Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Cuối HK_Hanghoa_18LG2_NGUYEN THI HONG NHUNG_20035728

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.59 MB, 51 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ - LUẬT – LOGISITCS VÀ QUẢN LÍ CHUỖI
CUNG ỨNG

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐỀ TÀI
NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH XẾP DỞ, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO
QUẢN HÀNG THÉP VÀ HÀNG NGUY HIỂM
GV: ĐINH THU PHƯƠNG
SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG
MSSV: 20035728
LỚP: DH20QG

1
1


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển không ngừng của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật
gắn liền với phân công lao động xã hội và hợp tác Quốc tế đã trở thành một quy
luật tất yếu khách quan. Để xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển trong bối
cảnh tồn cầu hố, khu vực hố, hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta không thể
xem nhẹ hoạt động ngoại thương vì nó đảm bảo sự giao lưu hàng hố, thơng
thương với các nước bè bạn năm châu, giúp chúng ta khai thác có hiệu quả tiềm
năng và thế mạnh cảu cả nguồn lực bên trong và bên ngồi trên cơ sở phân cơng
lao động và chuyển mơn hố quốc tế.
Trong quy trình Xuất nhập khẩu thì nghiệp vụ Giao nhận vận tải hàng hoá đặc
biệt là vận tải hàng hoá là một trong những ngành mũi nhọn, và nó cũng đại diện
cho phương thức vận tải tiên tiến bậc nhất trong ngành giao nhận vận tải hàng


hoá.
Với tình hình covid như hiện nay thì việc cung- cầu lại càng gia tăng vì thế địi
hỏi sự vận chuyển hàng hố một cách quan trọng
Ngồi ra cịn có các phương thức xếp dở, vận chuyển và bảo quản hàng hoá một
cách kĩ lượng trong bài tiểu luận dưới đây bao gồm 3 chương:
-

2
2

Chương 1: Tổng quan về vận chuyển hàng hoá
Chương 2: Tổ chức xếp dở, vận chuyển và bảo quản hàng thép
Chương 3: Hàng nguy hiểm


Mục Lục

3
3


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HÀNG HOÁ TRONG VẬN CHUYỂN
1.

Khái niệm hàng hoá trong vận chuyển
1.1.

Khái niệm


Hàng hoá theo nghĩa hẹp có nghĩa là tồn bộ những gì có thể mua bán được.
Trong vận tải, hàng hoá là đối tượng chuyên chở, nghĩa là những gì được chuyên
chở từ một điểm này đến điểm khác.

1.2. Phân loại “Commodity” , “Cargo”, “Goods”
- Commodity có thể được định nghĩa là ngun liệu thơ hoặc sản phẩm được
mua bán, chẳng hạn như quặng, ngũ cốc,…Là thứ được mua và bán

4
4


- Cargo là những gì được vận chuyển bằng tàu thuyền hoặc máy bay cho mục
địch thương mại.

- Goods là hàng hố hữu hình. Được sản xuất từ các hoạt động nông nghiệp, xây
dựng, sản xuất hoặc khai thác mỏ.

5
5


2.
2.1.

Phân loại hàng hoá
Bảng danh điểm hàng
Than đá

Xăng, dầu mỡ


Xi măng
Đất đá, cát, sỏi

Muối
Thực phẩm ( đường, hàng
đông lạnh,…)

Quặng kim loại

Vơi, gạch, ngói

Vải

Máy móc, dụng cụ

Gỗ, vật liệu gỗ

Bơng và ngun liệu dệt

Vật liệu kim khí

Lâm, thổ sản

Bách hố

6
6



Quặng apatit

Nơng sản ( mía cây. Hoa

Súc vật sống

quả tươi,…)
Phân bón

Thóc, gạo, bột

Hố chất

Ngơ

2.2.
-

Hàng khác

Kĩ thuật bảo quản
Hàng bảo quản trong kho kín: là những loại hàng quý, đắt tiền, hàng dễ biến

-

chất do ẩm ướt và điều kiện thay đổi của nhiệt độ.
Hàng bảo quản trong kho bán lộ thiên: gồm những loại hàng dễ biến chất do ẩm

-


ướt và điều kiện thay đổi của nhiệt độ.
Hàng bảo quản ngồi bãi: gồm những hàng khơng chịu ảnh hưởng của mơi
trường xung quanh.

2.3.
2.4.
-

Kĩ thuật xếp dở
Hàng lỏng hoặc khí lỏng sử dụng bơm
Hàng kiện, bao, thùng, gỗ cây sử dụng cần trực với công cụ xếp dỡ.
Hàng rời, đổ đống sử dụng gầu ngoạm hoặc bơm kết hợp với băng chuyền.
Hàng siêu trường, siêu trọng sử dụng cần trục nổi.

Độ ổn định của hàng hoá
Độ ổn định của sản phẩm là khả năng ổn định của sản phẩm khi được bảo quản
trong điều kiện thích hợp vẫn duy trì được những tính năng ban đầu của nó, đặc

-

biệt là vẫn phải đảm bảo được các yêu cầu về tính an toàn.
Hàng mau hỏng: là mặt hàng mà trạng thái hoặc tính chất ban đầu có thể bị hư
hỏng khi chịu tác động của sự thay đổi quá mức về nhiệt độ, độ ẩm hoặc thời
gian trong quá trình vận chuyển như: Ngũ cốc chế biến, hoa, thực phẩm, sản

-

phẩm đông lạnh,….
Hàng lâu hỏng:là những mặt hàng có thời gian bảo quản lâu như: vải, quần
áo….


2.5.
-

Giá trị của hàng hoá
Phân thành 2 loại : hàng giá trị cao và hàng giá trị thấp
Hàng giá trị cao như là: trang sức, điên thoại, mỹ phẩm… hoặc những lơ hàng
có giá trị từ 100.000 đồng mỗi kg trở lên và được lưu trữ và bảo quản trong điều
kiện an ninh.
7
7


-

Hàng giá trị thấp: được phân ra làm hai loại là hàng nhập khẩu giá trị thấp và
hàng xuất khẩu trị giá thấp:
+ Hàng nhập khẩu trị giá thấp: là hàng hoá nhập khẩu được miễn thuế trong định
mức theo quy định hiện thành của thủ tướng chính phủ, trừ hàng hố phải có
giấy phép nhập khẩu hoặc thuộc đối tượng phải kiểm tra chuyên ngành.
Ví dụ: đồ dùng cá nhân có số lượng
Rượu từ 20° trở lên: 1,5 lít
Bi: 0,3 lít
+ Hàng xuất khẩu trị giá thấp: là hàng hố xuất khẩu cí trị giá dưới năm triệu
đồng Việt Nam (5.000.000 đồng) và khơng có thuế xuất khẩu, trừ hàng hố phải
có giấy phép xuất khẩu hoặc thuộc đối tượng phải kiểm tra chuyên ngành.

2.6.
a.


Phân loại theo tác nghiệp của nhà vận tải
Phân loại theo tính chất lí hố của hàng
Theo tính chất lý hố của hàng ta có thể liệt kê ra đây rất nhiều loại hàng nhưng
gộp lại ta có thể phân thành ba nhóm hàng như sau:

-

Nhóm hàng thứ nhất: Là nhóm hàng có tính xâm thực (các hàng trong nhóm này
có khả năng làm ảnh hưởng tới các hàng hoá khác xếp gần chúng). Các loại
hàng có tính hút và toả ẩm, một số loại hàng nguy hiểm, các loại hàng toả mùi

-

(da thú – ướp muối)… các loại hàng bay bụi.
Nhóm hàng thứ hai: gồm các loại hàng chịu sự tác động của các loại hàng xếp
trong nhóm thứ nhất khi xếp trong nhóm thứ nhất khi xếp chung với chúng ở

-

mức nhất định: các loại hàng dễ hấp thụ mùi vị (chè, thuốc, đồ gia vị,…)
Nhóm hàng thứ ba: gồm các hàng trung tính, đó là những loại hàng khơng chịu
sự ảnh hưởng và không tác động xấu đến các hàng xếp gần nó: các loại hàng sắt
thép,..
Việc phân loại hàng theo tính chất lý hoá của chúng giúp ta phân bổ hàng xuống
hầm tàu hợp lý ngăn ngừa được sự hư hỏng hàng do sự tác động qua lại giữa
chúng với nhau.

b.

Phân loại hàng theo phương pháp vận tải

Phân loại hàng theo phương pháp vận tải nhằm để tổ chức đúng các quy trình
vận tải và chuyển tải hàng. Đây là phương pháp phân loại phổ biến trong VTB
hiện nay. Theo phương pháp này hàng được chia làm 3 nhóm:
8
8




Nhóm hàng bách hố (general cargoes) (hàng tính theo đơn chiếc):gồm các đơn
vị hàng vận chuyển riêng rẽ có bao bì hoặc khơng có bao bì (kiện, bao, thùng,

-

chiếc, cái…)
Hàng bách hóa có thể được chở trên tàu với một loại hàng hoặc nhiều loại hàng
với các hình dạng bao bì khác nhau. Hiện nay hàng bách hóa có xu hướng đóng
trong các Container và vận chuyển trên các tàu Container.

-

Hàng bách hóa có thể được chia nhỏ tiếp thành 3 loại:
Break bulk nói về nhóm hàng được chở dạng thùng, hịm, pallet hoặc các dạng
hộp (hay nói cách khác, nhóm hàng được đóng trong thùng, hịm hoặc đóng vào

-

từng
Neo bulk nói về nhóm hàng mà từng mặt hàng trước khi được đóng, ghép được
hiểu và coi bản thân nó như một đơn vị hàng ví dụ gỗ xẻ, giấy cuộn, sắt thanh và


-

các phương tiện.
Hàng đóng container :Chính sự phát triển của vận tải container đã thôi thúc việc
sáng tạo ra một loại hàng bách hóa mới (gọi là hàng đóng container) để việc vận
chuyển hàng hóa đó được thực hiện khi chúng được đưa vào trong các container

-

có đơn vị tiêu chuẩn (ví dụ: 20’, 40’).
Nhóm hàng chở xô (bulk cargoes): là hàng chở theo khối lượng lớn, đồng nhất,
trần bì.
Ví dụ: quặng, ngũ cốc, than chở rời… những loại hàng này khối lượng hàng
thường xác định theo phương pháp đo mớn nước (giám định mớn nước) và
thường được chở trên các tàu chuyên dụng. Nhóm hàng chở xơ được chia thành
hai nhóm là nhóm hàng lỏng và nhóm hàng chất rắn chở xơ.

-

Nhóm hàng vận chuyển địi hỏi có chế độ bảo quản riêng: là những loại hàng do
tính chất riêng của chúng địi hỏi phải được bảo quản theo những chế độ đặc biệt
quy định trong vận tải. Nếu không tuân theo những quy định này thì hàng sẽ bị
hư hỏng hoặc gây nguy hiểm cho tàu.

9
9


-


Nhóm hàng chở xơ được chia thành hai nhóm là nhóm hàng lỏng và nhóm hàng
chất rắn chở xơ.

-

Hàng rời lỏng: Bao gồm các mặt hàng như xăng dầu, hóa chất, nước, dầu thô,…
được vận chuyển bằng tanker, tàu thủy, tàu hỏa, đảm bảo an toàn. Loại hàng rời
lỏng chiếm số lượng lớn được chuyên chở hàng năm là LNG (Khí thiên nhiên
hóa lỏng).

-

Hàng rời khơ: Thường là các loại vật liệu (nguyên liệu thô đầu vào để sản xuất)
chẳng hạn như than, quặng sắt, ngũ cốc, quặng bauxite và cát. Ngồi ra nhóm
này cịn được gọi là hàng rời rắn với sự kết hợp từ các phần tử nhỏ, hạt nhỏ hay
cịn gọi là hàng khơ. Loại hàng rời này sẽ được chở với khối lượng, số lượng lớn
trên

tàu như:
lương

thực,

bột mì,

hạt

rời, cà


phê,

nơng sản,

đá,

vật liệu
Nhóm

hàng

đặc biệt:



những

loại

hàng do

tính chất riêng của chúng đòi hỏi phải được bảo quản theo những chế độ đặc biệt

10
10


quy định trong vận tải. Nếu không tuân theo những quy định này thì hàng sẽ bị
hư hỏng hoặc gây nguy hiểm cho tàu.
-


Nhóm hàng đăc biệt là những loại hàng hố sau đây:

-

Hàng nguy hiểm: ví dụ chất nổ, chất dễ cháy, chất có tính phóng xạ

-

Hàng giá trị cao: vàng bạc, tiền, giấy tờ quan trọng.

-

Hàng đòi hỏi chế độ bảo quản riêng: sinh phẩm, vắc xin, thực phẩm đơng lạnh.

-

Hàng cơng nghệ cao: chip máy tính, điện thoại, máy tính bảng.

3. Đặc tính của hàng hố
- Đặc tính vận tải của hàng hố là tổng hợp những tính chất của hàng hố mà từ
-

đó nó quy đinh điều kiện và kỹ thuật vận chuyển, xếp dở, bảo quản
Gồm: + Tính chất lý, hố ( trạng thái, màu sắc, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy, độ

-

âm điện, khả năng oxi hố,…)
+ Bao gói, cách đóng gói.

+ Các đặc tính về khối lượng, thể tích.
+ Chế độ vận chuyển, bảo quản và xếp dở hàng hoá.
Sở dĩ ta phải biết được đặc tính của hàng hố vì giữa tính chất của hàng hoá với
phương pháp và các thiết bị kỹ thuật của việc chuyên chở có liên quan chặt chẽ
với nhau rồi loại hàng sẽ quyết định phương tiện vận tải và chế độ bảo quản.

4.

Bao bì, đóng gói và ký/ nhãn hiệu
Bao bì

4.1.
a. Khái niệm
- Những dụng cụ, làm bằng các vật liệu khác nhau dùng để bao quản, đóng gói

hàng hố phục vụ trong q trình vận tải lưu kho, chờ đợi sử dụng nhằm đảm
11
11


bảo hạn chế hư hỏng hàng hoá khi bị va đập nhẹ và cách ly với mơi trường bên
-

ngồi được gọi là bao bì vận tải hàng hố.
u cầu chung đối với bao bì: bền chắc, thích hợp với hàng hoá bên trong, dễ

-

bốc xếp vận chuyển, nên được tiêu chuẩn hố….
Bao bì trong ngành vận tải biển cịn phải chịu đựng được sự sô lắc của tàu, sự

thay đổi nhiệt độ, độ ẩm và các điều kiện khác nữa… xuất hiện trong quá trình
chuyến đi dài ngày trên biển.

b. Tác dụng
- Bao bì là một trong những phương tiện quan trọng nhất để bảo vệ hàng hóa được
-

an tồn về chất lượng và số lượng.
Nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản, tiêu dùng sản

-

phẩm, hàng hóa. Đây cũng là yếu tố góp phần nâng cao năng suất lao động.
Góp phần đảm bảo an tồn lao động và sức khỏe cho người cơng nhân. Kể cả

-

cho những công tác xếp dỡ và giao nhận.
Là phương tiện thơng tin về hàng hóa và là một hình thức văn minh phục vụ

-

khách hàng và bn bán quốc tế.
Bao bì trong (bao bì thương phẩm): tác dụng của nó là để bảo vệ hàng hóa như

-

chống ẩm, chống chấn động, ngăn cách với các mùi vị khác…
Bao bì ngồi (bao bì vận chuyển): có tác dụng bảo vệ nguyên vẹn hàng hóa về
số lượng và chu kỳ trong q trình vận chuyển.


c.

Phân loại bao bì



Theo cơng dụng của bao bì:
Bao bì trong: loại bao bì này dùng để đóng gói hàng hố, nó trực tiếp tiếp xúc
với sản phẩm, thường được bán cùng sản phẩm. Do đó, giá trị của nó được cộng

ln vào giá trị sản phẩm đem bán.
• Bao bì ngồi: loại này có tác dụng bảo vệ nguyên vẹn số lượng và chất lượng
sản phẩm, phục vụ cho việc chuyên chở sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu
dùng. Tuỳ theo loại bao bì có thể thu hồi hay khơng mà giá trị của nó được tính
ngay hoặc tính từng phần vào giá trị của sản phẩm tiêu thụ.
- Theo số lượng sử dụng của bao bì:
• Bao bì sử dụng một lần: chỉ phục vụ cho một lần luân chuyển của sản phẩm, giá
trị của nó được tính hết vào giá trị của sản phẩm.

12
12




Bao bì sử dụng nhiều lần: có khả năng sử dụng lại, thường được sản xuất từ
những vật liệu bền vững (kim loại, chất dẻo tổng hợp,..). Giá trị của chúng được

tính từng phần vào giá trị của sản phẩm tiêu thụ.

- Phân loại theo độ cứng (độ chịu nén)
Gồm bao bì cứng, bao bì nửa cứng, bao bì mềm
• Bao bì cứng: có khả năng chịu được các tác động cơ học từ bên ngoài, tải trọng
của sản phẩm bên trong, giữ nguyên hình dạng khi thực hiện việc chứa đựng,
vận chuyển, xếp dở.
• Bao bì nửa cứng: loại này có đầy đủ tính vững chắc khi thực hiện chứa đựng sản
phẩm và vận chuyển, tuy nhiên bị giới hạn ở mức độ nhất định.
• Bao bì mềm: dễ bị biến dạng khi chịu tác động của trọng tải hàng hố và tác
động cơ học từ bên ngồi, dễ thay đổi hình dạng. Tuy nó chịu được tác động, va
chạm trong quá trình bốc dỡ vận chuyển, nhưng bao bì loại này lại là phương
tiện để truyền các tác động đó vào hàng hố và thường dùng cho các sản phẩm
dạng hạt, bột, không bị ảnh hưởng bởi các tác động cơ học đến chất lượng sản
phẩm.
- Phân loại theo mức độ chun mơn hố bao bì
• Bao bì thơng dụng: loại bao bì này có thể dùng để chứa đựng nhiều loại sản
phẩm khác nhau.
• Bao bì chun dụng: chỉ được dùng bao góim chứa đựng một loại sản phẩm nhất
đinh, thường là các sản phẩm có tính chất lý, hố học, trạng thái đặc biệt.
- Ví dụ: các chất khí, hố chất độc hại, dễ cháy nổ,…
- Phân loại theo vật liệu chế tạo
• Các vật liệu thường dùng để chế tạo: bao bì gỗ, bao bì kim loại, bao bì hàng dệt,
bao bì giấy, carton, bao bì bằng các loại vật liệu nhân tạo, tổng hợp, bao bì thuỷ
tinh, bao bình bằng tre nứa.
• Container là một loại bao bì đặc biệt: với kết cấu chất lượng bền vững chắc chắn
vận chuyển hàng hoá tới tay người tiêu dùng. Container được lắp đặt các trang
thiết bị đầy đủ phục vụ cho việc xếp dỡ một cách thuận tiện nhất. Với hệ thống
container đa dạng với cách chở hàng hoá bằng nhiều phương thước khác nhau
( tàu, xe lửa, xe tải chuyên dụng), tạo điều kiện thuận lợi cho việc đóng dở hàng
hố một cách nhanh chóng thuận tiện. Hiện nay với sự phát triển không ngừng
13

13


của khoa học kỹ thuật, kéo theo đó là sự ưa chuộng dùng container nên phần lớn
hàng hoá trên cả nước được đóng chủ yếu bởi container.
- Container có những ưu điểm nổi bật:
• Với chủ hàng: nó giúp bảo vệ tốt hàng hố, tiết kiệm chi phí bao bì, giảm thời
gian xếp dỡ hàng và có thể đưa hàng từ cửa đến cửa.
• Với shipper: giúp tàu quay vịng nhanh hơn, tận dung được dung tích tàu dp
giảm được những khoảng trống, giảm trách nhiệm khiếu nại cho shipper do tổn
thất hàng hố.
• Forwarder: có điều kiện sử dụng container để làm cơng việc thu gom, chia lẻ
hàng hố và thực hiện vận tải đa phương thức đưa hàng từ cửa đến cửa.
• Với xã hội: giảm được chi phí vận tải trong xã hội, hiện đại hố cơ sở vật chất
của hệ thống vận tải, tăng năng suất lao động.
- Phân loại theo nguồn gốc của bao bì
• Bao bì các sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất. Là loại bao bì dùng để bao gói
sản phẩm trong khâu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
• Bao bì hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại: là loại bao bì chứa đựng
hàng hố chia lơ, ghép đồng bộ và vận chuyển hàng hoá trong kinh doanh của
doanh nghiệp. Ngồi các tiêu thức trên, có thể phân loại bao bì theo các tiêu
thức khác như độ thấm nước, mức chất lượng, trọng lượng tương đối của bao bì,
theo kiểu dáng hình học,..
- Căn cứ vào trọng lượng hàng chứa trong bao
• Loại nặng (≥ 1,000 kg)
• Loại vừa (50 – 1,000kg)
• Loại nhẹ (< 50kg).
4.2. Đóng gói
a. Đóng gói hàng hố (Packaging)
- Là hoạt động đóng gói khi hiểu rõ đặc tính của loại hàng hố cũng như điều kiện


tự nhiên mà nó phải chịu trong q trình vận chuyển, vừa đảm bảo cho sự an
-

tồn hàng hố nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất.
Hàng hoá an toàn: khi giữ nguyên được số lượng, chất lượng của hàng hoá.

14
14


Phân loại cách đóng gói hàng hố:
-

Đóng gói hàng hóa theo cơng dụng của bao bì: Dựa vào bao bì trong và ngồi
Đóng gói hàng hóa theo số lần sử dụng bao bì: Là loại bao bì dùng một lần hay

-

có thể sử dụng nhiều lần
Đóng gói hàng hóa theo đặc tính chịu nén của bao bì: Loại bao bì cứng, nửa

-

cứng hay mềm
Đóng gói hàng hóa theo vật liệu chế tạo: Là loại bao bì được làm bằng gỗ, kim
loại, giấy, bìa carton,…

b.


Kĩ thuật đóng gói

15
15


-

Hiểu một cách đơn giản là yêu cầu, tiêu chuẩn đóng gói hàng hố sau khi dã tìm
hiểu rõ về đặc tính của từng loại sản phẩm và những tác động bên ngồi có thể

-

gây ảnh hưởng đến hàng hố trong suốt quá trình vận chuyển.
Việc làm này nhằm đảm bảo hàng hố khơng bị hư hại, đảm bảo hiệu quả kinh
tế cao vừa làm căn cứ để quy chiếu trách nhiệm cho những bên liên quan khi có
bất cứ sự cố nào xảy ra trong khi vận chuyển.

c. Cách đóng gói một số mặt hàng
- Cách đóng gói đối với hàng điện tử

Máy tính xách tay, máy in, điện thoại, màn hình,… sử dụng chất liệu đệm là
mút, xốp, bọt mềm. Đó là những tấm lót đặc biệt như polyetylen (PE),
polyuretan (PU), và polypropylen (PP). Những miếng bọt này bảo vệ các mặt
hàng dễ vỡ khỏi va chạm và ảnh hưởng trong các điều kiện xử lý gói hàng bình
thường và duy trì mức độ bảo vệ này trong tồn bộ q trình phân phối. Những
bọt này được thiết kế đặc biệt và được sản xuất trước phù hợp các kích thước và
trọng lượng của sản phẩm

-


Cách đóng gói đối với hàng dễ vỡ
Chất liệu dùng để đóng gói hàng dễ vỡ là tấm bọt khí cuộn kín sản phẩm. Các
bọt khí này có chức năng đàn hồi chống va đập. Khi đóng gói nên dùng loại giấy
chuyên dùng cho đóng gói. Điều này sẽ giúp cho các sản phẩm không bị hư
hỏng do va chạm vào nhau và bảo vệ sản phẩm không bị rung do lực truyền vào
từ ngoài thùng. Sử dụng đủ tấm bọt để bảo đảm không di chuyển mặt hàng bên
trong thùng khi lắc thùng.
16
16


-

Cách đóng gói đối với chai lọ chứa chất lỏng, mỹ phẩm
Các bình, chai lọ chứa chất lỏng phải được bịt kín khơng cho chất lỏng chảy ra
ngồi dù bị dộc ngược. Nếu có nhiều chai lọ trong một thùng, chúng ta phải
được ngăn cách bởi vách ngăn hoặc dùng các vật liệu có độ đàn hồi chèn kín
giữa các khoảng trống để không cho xê dịch sản phẩm. Các vật liệu chèn như:
tấm bọt khí, mút, xốp, hạt nở.

-

Cách đóng gói hàng sách văn phịng phẩm
17
17


Các tranh vẽ, bản đồ, sách báo,…những đồ này dễ rách nát nên cần được cuộn
tròn, cho vào ống nhựa hoặc các ống bằng bìa cartion cứng, bịt kín 2 đầu ống.

Hoặc sử dụng cặp tài liệu, hoặc sử dụng bọc nilon để tránh không bị xước và đặt
trong hộp giấy carton



Cách đóng gói thực phẩm
Có 2 dạng bao bì khi đóng gói quy cách đóng gói thực phẩm gồm:
Bao bì kín: bao bọc tồn bộ tránh mọi yếu tố thời tiết và bên ngồi



gây hư hỏng thực phẩm
Bao bì hở: sử dụng cho các sản phẩm sử dụng ngay, khơng cần bảo

-

quản lâu

-

Cách đóng gói quần áo túi xách, mềm
18
18


Nếu còn hộp của nhà sản xuất, bạn chỉ cần bao bọc bên ngoài bằng túi nilong và
sử dụng băng keo để dán kín túi.
Nếu khơng có hộp thì nên sử dụng túi bọt khí để bọc bên ngồi hàng hóa.
Quần áo thì nên gấp gọn trước khi gửi
Giày dép hay túi xách nên có hộp carton bên ngồi, để tránh hư hỏng nên sử

dụng hộp kép

-

Cách đóng gói đồ gia dụng kích thước lớn
Sử dụng các vật liệu xốp hoặc giấy bóng khí chèn 6 mặt của hàng hóa trước khi
đặt vào thùng carton. Nên sử dụng thùng carton 3 lớp để đảm bảo khơng gây hư
hại hàng hóa trong q trình vận chuyển hàng hóa

4.3.
-

Kí hiệu

Nếu hàng hố vận chuyển địi hỏi phải có sự chú ý chăm sóc đặc biệt thì người
gửi hàng phải vẽ hoặc dán lên trên các bao, kiện hàng một dấu hiệu biểu thị tính
19
19


chất của hàng hố để người làm cơng tác bốc xếp, vận chuyển biết và chú ý tới
-

như hàng dễ vỡ, không lật ngược hàng, hàng sợ ẩm, sợ ánh nắng…
Bên cạnh các ký hiệu này thường kèm theo những dòng chữ viết bằng tiếng anh

-

như:
Handle with care : Nhẹ tay, cẩn thận

Use no hooks : Không được dùng nước
Top : Phía Trên
Bottom : Phía dưới

4.4.
-

Nhãn hiệu:

Gồm các ký hiệu, hình vẽ, chữ viết đề trên bao bì hoặc trên hàng hố để nhận
biết, chỉ rõ tính chất, phương pháp bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ và giao nhận

20
20


-

Yêu cầu đối với nhãn hiệu: Phải ghi rõ ràng , rõ nét bằng mực hay sơn không
phai nhoè, nội dung đơn giản, dễ nhìn thấy, thơng tin rõ nét, nội dung phù hợp

-

với hàng bên trong và phải bền.
Có rất nhiều loại nhãn hiệu khác nhau, mỗi nước đều có các quy định riêng về
nhãn hiệu của mình nhưng cũng có những nhãn hiệu quy định chung của quốc

tế.
 Xuất phát từ mục đích sử dụng người ra phân nhãn hiệu ra các loại sau:
• Nhãn hiệu thương phẩm:

- Do nơi sản xuất ghi, nó gắn liền với sản phẩm của nơi sản xuất
- Nội dung ghi thường là tên hàng, ngày sản xuất, mức tiêu chuẩn, trọng lượng,
tổng trọng lượng thương phẩm, thành phần cấu tạo, đặc điểm kỹ thuât, cách sử
dụng
• Nhãn hiệu gửi hàng:
- Do người gửi hàng ghi tại cảng gửi. Nội dung thường là tên hàng, số kiện, trọng
lượng, kích thước, họ tên người gửi hàng, người nhận hàng, tên cảng đi, cảng
đến.
• Nhãn hiệu hàng xuất nhập khẩu
- Nội dung thường ghi: Tên hàng, tên nước xuất, một số thứ tự kiện, tổng số kiện,
trọng lượng cả bì, khơng bì, nơi đến hoặc người nhận, những dấu hiệu gửi hàng
(đối với những loại hàng cần sự bảo quan đặc biệt…)
- Với hàng nhập nhãn hiệu thường được ghi bằng tiếng của nước nhập khẩu.
• Nhãn hiệu vận tải
- Do ga, cảng gửi hàng làm không phụ thuộc và nhãn hiệu nào, họ viết trực tiếp
lên bao bì như là 1 phân số.
Trong đó: TS là số thứ tự của kiện hàng gửi đi từng đợt
MS là tổng số kiện hàng.
• Nhãn hiệu chuyên dùng
-

Do người gửi hàng viết lên bao bì để chỉ rõ tính chất đặc biệt của bao hàng hoặc
phương pháp vận chuyển

21
21


CHƯƠNG 2
TỔ CHỨC XẾP DỞ, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN

HÀNG THÉP
1.

Đặc tính vận tải của hàng thép
1.1. Hàng thép là gì?
Thép (tiếng Anh là Steel) là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe) được nung
chảy với cacbon (C) và một số nguyên tố hóa học khác (Si, Mn, P, S, Cr, Ni, Mo,
Mg, Cu…). Các nguyên tố hóa học trong hợp kim thép và hàm lượng của chúng
có vai trị điều chỉnh độ cứng, độ đàn hồi, tính dẻo/dễ uốn, khả năng chống oxy
hóa và sức bền của thép. Vì sự đa dạng này nên trên thế giới có đến hơn 3,000
loại thép.

Đặc

1.2.

tính vận tải của hàng thép




Đặc tính của thép ống, thép định hình, thép tấm:
u cầu xếp dỡ tránh làm biến dạng.
Trọng lượng nặng, chiếm ít thể tích.
Trọng lượng cho mỗi mã hàng khi vận chuyển và xếp dỡ thường là 5
tấn.

22
22



-

Thép cuộn là loại hàng có thể chịu nắng, nhiệt độ thay đổi khi bảo
quản ngoài trời nắng.

2.

Một số nguyên nhân gây tổn thất hàng thép khi vận chuyển
-

Hàng hoá bị hư hỏng trước khi xếp lên phương tiện vận tải
Do chất xếp hàng không đúng cách: hàng không đảm bảo an toàn kỹ
thuật làm cho hàng bị va chạm với phương tiện vận tải dẫn tới móp

-

méo, xếp chồng
Do bảo quản kém: trong q trình vận chuyển khơng đảm bảo được
chế độ ẩm, nhiệt, thơng thống thích hợp làm cho hàng bị rỉ sét, cong

-

vênh
Do ảnh hưởng thời tiết xấu: Trong vận tải bộ cũng như vận tải biển thì
thời tiết góp phần rất lớn vào việc hư hỏng hàng hóa nếu khơng có
những phương án khắc phục thì việc hư hỏng là không thể tránh khỏi.

-


Hoặc các thảm họa siêu nhiên như động đất, sóng thần …
Do hậu quả của các tai nạn, đam va gây lật xe, chìm tàu, cháy nổ
Do chậm giao hàng
Do khuyến tật ẩn tì bên trong hàng hố: Có những khuyết tật bên trong
hàng hóa dẫn đến việc hư hỏng hàng hóa (ví dụ: lỗ khí trong kết cấu –
vì các mặt hàng được đúc như sắt, thép, gang, bê tông luôn tiềm ẩn
những lỗ khí bên trong làm cho khả năng chịu lực của hàng kém dẫn
tới hàng bị gãy vỡ).

3.

Lưu ý trong tổ chức xếp dở, vận chuyển và bảo quản hàng

3.1.

thép.
Xếp dở và vận chuyển hàng thép băng xe chuyên dụng
Với những loại xe rơ mooc, thép cần xếp song song, hay tạo thành những
ô vuông bằng cách xếp chồng chúng lên nhau, thật khôn ngoan nếu bạn
không xếp quá cao, rất nguy hiểm. Xếp sao cho phù hợp với trọng tải vốn
có của phương tiện này, mục đích khi xếp như vậy trọng lực đồng thời
cũng được phân bổ đều trên diện tích bề mặt của xe.
Nếu khơng muốn sự cố đáng tiếc xảy ra, cũng như để hàng bị trầy xước
thì bạn cũng nên trang bị những đồ vật chèn lót khi hạ hàng xuống hoặc
khi bốc hàng lên xe.

23
23



3.2.

24
24

Xếp dở, vận chuyển hàng thép bằng tàu


Lưu ý rằng, thép ống hay thép hình nên được xếp theo thứ tự, và bố trí
đi của sắt thép lịi ra ngồi miệng hầm tàu, nhằm mục đích chúng
khơng bị sạt đổ trong quá trình vận chuyển. Việc luồn dây cáp cũng thực
hiện sao cho thật khéo léo, hạn chế tối đa mọi tác nhân gây trầy xước.

Lưu ý

3.3.

khi
bảo
quản
vận

chuyển hàng thép
-

Không chất xếp bảo quản hàng nơi dễ đọng nước và khu vực có lưu

-

giữ các chất ăn mịn hóa học mạnh

Hàng phải được chất xếp chắc chắn ổn định theo từng lớp trên sàn

-

phương tiện, trên bãi, trọng kho
Dùng móc để hỗ trợ trong thao tác điều chỉnh mã hàng, cần giữ

-

khoảng cách an tồn (ít nhất 3m) khi xếp dỡ hàng.
Nên trang bị những đồ vật chèn lót khi hạ hàng xuống hoặc khi bốc
hàng lên xe tránh bị trầy xước hàng hoá

25
25


×