Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Slide VIỆT NAM và BRUNEI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.26 MB, 32 trang )

Nhóm 7
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CƠ HỘI HỢP TÁC
THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VÀ LAO ĐỘNG GIỮA
VIỆT NAM VÀ BRUNEI

BÀI THẢO LUẬN:
MÔN KINH TẾ KHU VỰC VÀ ASEAN


NỘI DUNG

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ
BRUNEI VÀ VIỆT NAM

CHƯƠNG II

CƠ HỘI HỢP TÁC THƯƠNG MẠI,
ĐẦU TƯ VÀ LAO ĐỘNG

CHƯƠNG III

CƠ HỘI CHO TƯƠNG LAI VỀ
QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI
ĐẦU TƯ VÀ LAO ĐỘNG

CHƯƠNG IV

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ
HỢP TÁC THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ


VÀ LAO ĐỘNG


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ BRUNEI VÀ VIỆT NAM

1.1 Tổng quan về kinh tế Việt Nam
1.2 Tổng quan về kinh tế Brunei
1.3 Điều kiện thuận lợi để hợp tác thương mại, đầu tư, lao động giữa
Việt Nam và Brunei


1.1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VIỆT NAM

Vị trí – khí hậu – tài nguyên

Kinh tế Việt Nam :
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Thành viên: Liên Hợp Quốc (UN), WTO, IMF,…

Đổi mới kinh tế và chính trị năm 1986


1.1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VIỆT NAM
Hội nhập kinh tế sâu rộng - Ảnh hưởng covid-19

Quy mô nền kinh tế - Một số ngành kinh tế trọng điểm

Giá trị xuất khẩu: hàng hóa – dịch vụ


Kim ngạch nhập khẩu – Các mặt hàng nhập khẩu chính


1.2 TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ BRUNEI

02
01




Brunei (gia nhập ASEAN
ngày 7-1-1984) là nước sản
xuất dầu mỏ lớn thứ 3 ở
Đơng Nam Á, trung bình
180.000 thùng/ngày.
Là nhà sản xuất khí hóa
lỏng lớn thứ 4 thế giới. Sản
xuất dầu thơ và khí thiên
nhiên đóng góp khoảng 90%
GDP quốc gia.








Là một nền kinh tế có quy mơ nhỏ,

song Brunei là một trong những
quốc gia thịnh vượng nhất trên thế
giới.
Nguồn tài nguyên phong phú về dầu
lửa và khí đốt - Kinh tế Brunei vững
mạnh là một trong những nước giàu
nhất ở châu Á.
Là nước sản xuất dầu mỏ lớn thứ ba
ở Đông Nam Á, sau Indosia và
Malaysia.
Sản xuất khí đốt hóa lỏng thứ tư thế
giới. Dầu hỏa và khí đốt chiếm 80%
tổng thu nhập trong nước và 90%
thu nhập về xuất khẩu.

03


Nhờ tài nguyên dầu mỏ,
vàng, người dân Brunei
được cấp nhà miễn phí, miễn
phí tiền học, bệnh viện.



Cơ cấu nền kinh tế gồm
cơng nghiệp chiếm 46%,
nơng nghiệp 5% và dịch vụ
49% GDP.




Brunei phụ thuộc nặng vào
nhập khẩu các mặt hàng như
nông sản, ô tô và sản phẩm
điện tử.


1.2 TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ BRUNEI

05


04




Hàng nhập khẩu đáp
ứng 60% nhu cầu lương
thực của Brunei, 75%
đến từ các quốc gia
ASEAN.
Brunei nằm trong top
10 nước có thu nhập
bình qn đầu người
cao nhất thế giới
với 80.335USD/người.
GDP năm 2019 của
Brunei ước tăng 6,67%.




Brunei mắc Covid-19
tương đối thấp, một
phần do nước này
đóng cửa biên giới
sớm vào năm 2020.
Do ít chịu tác động
của dịch bệnh nên
Brunei là một trong
số ít quốc gia có nền
kinh tế khơng bị suy
giảm vào năm 2020.

07
06


Tổng GDP Brunei vào năm
2020 là 12,02 tỷ USD theo
số liệu mới nhất từ Ngân
hàng thế giới. Theo đó tốc
độ tăng trường GDP của
Brunei là 1.20% trong năm
2020, giảm 2.67 điểm so với
mức tăng 3.87 % của năm
2019.




Dù tăng trưởng GDP vẫn giữ
nguyên, nhưng nước này chỉ
tăng 15% ngân sách quốc
phòng trong năm 2020, thấp
hơn mức 24% trong năm
2019.

Năm 2021 tuy đã lấy lại
được đà tăng trưởng kinh
tế nhưng Brunei vẫn công
bố kế hoạch cắt giảm 16%
ngân sách quốc phịng.
Brunei đã khơng thực hiện
hoạt động mua sắm quốc
phòng nào kể từ thương vụ
mua trực thăng Black
Hawk vào năm 2011.


1.3 ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI ĐỂ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ, LAO ĐỘNG GIỮA
VIỆT NAM VÀ BRUNEI

Có quan điểm tương đồng trong các vấn đề quốc tế và khu vực - Là tiền đề thuận
lợi để đẩy mạnh quan hệ hợp tác giữa 2 nước. Cùng với đó, hai nước đều là thành
viên của Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN).

Cả 2 tích cực, chủ động, có nhiều đóng góp quan trọng trên tất cả các lĩnh vực hợp
tác của ASEAN - xác định tương lai phát triển phương hướng hợp tác và các quyết
sách lớn của ASEAN. => Điều này góp phần tăng cường đồn kết, nâng cao vai

trò, vị thế của ASEAN.

Cột mốc mới trong 27 năm (2019) quan hệ ngoại giao giữa hai nước, góp phần
củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác trên tất cả các lĩnh vực, tiếp tục sự ủng
hộ lẫn nhau tại các diễn đàn đa phương và tổ chức quốc tế .

Chính bối cảnh thế giới và khu vực cùng với quan hệ ngoại giao giữa hai nước
đã tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác thương mại đầu tư và lao động giữa Việt
Nam và Brunei.


CHƯƠNG II: CƠ HỘI HỢP TÁC THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ VÀ
LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ BRUNEI
2.1 Cơ sở hình thành mối quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư và
lao động giữa Việt Nam – Brunei
2.2 Hợp tác về thương mại
2.3 Hợp tác về đầu tư
2.4 Hợp tác về lao động


2.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ VÀ LAO
ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM – BRUNEI
Thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1992, quan hệ hữu nghị và
hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và Brunei đang phát triển tốt
đẹp. Là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN).

Trong quan hệ chính trị, hai bên thường xuyên trao đổi chuyến thăm và
tiếp xúc cấp cao. Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm Brunei năm 2001,
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm vào năm 2007, Chủ tịch nước Trương

Tấn Sang thăm vào năm 2012.

Trong năm 2016 Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã sang thăm chính thức
Brunei và hai bên đã ký Tuyên bố chung - khẳng định cam kết tăng cường
hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Brunei với mục tiêu đạt được kim
ngạch thương mại song phương là 500 triệu USD vào năm 2025 và tạo
điều kiện thuận lợi cho các cơ hội đầu tư và kinh doanh giữa hai nước.


2.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ VÀ LAO ĐỘNG
GIỮA VIỆT NAM – BRUNEI
Năm 2017, hai nước đã tổ chức các hoạt động kỷ niệm 25 năm thiết lập
quan hệ ngoại giao, trong đó có Kỳ họp lần thứ I Ủy ban hợp tác song
phương Việt Nam-Brunei (26-27/2/2017). Kỳ họp lần thứ hai được tổ chức
vào năm 2019 tại Brunei.

Brunei ủng hộ Việt Nam tham gia các diễn đàn quốc tế như Hội đồng Chấp
hành UNESCO 2015-2019; thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an
Liên hợp quốc 2020-2021. Hai nước cũng hợp tác tốt trong khuôn khổ
ASEAN và các diễn đàn khu vực, quốc tế khác.

Brunei là quốc gia có diện tích và dân số khiêm tốn, thu nhập bình quân đầu
người cao thứ hai trong khối ASEAN, là thị trường tiềm năng cho các sản
phẩm tiêu dùng, nông sản và thực phẩm của Việt Nam bởi Brunei không tự
sản xuất được các sản phẩm này ở trong nước.

Hai bên đã ký nhiều nhiều hiệp định, thỏa thuận và bản ghi nhớ như: Hiệp
định thương mại, Thỏa thuận hợp tác giữa Phòng Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam,...Đây là những văn kiện tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho
việc tăng cường quan hệ hợp tác song phương.



2.2
2.2 HỢP
HỢPTÁC
TÁC VỀ
VỀ THƯƠNG
THƯƠNG MẠI
MẠI
2.2.1 Xuất, nhập khẩu
Thương mại Việt Nam – Brunei (2014-2018)
(triệu USD)

2014

2015

2016

2017

2018

Xuất khẩu

10,076

38,239

10,439


15,177

17,018

Nhập khẩu

101,974

47,153

61,894

44,206

23,970

Nguồn:Trademap,ITC,Geneva


2.2
2.2 HỢP
HỢPTÁC
TÁC VỀ
VỀ THƯƠNG
THƯƠNG MẠI
MẠI
 Xuất khẩu

 Nhập khẩu


 Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Brunei
như: hàng thủy sản, sản phẩm từ sắt thép, máy móc, thiết bị,
dụng cụ phụ tùng khác, gạo.

 Dầu thơ là mặt hàng chính Việt Nam nhập từ Brunei, đạt
kim ngạch hơn 66,8triệu USD trong 4 tháng đầu năm nay.

  Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Brunei
tháng 4/2020 và lũy kế 4 tháng đầu năm 2020:

 Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam nhập khẩu từ Brunei
tháng 4/2020 và lũy kế 4 tháng đầu năm 2020;

Mặt hàng chủ yếu

Xuất khẩu tháng 4/2020
Trị giá (USD)

Tổng
Hàng hóa khác

1.051.958

830.340

Lũy kế 4 tháng/2020
Trị giá (USD)

3.278.689


131.246

492.595

Sản phẩm từ sắt thép

 47.148

5.316.461

Gạo

 43.223
 
 

263.818
78.654/(171 tấn)

So sánh tháng/ lũy
kế

Trị giá (USD)

Trị giá (USD)

Tổng

9.505.298


129.908.364

Dầu thơ

 

Hàng hóa
khác

7.958.913

58.432.061

1/7

Hóa chất

1.546.385

4.659.807

1/3

9.430.216

Hàng thủy sản

Máy móc, thiết bị, dụng cụ
phụ tùng khác


Mặt hàng chủ
yếu

Nhập khẩu
Lũy kế 4 tháng/2020
tháng 4/2020

66.816.496
(163.369 tấn)

1/14
 


2.2
2.2 HỢP
HỢPTÁC
TÁC VỀ
VỀ THƯƠNG
THƯƠNG MẠI
MẠI
2.2.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu

Quan hệ thương mại và đầu tư giữa 2 nước đạt ở mức rất thấp, chưa tương xứng với quan hệ chính trị tốt đẹp
giữa hai nước.
 Kim ngạch bn bán hai chiều giữa Việt Nam – Brunei:

Đạt
500,000 USD


Năm
Năm 1999
1999

Giảm mạnh
xuống còn
76 triệu
USD.

Đạt
4.5 triệu
USD

Năm
Năm 2000
2000

Đạt trên
2 triệu USD

Năm
Năm 2005
2005

Năm
Năm 2012
2012

Đạt trên

627.4 triệu
USD

Năm
Năm 2015
2015


2.2
2.2 HỢP
HỢPTÁC
TÁC VỀ
VỀ THƯƠNG
THƯƠNG MẠI
MẠI
2.2.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu
Năm 2017, kim ngạch hai chiều đạt hơn 73
Năm
Năm 2017
2017 triệu USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu 21,5
triệu USD và nhập khẩu gần 51,6 triệu USD.

Năm
Năm 2018
2018

Năm 2018, kim ngạch hai chiều đạt hơn 54 triệu
USD, trong đó Việt Nam nhập khẩu đạt 36 triệu
USD và xuất khẩu đạt 18,4 triệu USD


Năm
Năm 2019
2019

Năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa
Việt Nam và Brunei đạt 244 triệu USD, tăng
342,6% so với năm 2018.

Năm
Năm 2020
2020

Tháng 4/2020 Việt Nam nhập siêu từ Brunei, kim
ngạch nhập khẩu lớn gấp 9 lần so với kim ngạch
xuất khẩu.
Cán cân thương mại thâm hụt gần 8,5 triệu USD.

 Đông Nam Á năm 2020, kim ngạch xuất khẩu Việt
Nam sang Brunei chỉ đạt 0,1%, nhập khẩu Brunei
vào Việt Nam đạt 0,9%. Cụ thể kim ngạch xuất
khẩu đạt 23,2 triệu USD và kim ngạch nhập khẩu
đạt 274,5 triệu USD.


2.2.3 Đánh giá tiềm năng của thị trường
 Mặc dù thị trường Brunei có sức mua khơng lớn do dân số ít, hầu hết là người theo đạo Hồi nên thói quen và
tập quán tiêu dùng có phần khác với ta, nhưng thị trường Brunei có nhiều tiềm năng cho hàng hóa của Việt
Nam ở các lĩnh vực:
Lương thực


Dệt may

Rất có nhu cầu đảm bảo an ninh lương thực, do thổ
nhưỡng Brunei khơng thuận lợi để trồng lúa. Từng
có thời gian nhập gạo từ Việt Nam .

Thực phẩm

Ưa chuộng vải, lụa may đồ
cho nữ của Việt Nam

Hóa chất

Halal, cà phê, nước ép hoa quả và hoa quả
sấy. Đặc biệt người Brunei rất thích cà phê
Việt Nam.

Xử lý nguồn nước bị nhiễm phèn nặng

Đầu tư, hợp tác nuôi trồng thủy sản
Brunei có mơi trường biển trong sạch, quy hoạch
tốt cịn Việt Nam có kinh nghiệm và kỹ thuật cao.


2.3
2.3 HỢP
HỢP TÁC
TÁC VỀ
VỀ ĐẦU
ĐẦU TƯ



2.3.1 Hình thức đầu tư

2.3.3 Lĩnh vực đầu tư

2.3.2 Quy mô đầu tư


2.3.1 Hình thức đầu tư
Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đóng vai trị quan trọng, trở
thành một trong những động lực tăng trưởng, đẩy nhanh sự phát
triển kinh tế đất nước.

Đầu tư
trực tiếp

FDI bổ sung nguồn vốn đáng kể cho tăng trưởng, chuyển giao công
nghệ, tăng cường khả năng xuất khẩu các sản phẩm cũng như tạo
thêm nhiều việc làm và nâng cao mức sống của người dân.

Hết năm 2016 có 8 nước ASEAN trong đó có Brunei đã đầu tư vào
19/21 ngành kinh tế của Việt Nam. Tính lũy kế qua các năm, đến
hết năm 2016 Brunei với tổng vốn đăng ký đạt 432,1 triệu USD,
chiếm 2,29%. 

 Các nhà đầu tư vào Việt Nam đến
từ hơn 100 quốc và các lãnh thổ,
trong đó có những tập đồn kinh tế
xun quốc gia hàng đầu thế giới.


Về xu thế thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tại Việt
Nam: Việt Nam là nước đang phát triển - môi trường đầu tư kinh
tế hấp dẫn với nhiều lợi thế cạnh tranh, nguồn lao động dồi dào.


2.3.2 Quy mô đầu tư:

Năm
2007

Năm
2011

Việt Nam và Brunei thiết lập quan hệ ngoại
giao ngày 29-2-1992.
Đến năm 2007, Brunei mới có khoảng 40 dự
án đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn 130
triệu USD.

Brunei có 124 dự án đầu tư tại Việt Nam với
tổng số vốn 4.85 tỷ USD, đứng thứ 4 trong
ASEAN và thứ 12 trong tổng số hơn 90 quốc
gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.

Năm
2018

Năm
2016


Brunei đứng thứ 18/114 quốc gia và vùng
lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 205 dự
án và tổng vốn đăng ký đạt 2,18 tỷ USD.

Năm
2017

Brunei có 200 dự án đầu tư tại Việt Nam
với tổng số vốn 1.19 tỷ USD, đứng thứ 21
trong tổng số 125 quốc gia và vùng lãnh
thổ đầu tư vào Việt Nam.

Brunei hiện đứng thứ 21/128 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu
tư vào Việt Nam và đứng thứ tư trong khu vực ASEAN sau
Singapore, Malaysia và Thái Lan, với 179 dự án có tổng
vốn đạt hơn 1 tỷ USD.


2.3.3 Lĩnh vực đầu tư:

Dệt
Dệt may
may

Kinh
Kinh doanh
doanh bất
bất động
động sản

sản

Một trong các lĩnh vực mà các
nước ASEAN còn nhiều dự án

Brunei chỉ có 2 dự án, song tổng

Đặc điểm chung của các dự án:
quy mô nhỏ
Các dự án dệt may góp
phần giải quyết việc làm tại địa
phương, thúc đẩy tạo ra các sản
phẩm tiêu dùng chất lượng.
Trong lĩnh vực dệt may:
Singapore, Thái Lan và Brunei là
những quốc gia có nhiều dự án
hơn cả.

vốn đầu tư của 2 dự án này lên tới
1 tỷ USD. Trong đó, dự án lớn nhất
(cấp phép năm 2008) của Công ty
TNHH New City với tổng số vốn
1 tỷ USD đầu tư vào lĩnh vực kinh
doanh bất động sản, dịch vụ du lịch,
resort, nhà hàng khách sạn tại tỉnh
Phú Yên.


2.3.4 Đánh giá:
Tiềm lực mạnh mẽ, dòng vốn

đầu tư từ Brunei

Brunei là đối tác quan trọng
của Việt Nam

Đã góp phần bổ sung nguồn vốn quan
trọng cho đầu tư phát triển trong nước,
đóng góp vào tăng trưởng GDP và thu
ngân sách nhà nước, gia tăng tỷ trọng
xuất khẩu. 

Việt Nam khuyến khích các doanh
nghiệp Brunei tăng cường hợp tác đầu
tư vào Việt Nam ở những lĩnh vực mà
Brunei có thế mạnh.

Lĩnh vực hợp tác kinh tế, thương mại

Trao đổi kinh nghiệm

Phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và
mong muốn của hai bên. Thủ tướng cũng đề
nghị phía Brunei tạo điều kiện cho các cơng ty
thành viên của Tập đồn Dầu khí Việt Nam
tham gia vào các dự án.

Mặt khác Việt Nam cũng sẵn sàng trao đổi
kinh nghiệm, hỗ trợ chuyên gia triển khai các
nội dung hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp
và thủy sản. Việt Nam có nhiều tiềm năng

phát triển nơng nghiệp, nhất là nông nghiệp
hữu cơ


2.4
2.4 HỢP
HỢPTÁC
TÁC VỀ
VỀ LAO
LAO ĐỘNG
ĐỘNG

Lãnh đạo hai nước hoan nghênh hợp tác và chỉ đạo Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Nội
vụ Brunei phối hợp chặt chẽ nhằm tăng cường hợp tác
lao động vì lợi ích của cả hai bên.
Khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam và Brunei
tăng cường tuyển dụng, đào tạo nâng cao năng lực cho
lao động địa phương. Hai bên nhất trí tiếp tục tạo thuận
lợi cấp phép cho lao động Việt Nam sang làm việc tại
Brunei và ngược lại trên cơ sở quy định, chính sách của
mỗi nước.
Brunei là thị trường nhiều tiềm năng, phù hợp với lao
động phổ thông Việt Nam: cơng nghiệp khai khống,
xây dựng, may mặc, dịch vụ,… Hiện đang có khoảng
1000 lao động Việt Nam làm việc tại Brunei, chủ yếu là
lao động phổ thông trong lĩnh vực xây dựng, cơng
nghiệp hóa dầu và lọc dầu.



CHƯƠNG
CHƯƠNG III:
III: CƠ
CƠ HỘI
HỘI CHO
CHO TƯƠNG
TƯƠNG LAI
LAI VỀ
VỀ MỐI
MỐI QUAN
QUAN HỆ
HỆ HỢP
HỢPTÁC
TÁC
THƯƠNG
THƯƠNG MẠI,
MẠI, ĐẦU
ĐẦU TƯ
TƯ VÀ
VÀ LAO
LAO ĐỘNG GIỮA
ĐỘNG GIỮAVIỆT
VIỆT NAM
NAM VÀ
VÀ BRUNEI
BRUNEI

3.1 Thuận lợi
3.2 Khó khăn
3.3 Dự báo về quan hệ hợp tác thương mại

3.4 Dự báo về quan hệ hợp tác đầu tư
3.5 Dự báo về quan hệ hợp tác lao động


3.1
3.1 THUẬN
THUẬN LỢI
LỢI

3.2
3.2 KHÓ
KHÓ KHĂN
KHĂN

Thương mại, đầu tư

Thương mại, đầu tư

Hai bên đã ký nhiều nhiều hiệp định, thỏa
thuận và bản ghi nhớ như: Hiệp định thương
mại, Bản ghi nhớ về Hợp tác Dầu khí và
Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, Bản ghi
nhớ về hợp tác Nông nghiệp và Thủy sản,
Bản ghi nhớ về hợp tác du lịch…

 Đặc tính nội tại của nền kinh tế Brunei: thị trường nhỏ bé, kinh
tế nhiều năm qua vẫn còn gặp nhiều khó khăn; bộ máy hành
chính lại trì trệ, quan liêu,…
 Trong chính sách đầu tư Brunei chủ yếu nhằm vào bất động
sản, tài chính, chứng khốn ở một số nước phương Tây,..

 Về thương mại, từ lâu Brunei đã thiết lập được các mạng lưới
cung cấp tin cậy từ các bạn hàng truyền thống; do đó, hàng ta
chen chân vào là khá khó khăn.

Lao động

Lao động

Cơng nghiệp khai khống, xây dựng, may
mặc, dịch vụ... là các ngành kinh tế trọng
yếu, do dân số ít nhưng tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên lại rất nhỏ trong khi nhịp độ tăng
trưởng kinh tế ở mức cao, dẫn đến thiếu
hụt lực lượng lao động.

 Vì Brunei là quốc gia có 67% dân số theo đạo Hồi có
nhiều quy định nghiêm khắc về phong tục và đời sống.
Do vậy, việc tuyên truyền, phổ biến và quản lý người
lao động tuân thủ các quy định của nước sở tại là một
thách thức rất lớn.
 Chi phí sinh hoạt tại Brunei đắt đỏ và chi phí trả cho
cơng ty mơi giới thường cao.
 Khó khăn về ngơn ngữ


3.3
3.3 DỰ
DỰ BÁO
BÁO VỀ
VỀ QUAN

QUAN HỆ
HỆ HỢP
HỢPTÁC
TÁC THƯƠNG
THƯƠNG MẠI
MẠI

Trong chuyến thăm Việt Nam của Quốc
vương Brunei Haji Hassanal Bolkiah, khẳng
định quan hệ kinh tế giữa hai nước còn rất
nhiều tiềm năng và dư địa để tăng cường
hợp tác; nhất trí phấn đấu đưa kim ngạch
thương mại hai nước sớm đạt 500 triệu USD
vào năm 2025; phát huy tối đa các ưu đãi
tiếp cận thị trường dành cho hàng hóa và
dịch vụ của hai nước trên cơ sở các thỏa
thuận thương mại tự do.
Hai bên cam kết hợp tác chặt chẽ đặc biệt trong
lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp, nâng cao
năng lực kỹ thuật, hợp tác sản xuất và chứng nhận
thực phẩm ha-la (Halal) cho các doanh nghiệp đáp
ứng được tiêu chuẩn quốc tế về sản xuất thực
phẩm, mỹ phẩm và dược phẩm có thể xuất khẩu
sang các thị trường Hồi giáo trên tồn cầu.

Với những tín hiệu ổn định của nền kinh tế vĩ mô, sự hội nhập sâu rộng của Việt
Nam vào nền kinh tế thế giới, nhất là sự hợp tác tin cậy, hiệu quả giữa hai nước đã
được vun đắp trong những năm qua chắc chắn quan hệ hợp tác kinh tế, thương
mại Việt Nam - Brunei sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian sắp tới.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×