Q trình đẳng nhiệt.
Định luật BƠILƠ - MARIƠT
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Vì sao chất khí có thể gây ra áp suất lên thành
KhiNgồi
các phân
tử khí
chuyển
độngđầy
càng
nhanh
thìghi
vỏ
một
bình
kín
chứa
khí
Ơxi
có
bình?
A.Nhiệt
của10lượng
khítagiảm.
10 lít. độ
Vậy
lít cho
biết đại lượng nào của
B.Nhiệt
độ phân
của lượng
khí khơng
- Vìơxi?
các
tử chuyển
động đổi.
hỗn loạn khi va
khí
C.Nhiệt
độđộcủa
cao.
C. Nhiệt
củakhí
khícàng
càng
caogây ra áp suất.
chạm
vào
thành
bình
Thể tích của khí Ơxi.
D.Tất cả đều-sai.
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Nhiệt độ
(T)
Thể tích
(V)
Áp suất
(p)
BÀI 29
Q trình đẳng nhiệt.
Định luật BƠILƠ - MARIƠT
Ta hãy xét thí dụ sau đây :
Cho một hệ thống gồm
một xilanh – pitơng như
hình vẽ bên :
Tại sao ta không thể ấn
pittông xuống sát đáy
xilanh ?
1. TRẠNG THÁI & THÔNG SỐ
TRẠNG THÁI
Trong khi chuyển động hỗn độn về mọi phía các phân tử
khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây ra áp
suất lên thành bình
Thơng số áp suất chất khí (p)
Chất Khí ln chiếm tồn bộ thể tích bình chứa nó
Thơng số thể tích chất khí (V)
Vận tốc chuyển động của các phân tử phụ thuộc vào nhiệt
độ
Thơng số nhiệt độ chất khí (T)
1. TRẠNG THÁI & THÔNG SỐ
TRẠNG THÁI
Trạng thái của 1 lượng khí được xác định
bằng :
thể tích V
Áp
suất p
nhiệt
V p
T
độ tuyệt đối T
gọi là các thông số trạng thái.
2. Q trình biến đổi trạng thái
Lượng khí có chuyển đổi từ trạng thái này
sang trạng thái khác bằng các quá trình
biến đổi trạng thái gọi là quá trình
Quá trình:
chỉ có 2 thơng số trạng thái biến đổi
1 thơng số khơng đổi
gọi là đẳng q trình
3. Quá trình đẳng nhiệt
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ
được giữ khơng đổi gọi là q trình đẳng nhiệt
T = hằng số
ROBERT BOYLE
(1627 – 1691)
NHÀ BÁC HỌC VẬT LÝ NGƯỜI ANH
ĐỊNH LUẬT BƠILƠ – MARIƠT
Robert Boyle (1627-1691) là nhà
vật lí người Anh. Ơng bắt đầu
nghiên cứu về tính chất của chất
khí từ năm 1659 qua nhiều thí
nghiệm. Ơng đã tìm ra định luật và
cơng bố nó vào năm 1662.
Edme Mariotte (1620-1684) là nhà
vật lí người Pháp. Bằng những
nghiên cứu của mình ơng cũng đã
tìm ra mối liên hệ giữa p và V khi T
không đổi. Và công bố ở Pháp vào
năm 1676.
M ỐI LIÊN HỆ GIỮA ÁP SUẤT VÀ THỂ TÍCH
KHI NHIỆT ĐỘ KHƠNG ĐỔI
Thí nghiệm 1:
Khi thể tích giảm 2
lần
áp suất tăng 2 lần
Thí nghiệm 2
Nếu cho thể
tích giảm 3
lần thì áp suất
thay đổi như
thế nào?
Khi thể tích
giảm 3 lần
Áp suất tăng 3 lần
Áp suất và thể
tích liên hệ
như thế nào?
NHẬN XÉT:
Khi thể tích giảm bao nhiêu lần thì áp
suất tăng lên bấy nhiêu lần.
p.V
=
Hằng số
4. ĐỊNH LUẬT BƠILƠ - MARIƠT
Trong q trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất
định, áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích.
hay
p
~
pV
=
1
V
hằng số
4. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ - MARIÔT
p1, V1: áp suất, thể tích của 1 lượng khí ở trạng thái 1
p2, V2: áp suất, thể tích của 1 lượng khí ở trạng thái 2
p1V1
=
p2V2
Ví dụ: Dưới áp suất 105Pa một lượng khí có thể
tích 10lít. Tính thể tích của lượng khí này khi áp
suất 1,25.105Pa. Biết nhiệt độ được giữ không đổi.
Trạng thái 1:
Trạng thái 2:
p1= 105Pa
p2=1,25.105Pa
V1= 10 lít
V2= ?
p
V
1
p1V1 p2V2 V2 1
p2
5
10 .10
1, 25.105
8lit
5. Đường đẳng nhiệt
p
Đường biểu diễn sự
biến thiên của áp suất
theo thể tích khi nhiệt
độ khơng đổi gọi là
T
đường đẳng nhiệt
0
Nhận xét về đường đẳng nhiệt?
đường đẳng nhiệt là đường hyperbol
V
5. Đường đẳng nhiệt
Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một
lượng khí có các đường đẳng nhiệt khác nhau.
p
T2 > T1
T2
T1
0
V
CỦNG CỐ
Câu 1: Trạng thái của 1 lượng khí
khơng được xác định bằng thơng số
nào sau đây?
A.
thể tích V
B.
áp suất p
C.
nhiệt độ tuyệt đối T
D.
khối lượng m