Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 24 On TDN TDN so 7 ANTT Am nhac thieu nhi Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.95 KB, 4 trang )

Tuần 25
Tiết 24

Ngày soạn: 24/02/2019
- Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa
- Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 7
- Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- HS thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca,
- Học sinh ôn lại bài TĐN số 7 – Quê hương đọc nhuần nhuyễn, kết hợp đánh nhịp ¾
- HS hiểu đơi nét về âm nhạc thiếu nhi trong nền âm nhạc hiện đại.
2. Kỷ năng
- Tập hát diễn cảm nhẹ nhàng cùng với nhạc nền và Kết hợp vận động theo nhịp 3/8 .Tập
động tác phụ họa
- HS ôn lai bài tập đọc nhạc số 7. Kết hợp dánh nhịp ¾
- Nhận biết về âm nhạc thiếu nhi
3. Thái độ
- Qua phần Âm nhạc thường thức hs thêm yêu thích nhạc thiếu nhi
4. Nội dung trọng tâm
- HS hiểu đôi nét về âm nhạc thiếu nhi trong nền âm nhạc hiện đại.
5. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: HS hiểu đôi nét về âm nhạc thiếu nhi trong nền âm nhạc hiện đại.
- Năng lực riêng: tìm hiểu về âm nhạc thiếu nhi VN, yêu thích và ca hát
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Thiết bị: Loa nghe nhạc, điện thoại kết nối mạng
- Học liệu: Nhạc nền bài hát Khúc ca bốn mùa, một sốbài hát thiếu nhi VN
2. Học sinh: thuộc bài hát Khúc ca bốn mùa tập hát và vận dộng theo nhịp 3/8, ơn TĐN số
7, tìm hiểu về âm nhạc thiếu nhi VN hát trích đoạn một số bài yêu thích.


3. Bảng tham chiếu
Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Ơn bài hát
Thuộc bài hát
Hát đúng giai Hát đúng nhạc Hát diễn cảm,
điệu
có động tác phụ
họa
Ơn TĐN
Biết tên và hình Xướng
đúng Đọc trôi chảy
Kết hợp đánh
nốt nhạc
cao độ
nhịp
Âm nhạc tt
Như thế nào là Tầm quan trọng Biết các bài hát Trình
bày
âm nhạc thiếu của âm nhạc thiếu nhi cũng những bài thiếu
nhi
đối với thiếu như tên tuổi tác nhi mà hs biết
nhi cũng như ân giả qua từng và yêu thích
nhạc VN
giai đoạn
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
A. KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu
1. Mục tiêu: giới thiệu bài học
2. Phương pháp: thuyết trình
3. Hình thức tổ chức: nghe nhìn


4. Phương tiện dạy học: sgk
5. Sản phẩm: biết được nội dung chính của tiết học
- nội dung: gồm 3 nội dung : ôn bài hát Khúc ca bốn mùa, ôn TĐN số 7, Âm nhạc
thường thức là vài nét về âm nhạc thiếu nhi VN
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa
1. Mục tiêu: hát nhuần nhuyễn bài hát cùng nhạc nền, tập thể hiện sắc thái
2. Phương pháp: thực hành
3. Hình thức tổ chức: biểu diễn đơn ca, song ca
4. Phương tiện dạy học: loa nghe nhạc, điện thoại có mạng
5. Sản phẩm: tự tin hát, biểu diễn trước lớp
Hoạt động của GV
- Mở nhạc nền bài hát Khúc ca bốn
mùa ( tiết trước đã tập)
- Theo dõi, nhận xét, sửa sai
- Gọi hs lên bảng thực hiện

Hoạt động của HS
- Cả lớp hát cùng nhạc nền 1 lượt kết
hợp vận động theo nhịp 3/8
- Chú ý
- Hát đơn ca, song ca... thể hiện sắc
thái tình cảm bài hát thông qua vạn
động của hs


- Gv nhận xét đánh giá, ghi điểm
miệng

HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 7
1. Mục tiêu: Học sinh ôn lại bài TĐN số 7 – Quê hương đọc nhuần nhuyễn, kết hợp
đánh nhịp ¾
2. Phương pháp: thực hành
3. Hình thức tổ chức: xướng âm
4. Phương tiện dạy học: loa nghe nhạc, điện thoại có mạng
5. Sản phẩm: đọc thuần thục bài TĐN kết hợp đánh nhịp ¾, ghép lời
-

Hoạt động của GV
Đọc mẫu cả bài 1 lần
Bắt nhịp
Theo dõi, nhận xét, sửa sai
Gv hướng dẫn kết hợp đánh nhịp ¾
cho bài
Gọi hs lên đọc lại
Gv nhận xét đánh giá, ghi điểm
miệng
Mở nhạc nền

Hoạt động của HS
- Nhẩm theo
- Cả lớp xướng âm cả bài 2-3 lần
- Hs thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- Hs ghép lời


HOẠT ĐỘNG 4: Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi
1. Mục tiêu: HS Biết Vài nét về âm nhạc thiếu nhi
2. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, quan sát, thưởng thức


3. Hình thức tổ chức: hs tìm hiểu và trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm
4. Phương tiện dạy học: loa nghe nhạc, điện thoại có mạng, hình ảnh, nhạc trích đoạn,
phiếu câu hỏi
5. Sản phẩm: biết về âm nhạc thiếu nhi, hát cho nhau nghe về thể loiaj nhạc thiếu nhi
Hoạt động của GV
- Yêu cầu hs đọc nội dung ANTT
trong sgk
- Phát phiếu bài tập:

Câu 1: Nêu vai trò của âm nhạc đối với
đời sống trẻ em thiếu?

Câu 2 : Nêu đặc điểm âm nhạc thiếu nhi
trước cách mạng tháng 8- 1945?
Câu 3 : Nêu đặc điểm âm nhạc thiếu nhi
sau cách mạng tháng 8- 1945?

Câu 4: Nêu sự phát triển âm nhạc nhiếu
nhi VN hiện đại

Hoạt động của HS
- 1 em đọc cả lớp theo dõi
- Hs thảo luận theo tổ :
Tổ 1 làm câu 1

Tổ 2 làm câu 2
Tổ 3 làm câu 3
Tổ 3 làm câu 4
Hs đại diện lên bảng ghi câu trả lời
Câu 1: Vai trò của âm nhạc đối với đời
sống trẻ em
- Âm nhạc nói chung và âm nhạc TN
nói riêng là nhu cầu về tinh thần hết
sức cần thiết đối với thiếu nhi
- Các bài đồng dao, ca dao, nói vần
nói vè gắn liền với sinh hoạt vui
chơi của tuổi thơ
Câu 2: Âm nhạc thiếu nhi VN trước cmt8:
- Những bài hát cho tre em còn hiếm
hoi
Câu 3: Âm nhạc thiếu nhi VN sau cmt8:
phong trào thiếu nhi nhi đồng phát triển
các hoạt động ca hát dành cho thiếu nhi
được quan tâm và các bài hát dành cho
thiếu nhi càng phát triển, được nhiều tác
giả chú ý
Câu 4: Âm nhạc thiếu nhi hiện đại
- Đã có hàng ngà bài hát viết cho trẻ
em ở mọi lứa tuổi
- Các bài hát cho trẻ em vang lên trên
các sân khấu, phương tiện thông tin
đại chúng, rong trường học...
- Các bài hát cho thiếu nhi đa dạng
phong phú, nhiều bài hát đạt tới
trình độ nghệ thuật cao và nhiều tác

giả cũng có tên tuổi từ đây

Câu 5: Cá nhân trả lời
- Ai yêu BHCM hơn TNNĐ, Hành
Gv nhận xét, bổ sung
khúc đội ( Phong Nhã)
Câu 5: kể tên một vài bài hát cũng như tác
- Reo vang bình minh, thiếu nhi thế
giả tiêu biểu và hát trích đoạn một vài bài
giới liên hoan ( Lưu Hữu Phước)


hát mà em yêu thích?
Gv cho hs nghe một vài bài hát tiêu biểu

- Cách én tuổi thơ, Chiếc đèn ông sao
( Pham Tuyên)
- Lượn tròn lượn khéo ( Văn Chung)
- Màu mực tím, Tuổi hồng ( Trương
QuaNg Lục)
- Em là bông hồng nhỏ , tuổi đời
mênh mông ( Trịnh Cơng Sơn)
- Đi học ( Bùi Đình Thảo)
- ....................

C. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV: Hướng dẫn
- Sưu tầm nhiều bài hát thiếu nhi, tìm hiểu về tác giả, tác
HS: Ghi nhớ và thực phẩm để thấy được cài hay, cái đẹp của âm nhạc thiếu
hiện

nhi.
- Chuẩn bị các nội dung để tiết sau ôn tập và kiểm tra.
Hát 2 bài “Đi cắt lúa” và “Khúc ca bốn mùa”
Ôn đọc và gõ tiết tấu bài TĐN số 6,7.



×