
* Ví dụ 1:
MT: HS biết cách -GV nêu ví dụ 1 trong SGK
cợng số đo thời
-Để tính thời gian xe đi từ HN
gian
đến Vinh ta làm làm phép
tính gì?
-Gọi HS nêu phép tính tương

ứng, cách đặt tính rồi tính
- GV nhận xét, hướng dẫn
cách đặt tính rồi tính
*Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ 2
-Nêu phép tính thời gian đi cả
hai chặng?
-Yêu cầu HS thực hiện đặt
tính rồi tính
- Yêu cầu HS đổi:
83 giây=…phút…giây
-Yêu cầu nêu cách cộng số đo
thời gian
-GV nhận xét,chốt:
+Cộng các số đo theo từng
loại đơn vị.
+Nếu số đo theo đơn vị phút,
giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì
cần đổi sang đơn vị lớn hơn
liền kề
10’ b. Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Bài 1
- Yêu cầu làm bài.
MT: Củng cố
- GV nhận xét, chữa bài.
cách cộng số đo
Lưu ý trường hợp các số đo
thời gian
theo đơn vị lớn hơn 60 cần

đổi ra đơn vị hàng lớn hơn.
=>Củng cố: Cách cộng số đo
thời gian
10’ Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
MT:Vận dụng giải - Yêu cầu làm bài.
tốn có cợng đơn - GV nhận xét, chữa bài.
vị đo thời gian.
=>Củng cố: Cách cộng số đo
thời gian
BT HS năng khiếu

- Ghi vở.

Slide 2
Slide 3

-Lắng nghe
-Trả lời
-HS nêu
-HS quan sát, nêu lại
Slide 4
-Theo dõi
-HS nêu
-HS làm nháp, 1 HS làm
bảng lớp
- HS nêu
-HS nêu
-Nghe


-1 HS đọc.
- HS làm bài – chữa bài.

Slide 5

-1 HS đọc.
-HS làm bài, chữa
-Lắng nghe

Bảng
phụ


3’

Lúc 6h30 phút
- Y/c HS làm vở HDH
một người đi xe
- GV chữa.
lửa tù tỉnh A về
nhà và đi hết 3h15
phút, sau đó đi
tiếp bằng xe đạp
hết 45 phút nữa thì
về đến nhà. Hỏi
người đó về đến
nhà lúc mấy giờ.
C/CC-DẶN DÒ
- Nêu nội dung tiết học
- Nêu cách cộng số đo thời

gian
- CBBS: Trừ số đo thời gian

- HS làm bài
- Lắng nghe

-Nghe
-Nêu

Slide 6

Rút kinh nghiệm, bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tuần: 25

Tiết:

Thứ

ngày

tháng

năm 2019

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Phân mơn: Chính tả( Nghe - viết)
Ai là thủy tổ của loài người

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
2.Kĩ năng: Nghe- viết đúng chính tả bài “Ai là thủy tổ của lồi người” .
Biết tìm, điền và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lớ Việt Nam.
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1.Giáo viên: Máy chiếu, Bảng phụ
2.Học sinh: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức dạy - học tương ứng
TG
chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’ A/ÔN BÀI CŨ
- Nhắc lại quy tắc
viết hoa tên người,

Đồ
dùng
Slide 1



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×