Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

LỊCH SỬ NGOẠI GIAO TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 1946 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.77 MB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
ISO 9001 : 2015

LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT
NAM


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Nguyễn Thị Thu Sương


THÀNH VIÊN NHÓM
LÊ VĂN KHOA
TĂNG THỊ YẾN NHI

DA18CTH


CHỦ ĐỀ

NGOẠI GIAO VIỆT NAM TRONG KHÁNG
CHIẾN CHỐNG PHÁP 1946- 1954


Những hình ảnh về kháng chiến
chống Thực dân Pháp 1946-1954


Lực lượng vũ trang Nam Bộ trong những năm
đầu kháng chiến chống Pháp.




Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (tiền thân của
Quân đội nhân dân Việt Nam)
 thành lập ngày 22/12/1944.


"Lòng quyết tâm còn cao hơn núi". Bộ đội ta
kéo pháo vào Điện Biên Phủ


Ngày 7/5/1954, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu
đã đập tan Tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ mạnh nhất Đơng Dương của thực
dân Pháp, làm “chấn động địa cầu”, dựng lên một mốc son lịch sử chói lọi.


Giai đoạn

1949
1947
Ngoại giao phá vây


1953
1950

Quan hê ngoại giao vơi các nươc xa hôi
chu nghia mơ rông hoạt đông quốc tế



1954
Hôi nghi quốc tế về Đông Dương va ky
kết Hiêp đinh Geneva


NÔI DUNG


1.Nêu cao thiện chí va chính
nghia, nỗ lực van hồi hoa bình

2.Khẳng đinh Viêt Nam muốn
"lam bạn vơi tất cả các nươc
dân chu va không gây thù oán
vơi một ai ,"tranh thu đồng
tnh ung hô cua nhân dân thế
giơi.

3.Đối vơi các nươc dân chu nươc
Việt Nam sẵn sang thực thi chính
sách mơ cửa va hợp tác trong mọi
linh vực

I.NGOẠI GIAO PHÁ VÂY 1947- 1949

4.Hình thanh liên minh
chiến đấu vơi Lao va
Campuchia

5. Đấu tranh chống âm mưu cua

Pháp va Mỹ lập chính quyền bù
nhìn


1.Thiết lập quan hệ ngoại giao va
xây dựng liên minh vơi các nươc
xa hội chu nghia

3. Đẩy mạnh giúp đỡ cuộc kháng
II.Lập quan hệ ngoại giao với các nước chiến cua nhân dân Lao va
xã hội chủ nghĩa, mở rộng hoạt động Campuchia

quốc tế 1950 - 1953

2.Đấu tranh chóng sự can thiệp
cua Hoa Kỳ

4.Vận động nhân dân Pháp va nhân
dân thế giơi chống chiến tranh xâm
lược


III.Hôi nghị quốc tế về Đông Dương và
ky kết Hiêp định Geneva
1954


I.Ngoại giao phá vây
1947- 1949



I.Ngoại giao phá vây 1947-1949
Trong những năm đầu của cuộc
kháng chiến thế giới diễn ra nhiều
Từ kiện
ngàyquan
19 tháng
hai 1946
sự
trọng,Mười
ảnh hưởng
to
lớn
tiếnchiến
trình cứu
phátnước,
triển bảo
của
cuộcđến
kháng
quan
hệlập
quốc
Nổi
bậtnhân
là sự
ra
vệ độc
dântế.tộc
của

dân
đời
loạtthực
nướcdân
dânPháp
chủ
Việt của
Namhàng
chống
nhân
châu nổ
Âu, trên
sự phát
xâm dân
lượcở bùng
quy triển

của
tồnphong
quốc. trào đấu tranh địi độc
lập dân tộc ở các nước thuộc địa,
phụ thuộc ở châu Á, Trung Cận
Đông và châu Phi


I.Ngoại giao phá vây 1947-1949
Tình hình chính trị nước Pháp tiếp tục không ổn định: từ tháng Mười
Hai 1946 đến tháng Mười 1949.
Trong giai đoạn này, bộ máy chiến tranh của Pháp ở Đông Dương
cũng bị xáo trộn lớn: thay ba cao uỷ và ba tổng chỉ huy quân đội viễn

chinh.
Đối với Việt Nam, từ năm 1945 đến 1950, cuộc chiến đấu diễn ra
trong vòng vây của các thế lực thù địch. Với sức mạnh quật cường
của cả dân tộc được hồi sinh sau một thế kỷ bị nô dịch, toàn dân tộc
Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng
sản Đơng Dương, đã tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn
diện, trường kỳ với lòng tin mãnh liệt vào thắng lợi cuối cùng.


I.Ngoại giao phá vây 1947-1949
Từng bước, từng bước, trải qua các chiến dịch quy mô từ nhỏ đến
lớn, các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam đã trưởng thành.
Đến năm 1950, thực dân Pháp đã công nhận là không thể giành
thắng lợi trong chiến tranh.
Sau chiến thắng biên giới Thu - Đơng năm 1950, vịng vây của chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực phản động đã bị phá vỡ một mảng lớn
ở phía Bắc, từ Lai Châu, qua Cao Bằng đến Lạng Sơn, Cách mạng
Việt Nam đã thiết lập được quan hệ trực tiếp với cách mạng thế giới,
trước hết là với Trung Quốc, Liên Xô, các nước dân chủ nhân dân,
đồng thời mở rộng các mối liên hệ với các lực lượng u chuộng
hồ bình, cơng lý ở Pháp và trên thế giới.


1.Nêu cao thiện chí va chính nghia, nỗ lực van hồi hoa bình

Đầu năm 1947, đối với các cuộc thương lượng Việt - Pháp, Trung
ương Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương "phải lợi dụng hết
khả năng ngoại giao, làm cho cuộc lại".'Mục tiêu của đàm phán là
Việt Nam độc lập, thống nhất trong Liên hiệp Pháp. "Nếu Pháp
không công nhận ta độc lập và thống nhất thì ta tiếp tục kháng chiến

đến tồn thắng mới thơi".


1.Nêu cao thiện chí va chính nghia, nỗ lực van hồi hoa bình

Lúc chiến tranh ở Việt Nam nổ ra trên quy mơ tồn quốc, Léon Blum
vừa thành lập xong Chính phủ của Đảng Xã hội, khơng nắm được
thực chất tình hình ở Đơng Dương. Trước khi làm thủ tướng, ông
từng tuyên bố ủng hộ giải pháp thoả hiệp và việc thi hành các thoả
thuận đã ký kết giữa Chính phủ Pháp với Chính phủ Việt Nam.


1.Nêu cao thiện chí va chính nghia, nỗ lực van hồi hoa bình

Trong khi đó, giới thực dân ở Đơng Dương ra sức xuyên tạc tình
hình, đưa ra các luận điệu "Việt Minh phản bội", "Việt Minh phá Hiệp
định ngày 6 tháng Ba”; gây trở ngại cho hoạt động của hai đồn của
ơng Moutet và tướng Leclerc do Chính phủ của Léon Blum cử sang
điều tra tình hình Đơng Dương; trì hỗn việc chuyển các thư và điện
mà Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi cho những người đứng dầu Chính phủ
Paris.


1.Nêu cao thiện chí va chính nghia, nỗ lực van hồi hoa bình

Trước tình hình đó, trong hồn cảnh thơng tin liên lạc cực kỳ khó
khăn của thời kỳ đầu kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính
phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, bằng mọi con đường và phương
tiện có thể được, đã kiên trì thực hiện cuộc đấu tranh ngoại giao, tố
cáo bọn thực dân hiếu chiến ở Đơng Dương, làm cho dư luận thế

giới, chính phủ các nước đồng minh và nhân dân chính giới Pháp
thấy rõ thiện chí hồ bình của Chính phủ Việt Nam, với tinh thần "còn
nước còn tát".


2.Khẳng đinh Viêt Nam muốn "lam bạn vơi tất cả các nươc dân chu va không gây thù
oán vơi một ai ,"tranh thu đồng tnh ung hô cua nhân dân thế giơi.

Ngay từ đầu cuộc kháng chiến, trong hoàn cảnh vơ cùng khó khăn
và thiếu thốn, Chính phủ Việt Nam vẫn chủ động triển khai các
hoạt động quốc tế để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân
thế giới đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.


×