Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.6 KB, 5 trang )

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hát ôn để cảm nhận tính chất nhịp nhàng của nhịp
4
3
; sự mềm mại
của giọng thứ qua TĐN.
- Hiểu âm nhạc thiếu nhi và một bộ phận trong nền âm nhạc Việt
Nam.
2- Kỹ năng: - Hát ôn diễn cảm, hồn thiện bài hát Khúc hát bốn mùa.
- Ôn TĐN đúng cao độ, tiết tấu và tính chất nhịp
4
3
.
3- Thái độ: - Yêu thích và nhận thấy nét đẹp trong các ca khúc thiếu nhi, hứng thú
học môn Âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7.
- Tuyển tập ca khúc thiếu nhi - Đặc san Báo TNTP - Hà
Nội, 2000.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ, máy hát, băng nhạc, thanh phách.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: 1- Hãy thể hiện diễn cảm bài hát Khúc ca bốn mùa?
2- hãy hát lời ca bài TĐN số 7 kết hợp đánh nhịp
4
3
?
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.


2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
BỔ
SUNG
Nội dung 1:
- Cho HS nghe lại bài hát. - Lắng nghe
Ôn tập bài hát
- Đệm đàn cho HS luyện thanh. - Luyện thanh khởi
động giọng theo đàn.

- Yêu cầu HS hát ôn kết hợp đánh
nhịp
- Hát ôn theo đàn kết
hợp đánh nhịp

- Gọi cá nhân HS thể hiện - Cá nhân HS thể hiện
bài hát cho đàn

- Chia nhóm ôn luyện: yêu cầu HS
hát rõ lời, ngân đủ phách và hát nhẹ
nhàng, tự nhiên.
- Luyện tập theo nhóm
tổ yêu cầu hát ôn kết
hợp đánh nhịp và vận
động nhẹ tại chỗ.

- Đệm đàn cho HS hát ôn hồn thiện

bài hát Khúc hát bốn mùa
- Tập vào bài đồng đều,
đúng nhịp phách và
truyền cảm.

Nội dung 2:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
BỔ
SUNG
Ôn tập Tập đọc
nhạc


TĐN số 7
- Đàn giai điệu bài TĐN số 7 - Lắng nghe và đọc
thầm theo đàn

- Cho HS luyện thanh - Luyện thanh theo đàn
(Am)

- Yêu cầu HS thể hiện tiết tấu bài
TĐN
- Thực hiện tiết tấu bài
TĐN số 7 theo đàn.

- Đệm cho HS đọc ôn bài TĐN - Đọc ôn bài TĐN theo
đàn, đọc ôn kết hợp gõ
tiết tấu, gõ phách theo
nhịp hoặc đánh nhịp

4
3


- Đệm đàn cho HS hát lời ca. - Hát ôn lời ca diễn cảm
kết hợp đánh nhịp
4
3


- Chia nhóm luyện tập. - Luyện tập theo nhóm,
tổ.


Nội dung 3:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
BỔ
SUNG
Âm nhạc thường
thức
- Giới thiệu sơ lược về nhu cầu của
trẻ thơ đối với âm nhạc, ca hát.
- Là nhu cầu rất cần
thiết đối với trẻ em từ
xưa đến nay

- Cho HS đọc bài viết trong SGK
- Đọc bài trong SGK


- Ca khúc viết cho thiếu nhi bắt đầu
xuất hiện từ thời gian nào?
- Âm nhạc dành cho
thiếu nhi bắt đầu xuất
hiện từ cách mạng
tháng Tám - 1945.

- Phân chia giai đoạn (tương đối)
+ Giai đoạn trước CMT8  1954
+ Giai đoạn từ 1954  1975
+ Giai đoạn từ 1975  nay
- Căn cứ vào các mốc
thời gian xác định các
bài hát tiêu biểu ở từng
giai đoạn.

- Khi học hát, nghe các bài hát
thiếu nhi em có cảm nhận gì?
- Bài hát có nội dung
hay, gần gũi với tuổi
thơ - hồn nhiên, trong
sáng

- Khuyến khích, động viên HS hát
và chú ý nghe - xem các chương
trình ca nhạc thiếu nhi.


* Đánh giá kết quả học tập:
- HS rất thích thú khi tìm hiểu về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam đặc

biệt là được nghe các ca khúc thiếu nhi nổi tiếng ở từng giai
đoạn.

IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Tự hát ôn hồn thiện lời ca bài TĐN số 7 và bài hát Khúc hát bốn
mùa.
- Sưu tầm các bài hát thiếu nhi mà em thích (đóng tập) - tập hát.
2- Bài sắp học: - Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của cố nhạc sĩ Trịnh Công
Sơn.
- Ôn lại các bài hát, các bài TĐN đã học.
- Xem và ôn lại kiến thức Nhạc lí: quãng, cách xác định quãng.

V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Cho HS sưu tầm các bài hát thiếu nhi nổi tiếng.
- Trò chơi: nghe ca khúc đốn bài hát, tác giả và giai đoạn sáng tác.


×