Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Co so ly luan bao chi phân tích một số trường hợp tiêu biểu để làm rõ tính nhân văn trong hoạt động báo chí ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.27 KB, 12 trang )

MỤC LỤC
A. MỞ
ĐẦU .............................................................................................
... 2
B. NỘI
DUNG ..........................................................................................
.. 2
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN
QUAN ................................................. 2
2. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU THỂ HIỆN TÍNH
NHÂN VĂN TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO
CHÍ ............................................... 3
a. BÁO CHÍ TRONG CƠNG TÁC ĐẨY LÙI THAM NHŨNG
...................................................................................................
3
b. BÁO CHÍ TRONG CƠNG CUỘC ĐẤU TRAN VÌ TRẺ
EM.................................................................................................
........... 4
c. BÁO CHÍ VÀ HÀNH ĐỘNG NHÂN VĂN CẢNH TỈNH
MỌI
NGƯỜI .........................................................................................
.......... 5
C. KẾT
LUẬN .......................................................................................


A. MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố
hồ nhập với xu thế tồn cầu của thế giới. Báo chí Việt Nam
ngày càng phát triển với nhiều tờ báo và loại hình mới, đặc biệt
là sự bùng nổ của báo mạng điện tử. Báo chí Việt Nam đã và


đang cố gắng thực hiện các chức năng của mình trong đời sống
kinh tế xã hội.
Đối với bất kỳ ngành nghề nào, vấn đề đạo đức nghề nghiệp
cũng phải được đặt lên hàng đầu, bởi đây chính là thước đo giá
trị của việc hành nghề chân chính. Nhìn lại q trình phát triển,
có thể khẳng định, nền báo chí cách mạng Việt Nam ln thể
hiện tư tưởng nhân văn, đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng,
phong phú của cuộc sống, từ đó đấu tranh loại bỏ những nhân tố
xấu trong xã hội, nhân rộng những tấm gương người tốt việc tốt,
giữ gìn những nét đẹp văn hóa của dân tộc, hướng con người
đến giá trị chân – thiện – mỹ… Ngòi bút của người viết phải có
tính nhân văn. Khi viết báo phải suy nghĩ đến hiệu quả, đến cái
“hậu” về sau, nhà báo không nên vì lợi ích nhất thời mà bỏ qn
tính nhân văn cao cả của báo chí. Đó khơng chỉ là trách nhiệm
mà còn là lương tâm, đạo đức của những người làm báo chân
chính.


Báo chí muốn tồn tại và phát huy hiệu quả phải xây dựng được
niềm tin với cơng chúng. Do đó, trước nguy cơ báo chí đang
đánh mất cơng chúng vì chạy theo lợi nhuận với những thông
tin sai lệch, giật gân, vơ cảm thì cơng tác quản lý báo chí cần
được quan tâm hơn bao giờ hết. Bên cạnh đó, đội ngũ làm báo
cũng cần nâng trình độ chun mơn, bồi dưỡng phẩm chất đạo
đức. Điều này chứng tỏ xã hội, nhân dân và những con người
luôn tin vào công lý rất cần những hành động nhân văn, đứng
lên bảo vệ lẽ phải của báo chí nói chung và những người làm
báo chân chính nói riêng. Vì vậy, em quyết định đi sâu vào tìm
hiểu đề tài tiểu luận cho mơn Cơ sở lý luận báo chí: “ Phân tích
một số trường hợp tiêu biểu để làm rõ tính nhân văn trong hoạt

động báo chí ”.
B. NỘI DUNG
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
Nhân văn có thể hiểu là những giá trị đẹp đẽ của con người.
Tính nhân văn trong báo chí là nhiệt tình phản ánh, đấu tranh
nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi cho con người về kinh tếxã hội, văn hoá-tinh thần, đấu tranh bảo vệ quyền con người,
quyền dân chủ của con người, bảo vệ những giá trị nhân văn
chân chính.
2. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU THỂ HIỆN TÍNH
NHÂN VĂN TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ.


a. BÁO CHÍ TRONG CƠNG TÁC ĐẨY LÙI THAM NHŨNG
Tham nhũng ở Việt Nam là một vấn đề gây nhức nhối trong xã
hội. Tham nhũng ở nước ta là do cả cơ chế lẫn con người. Tham
nhũng ở Việt Nam thời điểm hiện tại và cả trước đây, hẳn là một
cơn đau đầu với các nhà chức trách cùng những tiếng thở dài
ngán ngẩm, dần mất niềm tin nơi nhân dân. Tham nhũng có thể
nói ở Việt Nam nhìn vào đâu cũng thấy, sờ vào đâu cũng có.
Chỉ tính riêng trong hai năm 2016 và 2017, hàng loạt những vụ
tham nhũng lớn, nhỏ và đặc biệt nghiêm trọng dần được đưa ra
ánh sáng. Từ Dương Chí Dũng, Trịnh Xuân Thanh,.. những đại
án làm thất thốt hàng nghìn tỉ đồng của nhà nước. Và trong
một cuộc đấu tranh đầy cam go ấy, khơng thể khơng nhắc đến
vai trị của báo chí Việt Nam.
Sẽ khơng cịn xa lạ nếu chúng ta nhắc đến những loạt phóng sự
của báo Tuổi Trẻ về hơn 900.000 m3 cát bị tuồn ra nước ngồi.
Loạt phóng sự ba bài “ Đường đi của cát Việt ra nước ngoài ” đã
giải đáp đầy đủ những hành vi sai trái, và là một câu trả lời xác
đáng cho câu hỏi: “ Tàu chở cát đi đâu? ”.

Tờ Tuổi trẻ “ Đường đi của cát Việt ra nước ngoài ” cho biết 10
năm qua hàng ngàn lượt tàu vận tải khổng lồ mang quốc tịch
nước ngoài đã miệt mài đến Việt Nam trở cát. Bài viết cho biết
điểm đến của tàu trở cát từ Việt Nam (năm 2016 đến nay) là đảo


Tekong và khu Changi Villa của Singapore. Một doanh nghiệp
nhập khẩu cát của Singapore cho biết: Đây là các công trình lấn
biển với tổng chi phí san lấp lên tới hàng tỷ USD. Điều đáng
nói, là kể từ cuối năm 2009 Chính Phủ Việt Nam đã cấm xuất
khẩu cát. Đến năm 2013 Bộ Xây dựng mới cho phép một số
đoanh nghiệp được xuất khẩu cát nhiễm mặn tận thu từ các dự
án nạo vét luồng, cửa sông, cửa biển theo hình thức xã hội hố.
Và kể từ đó đến nay cát nhiễm mặn, hay còn gọi là cát biển liên
tục được được bốc lên tàu và chuyển sang Singapore.
Khai thác cát trái phép tại Việt Nam là việc nạo vét, khai thác
hợp pháp cũng như bất hợp pháp và xuất khẩu cát tại Việt Nam
diễn ra trong nhiều năm được báo Tuổi Trẻ đăng năm 2017, theo
đó được giấu kín ít nhất từ năm 2013 đến đầu năm 2017. Trong
khi cát là một tài nguyên quý giá, một thành phần quan trọng
của hệ sinh thái tự nhiên nên nhiều nước ở khu vực Đông Nam
Á hiện đã cấm khai thác cát thì tại Việt Nam, cát vẫn được khai
thác dưới danh nghĩa dự án nạo vét và bán ra nước ngồi.
Theo báo Tuổi Trẻ, từ ngày 1-1 đến 23-2-2017 có tổng cộng 40
tàu đến chở cát đi Singapore với tổng khối lượng hơn 905.000
m3. Trong đó, Cơng ty Đức Long xuất nhiều nhất với 19 tàu với
khối lượng 603.780m3. Công ty Cái Mép xuất 16 tàu, khối
lượng 369.000m3. Còn lại hai cơng ty Bình Minh Vàng Vina và
Sài Gịn - Hà Nội chỉ mới xuất được 5 tàu.



Các địa điểm bốc cát ở Việt Nam là đảo Phú Quốc, vịnh Cam
Ranh, Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, còn các điểm đến là đảo
Tekong và khu Changi Villa nằm cạnh sân bay quốc tế Changi.
Theo một doanh nghiệp nhập khẩu cát của Singapore, chính phủ
nước này triển khai dự án lấn biển cả chục năm rồi nhằm tăng
diện tích đảo Tekong từ 657ha lên 3.310ha. Tổng chi phí san lấp
lên đến gần 6,5 tỉ USD.
Theo báo Tuổi Trẻ, Công ty Đức Long (trụ sở ở Bà Rịa - Vũng
Tàu) ký hợp đồng bán cát khai thác tại Phú Quốc từ năm 2014
đến nay với Công ty Singapore Hua Kai Engineering, có lần bán
với giá 4,6 USD/m3 (2014), nhưng chỉ khai báo hải quan với
giá là 1,3 USD/m3.
Cả Công ty cổ phần Khai thác sản xuất khoáng sản 55, tận thu
cát nhiễm mặn từ dự án nạo vét cửa biển Tư Dung - Tư Hiền tại
tỉnh Thừa Thiên - Huế để xuất khẩu với khối lượng 1,1 triệu m3
sang Singapore, cũng chỉ khai đơn giá 1 USD/m3 tại Hải quan.
Về câu hỏi, vì sao hải quan các tỉnh đều chấp nhận giá xuất
khẩu cát mà DN kê khai dưới giá tham chiếu 2 USD/m3 mà
Tổng cục Hải quan đã xác định, ơng Trần Đức Hùng (phó chánh
văn phịng Tổng cục Hải quan) giải thích mức giá tham chiếu
cát nhiễm mặn (2 USD/m3) là cơ sở để cơ quan hải quan so
sánh, đối chiếu, kiểm tra trị giá khai báo, không được dùng để
áp đặt trị giá hải quan. Còn trong q trình kiểm tra sau thơng
quan, nếu phát hiện hồ sơ mâu thuẫn, trị giá khai báo không


đúng với giá trị giao dịch sẽ ấn định trị giá tính thuế, ấn định
thuế và xử lý vi phạm.
Với loạt phóng sự “ Đường đi của cát Việt ra nước ngồi ”

được lãnh đạo Quốc hội, Chính phủ theo dõi sát sao và ra những
chỉ đạo kiểm tra, xử lý rất khẩn trương. Trong số 31 tác phẩm
đoạt giải Báo chí với cơng tác đấu tranh phịng, chống tham
nhũng, lãng phí, báo Tuổi Trẻ đã giành một giải B với tác phẩm
báo in “ Đường đi của cát Việt ra nước ngồi ” (loạt 3 bài) của
nhóm tác giả Vân Trường và Lê Nam.
b.BÁO CHÍ TRONG CƠNG CUỘC ĐẤU TRANH VÌ TRẺ
EM
Những năm gần đây, nhiều vụ bạo hành trẻ em xảy ra bị báo
chí phát hiện, gây phẫn nộ trong dư luận.
Cuối năm 2017, báo chí nêu vụ hành hạ quá tàn ác của các bảo
mẫu (dùng bình cứng đập đầu, dùng vá múc cơm đánh vào
bụng, dùng chân đạp, dùng tay vả vào mũi…) tại Cơ sở Mầm
non Mầm Xanh (quận 12, TP Hồ Chí Minh). Đây là đỉnh điểm
khiến dư luận phẫn nộ và cơ quan chức năng phải vào cuộc điều
tra. Theo những hình ảnh do phóng viên ghi lại, khi trẻ khơng tự
ăn, bảo mẫu liền túm cổ đặt lên ghế rồi bóp mạnh vào đầu cháu


bé, ghì xuống sát đất và liên tiếp đập mạnh vào sống lưng, đầu.
Bảo mẫu còn xách hai tay xốc ngược, dúi đầu trẻ vào thùng
nước...
Người ta cũng dễ quên sự kiện năm 2009, khi cháu bé H.A. (Cà
Mau) bị vợ chồng chủ trại tôm đổ nước sôi vào người, bẻ răng,
đánh đập, dùng dao rạch lưng; hay vụ cháu T.B. (Vĩnh Phúc) ra
Hà Nội làm thuê tại quán phở đã bị ông bà chủ dùng dây điện
thắt nút quất liên tiếp vào mặt, lưng; dùng kìm kẹp vào mạng
sườn; bắt quỳ giữa đêm khuya; quên luôn vụ hai cô giáo bạo
hành trẻ ở Cơ sở Mầm non Sen Vàng (quận Hai Bà Trưng, Hà
Nội) đã dùng dép, thước kẻ hành hung các cháu... khi mà báo

chí cịn nhiều việc phải làm khác.
Theo thống kê, mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 4.000 vụ đánh
đập, ngược đãi, bạo hành trẻ em. Thực tế đó có nguyên nhân sâu
xa từ nhận thức khi nhiều người còn mang quan niệm sai lầm
“thương cho roi cho vọt”. Người lớn thường nghĩ mình có
quyền dạy bảo con cái, có quyền răn đe, đánh đập trẻ. Có những
cha mẹ vì một phút tức giận đã đánh đập, chửi mắng con cái,
phạm tội bạo hành trẻ em được pháp luật quy định. Đảng, Nhà
nước có chính sách đặc biệt bảo đảm quyền của các nhóm xã
hội dễ bị tổn thương như vấn đề bình đẳng giới và bảo đảm các
quyền của phụ nữ; quyền của trẻ em, trẻ em có hồn cảnh đặc
biệt,...


Ngồi ra, trong những năm trở lại đây, báo chí đã vào cuộc để
đấu tranh với vấn nạn ấu dâm vô cùng nhức nhối trong xã hội.
Hàng loạt các vụ án lạm dụng tình dục trẻ em được báo chí tiếp
sức, đưa ra ánh sáng và đấu tranh triệt để. Những em bé mới 2,3
tuổi, những em nhỏ còn đang cắp sách tới trường, ở cái tuổi ăn
tuổi chơi bị chính người thân trong gia đình xâm hại… đã khiến
xã hội 'rúng động', nạn ấu dâm được nhắc đến nhiều hơn bao
giờ hết.
Báo chí, truyền thơng có vai trị quan trọng trong bảo vệ và đấu
tranh trên lĩnh vực quyền con người, nhưng cũng có thể vi phạm
quyền con người, do thiếu hiểu biết pháp luật, giật gân câu
khách chạy theo thương mại, như đăng hình ảnh trẻ em chưa
được phép, đăng rõ mặt trẻ em có hồn cảnh cá biệt, bị lạm
dụng; nêu rõ thông tin cá nhân của trẻ em... Trong lĩnh vực bảo
vệ và đấu tranh trên lĩnh vực quyền trẻ em(QTE) hiện nay,
không thể thiếu vai trị của truyền thơng, báo chí. Thực tiễn đã

chỉ ra rằng, dù chính sách của Đảng, Nhà nước trong bảo vệ,
bảo đảm quyền con người, quyền cơng dân, QTE... có ưu việt
đến mấy, nhưng nếu thiếu vai trò của truyền thơng, báo chí, thì
chính sách, pháp luật cũng khó đến được với người dân.
Bên cạnh đó, báo chí cịn phát hiện, phê phán và lên án các
hành vi vi phạm QTE đã được quy định trong Hiến pháp, pháp
luật, qua đó đấu tranh bảo vệ, khơi phục quyền và lợi ích hợp


pháp của công dân, của trẻ em; phản bác các thông tin sai trái,
thù địch trên lĩnh vực quyền con người, quyền công dân, QTE;
bảo vệ quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật
Nhà nước.
c. BÁO CHÍ VÀ HÀNH ĐỘNG NHÂN VĂN CẢNH TỈNH
MỌI NGƯỜI.
Ngày 13-4-2018, báo mạng điện tử news.zing.vn có đăng tải
một phóng sự thâm nhập đường dây mua, bán thận tại Hà Nội.
Trong đoạn phóng sự ngắn, nam phóng viên bằng kĩ năng
nghiệp vụ đã thâm nhập được vào nơi “ nuôi người bán thận ”
ngay tại Hà Nội. Lợi dụng những người dân nghèo đang cần
tiền ở khắp nơi, cộng với sự kém hiểu biết, hàng loạt “ cị mồi ”
đã dựa vào đó để tư lợi trên nỗi đau thể xác của họ. Dẫu biết
rằng, hiến thận là nghĩa cử cao dẹp dựa trên lòng trắc ẩn của
mỗi một con người, hành động là tự nguyện của chủ nhân và là
hành động sống đẹp đáng được tơn vinh. Nhưng dựa vào đó, để
bn bán, tư lợi cá nhân và môi giới mua bán nội tạng của con
người cần phải lên án. Những “ cị mồi ” mơi giới đã, đang và sẽ
tiếp tục kiếm tiền trên nỗi đau thể xác của những người dân
nghèo vô tội kia cần phải được luật pháp trừng trị thích đáng.



Và như một thói quen, báo chí vẫn là nơi mà nhân dân và cộng
đồng gửi gắm niềm tin để có thể là lá cờ đầu đứng ra đấu tranh
tìm lại công bằng. Bằng sự dũng cảm, bằng những nghiệp vụ
báo chí vững vàng, nhóm phóng viên của zing news đã lên án
hành động môi giới nội tạng con người, qua đó như một lời
cảnh tỉnh sâu sắc tới cộng đồng, nhân dân, những ai đang và sẽ
tiếp tục có ý định hiến, bán thận của chính bản thân mình.
Vào ngày 9-3-2018, trên kênh VTV1 có chiếu phóng sự ghi lại
hình ảnh hàng chục sinh viên chấp nhận đi bán hàng rong khi
tham gia chương trình "giải pháp việc làm" của công ty Dfree.
C. KẾT LUẬN
Những năm vừa qua, báo chí đã thực hiện tốt nhiệm vụ tuyên
truyền quan điểm, thực hiện hoá những hành động, những tối
hậu thư đầy tính nhân văn, qua đó phát hiện và phản ánh những
tâm tư, nguyện vọng cuả quần chúng, những vấn đề bức xúc
trong đời sống xã hội, tích cực tham gia và kiên quyết đấu tranh
phòng chống tiêu cực, tham nhũng, quan liêu, suy thối đạo
đức,... Những hành động đầy tính nhân văn của báo chí góp
phần quan trọng vào mọi mặt của đời sống xã hội.




×