Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao an lop 4 Tuan 28 CKT KNS 20182019 TUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.74 KB, 19 trang )

Tuần 28

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 23 tháng 3 năm 2019
Ngày giảng:Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019
Tập đọc
Tiết 55: Ơn tập giữa học kì II (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85
tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội
nung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số
hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong
văn bản tự sự.
Ii. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : phiếu bốc thăm
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức;
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a: Giới thiệu bài:
b: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV cho từng HS lên bốc thăm các bài tập đọc và
HS lên bốc thăm và trả
đọc bài, sau khi đọc xong GV nêu câu hỏi cho HS
trả lời về nội dung đoạn đọc. ( phiếu bốc thăm viết lời câu hỏi
các bài tập đọc và HTL từ đầu học kì 2 đến tuần
27).
- GV nhận xét. HS nào không đạt GV cho HS
kiểm tra lại trong tiết sau.


c: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là
truyện kể là truyện đọc trong chủ điểm Người ta
là hoa đất.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc: Chỉ tóm tắt nội dung các bài tập đọc là -HS nêu
-Bốn anh tài, Anh hùng lao
truyện kể là truyện đọc trong chủ điểm Người ta
động Trần Đại Nghĩa.
là hoa đất. Hỏi HS Trong chủ điểm Người ta là
hoa đất ( tuần 19,20, 21) có những bài tập đọc là
truyện kể?
- GV cho HS làm bài vào vở .
-HS làm bài vào vở, chữa
GV nhận xét KL:
bài.
Tên bài
Anh hùng lao
động Trần

Nội dung chính
Ca ngợi Anh hùng lao động
Trần Đại Nghĩa đã có những

Nhân vật
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc,
Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay


Đại Nghĩa


cống hiến xuất cho sự nghiệp
Đục Máng, Yêu Tinh.
quốc phòng và xây dựng nền
Trần Đại Nghĩa
khoa học trẻ.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dị, nhận xét
Tốn
Tiết 136: Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
* Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2,3 (HS HTT làm hết các bài tập.)
Ii. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV :
- HS:
IIi. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính diện tích hình thoi ?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- HS quan sát hình và làm bài.
- Theo dõi nhắc nhở.
- HS nối tiếp đọc kết quả.
+ Câu đúng: a,b,c.
+ Câu sai: d.

Bài 2:
- HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho h/s nhận dạng hình.
- HS suy nghĩ lựa chọn.
- Gợi ý h/s yếu.
- HS nêu lựa chọn của mình và giải
- Nhận xét chốt kết quả.
thích lí do lựa chọn.
KQ: a đúng; b, c, d sai.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu - HS dùng bút chì khoanh trịn vào sgk.
của bài.
- HS nêu kết quả chọn và lí do.
- Chữa bài, nhận xét.KQ: A
- HS đọc yêu cầu của bài.
Bài 4 HS (HTT):
- HS tóm tắt và giải bài tốn.
- Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu
Bài giải:
của bài.
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 ( m)
- Chữa bài, nhận xét.
Chiều rộng hình chữ nhật là:
4. Củng cố dặn dị:
28 – 18 = 10 (m)
- Nêu cách tính chu vi và diện tích
Diện tích hình chữ nhật đó là:
hình chữ nhật?

18 x 10 = 180 (m2)
- Nhận xét tiết học
Đáp số: 180 m2


Tuần 28

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 23 tháng 3 năm 2019
Ngày giảng:Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
Toán
Tiết 137: Giới thiệu tỉ số

I. MỤC TIÊU:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
* Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3 (HS HTT làm hết các bài tập.)
Ii. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:
HS: Nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Theo dõi, quan sát, lắng nghe
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu tỉ số 5:7 va 7:5
- Nêu ví dụ: có 5 xe tải và 7 xe khách
- Vẽ sơ đồ minh họa SGK
Xe tải
Xe khách:
- Giới thiệu:
.Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay

5
7

. Đọc là:“Năm chia bảy”, hay”Năm phần bảy” l - Nhiều HS làm bài
5
7 số xe

Tỉ số này cho biết : số xe tải bằng
khách.
Tỉ số của số xe khách và số xe tải là: 7 : 5 hay
7
5

Đọc là:”Bảy chia năm hay bảy phần năm”

7
5 số xe

Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng
tải.
- HS làm bài
* Giớ thiệu tỉ số a:b (b khác 0)
- Các em hãy lập tỉ số của hai số: 5 và 7, 3 và 6
.
5 3
- Em hãy lập tỉ số của a và b
;
a
- hs nêu: 5 : 7 hay 7 6 (hs
- Ta nói rằng: tỉ số của a và b là a : b hay b (b làm bài trên bảng lớp)

a
khác 0)
- Biết a = 3 m, b = 6 m. Vậy tỉ số của a và b là - hs nêu: a : b hay b
- HS làm bài bảng con
bao nhiêu.


- Khi viết tỉ số của hai số chúng ta không viết
kèm theo tên đơn vị.
b. Thực hành
Bài 1: Yc hs làm bài vào bảng con .
Bài 2 HTT Gọi HS nêu y/c
- Yêu cầu HS làm bài bảng con, gọi 1 HS lên
bảng viết câu trả lời.

a)

a 2
a 7
a 6
a 4
= ;b ) = ; c ) = ;d ) =
b 3
b 4
b 2
b 10

- 1 HS nêu yêu cầu
a) Tỉ số của số but màu và số
2

bút xanh là 8

b) tỉ số của số bút xanh và số
8
2

Bµi 3. Làm vở

Bài 4. HTT Làm vở
- Gv trao đổi cùng học sinh để vẽ sơ đồ minh
hoạ:
Gv cùng học sinh nx chữa bài
4. Cng c dn dũ:- Nhn xột

bỳt mu l
Số bạn trai và số bạn gái của
cả tổ là:
5+6 =
11(bạn)
Tỉ số của số bạn trai và số bạn
5
của cả tổ là: 11

- Học sinh đọc yêu cầu bài.
Lớp làm bài giải vào vở. 1 Học
sinh lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số trâu ở trên bÃi cỏ là:
20:4=5 (con)
Đáp số: 5 con trâu.


Khoa học
Tiết 55 : Ôn tập vật cht và năng lợng (T1)
I. Mục tiêu: ễn tp v:
- Cỏc kiến thức về nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mụi trng, gi gỡn sc kho.
II. đồ dùng dạy học:
- GV: Mét sè dơng cơ thÝ nghiƯm .
- HS: Tranh, ảnhvề việc sử dụng nớc trong sinh hoạt hàng ngày.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ .
- Nêu vai trò của nhiệt với đời sống của con ngời.
3. Dạy bài mới.
Hoạt động 1 : Trả lời các câu hỏi ôn tập.
* Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lợng.
* Cách tiến hành :
GV cho HS làm việc cá nhân trả - HS tìm hiểu yêu cầu các câu hỏi.
- HS làm độc lập vào vở bài tập.
lời các câu hỏi 1, 2 trang 110, và
- HS chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
3,4,5,6 trang 111.
- Câu 5: ánh sáng đà chiếu sáng quyển
Gv tiểu kết hoạt động 1.
sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển
sách đi tới đôi mắt và mắt nhìn thấy đợc quyển sách.
- Câu 6: Không Khí nóng hơn ở quanh
ta sẽ truyền nhiệt cho các cốc nớc lạnh
làm chúng nóng lên. Vì khăn bông



cách nhiệt nên cốc đợc khăn bọc còn
lạnh hơn so với cốc kia.
Hoạt động 2 : Trò chơi đố bạn chứng minh đợc.
*Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lợng và các kĩ năng
quan sát thí nghiệm.
* Cách tiến hành :
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Từng
- HS theo dõi luật chơi và chơi.
nhóm đa ra câu đố. Mỗi câu có thể đa
ra nhiều dẫn chứng. Các nhóm kia lần Ví dụ: HÃy chứng minh rằng:
lợt trả lời, nhóm nào có tiến hiệu trả
+ Nớc không có hình dạng xác định.
lời nhanh sẽ đợc quyền trả lời; nhóm
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng
nào trả lời đợc nhiều thì nhóm đó
từ vật tới mắt.
thắng.
+ Không khí có thể bị nén lại hoặc giÃn
- Gv nhận xét tuyên dơng nhóm thắng ra....
cuộc.
Gv tiểu kết hoạt động 2.
4. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài.- Về nhà cần chú ý an toàn khi sử dụng các nguồn nhiƯt.
Luyện từ và câu
Tiết 55: Ơn tập giữa học kì II (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), khơng
mắc q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.

Ii. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: phiếu bốc thăm
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: GV nêu yêu cầu tiết học
b: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
GV cho từng HS lên bốc thăm các bài
HS mở lại các bài TĐ thuộc chủ
tập đọc và đọc bài, sau khi đọc xong
điểm Vẻ đẹp muôn màu sau đó tìm các
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời về nội
bài TĐ : Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học
dung đoạn đọc. (phiếu bốc thăm viết
trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên
các bài tập đọc và HTL từ đầu học kì 2 lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn,
đến tuần 27).
Đoàn thuyền đánh cá.
- GV nhận xét cho điểm. HS nào
HS nêu nội dung của từng bài.
không đạt GV cho HS kiểm tra lại
trong tiết sau.
c: Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ
điểm Vẻ đẹp mn màu, nội dung
chính.
- Gọi HS đọc u cầu bài 2, tìm 6 bài



tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn
màu đồng thời nêu nội dung chính
của mỗi bài.
GV cho HS làm bài vào vở .
- GV cùng HS nhận xét.
* Nghe viết: Cô tấm của mẹ
- GV đọc bài thơ cô Tấm của mẹ
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài
thơ theo thể thơ lục bát; cách dẫn lời
nói trực tiếp.
- GV? Bài thơ nói điều gì?
- GV đọc cho HS viết bài
- GV thu một số bài ĐG và nhận
xét.
4: Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét

- HS theo dõi
- Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô
Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha..
HS viết bài.
HS sốt lỗi.

Kể chuyện
Tiết 28: Ơn tập giưa học kì II (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ,tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta

là hoa đất, Vẽ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2);Biết lựa chọn
từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3).
Ii. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ.
- HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- HS mỗi nhóm mở SGK, tìm lại lời giải các bài
a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tập trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ
tiết học.
ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào cột tương ứng
b: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1,2:
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
tập
VD: Người ta là hoa đất
- GV chia cho mỗi tổ lập
bảng tổng kết vốn thành ngữ,
Từ ngữ
Thành ngữ, tục ngữ
tục ngữ thuộc một chủ điểm .
Tài hoa, tài giỏi
Người ta là hoa đất
Tài nghệ, tài ba
Nước lã mà …mới ngoan
- GV cho đại diện mỗi nhóm

-tập luỵên, đi bộ… khoẻ như vâm.
lên trình bày.
Bài 3:
Vẻ đẹp muôn màu


- đẹp, đẹp đẽ, xinh Mặt tươi như hoa.
đẹp,…
- thuỳ mị, dịu dàng Tốt gỗ hơn tốt nước sơn,
..hiền dịu
.

- GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
tập.
- GV: ở từng chỗ trống, thử
Những người quả cảm
lần lượt điền các từ cho sẵn vào
sao cho tạo ra cụm từ có
gan dạ, anh hùng, vào sinh ra tử
nghĩa .
anh dũng, can đảm, Gan vàng
can trường…
dạ sắt
- GV cùng HS nhận xét
HS làm bài, phát biểu:
4. Củng cố, dặn dò:
Lời giải:
-GV giáo dục cho HS tinh thần

a. tài đức- tài hoa
dũng cảm vượt qua khó khăn.
b. đẹp mắt-đẹp đẽ.
-GV dặn dị ,nhận xét
c. Dũng sĩ- dũng khí-dũng cảm.

Tuần 28

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 23 tháng 3 năm 2019
Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019

Tập đọc
Tiết 28: Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 5)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc
chủ điểm Những người quả cảm.
Ii. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : phiếu bốc thăm.
HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ôn định tổ chức: - HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học
b: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV cho từng HS lên bốc thăm các bài tập đọc
HS lên bốc thăm và trả lời câu
và đọc bài, sau khi đọc xong GV nêu câu hỏi
hỏi

cho HS trả lời về nội dung đoạn đọc. ( phiếu
bốc thăm viết các bài tập đọc và HTL từ đầu
học kì 2 đến tuần 27).
- GV nhận xét ĐG. HS nào không đạt GV
cho HS kiểm tra lại trong tiết sau.


c: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập
đọc là truyện kể là truyện đọc trong chủ điểm
Những người quả cảm.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
GV nhắc : Chỉ tóm tắt nội dung các bài tập đọc
là truyện kể trong chủ điểm Những người quả
cảm. Hỏi HS Trong chủ điểm Những người quả
cảm, có những bài tập đọc nào là truyện kể?
- GV cho HS làm bài vào vở .
GV nhận xét KL:
Tên bài
Khuất phục
tên cướp
biển

HS nêu
- Khuất phục tên cướp biển,
Ga-vrốt ngoài chiến luỹ, Dù
sao trái đất vẫn quay, Con sẻ.
HS làm bài vào vở, chữa bài.

HS theo dõi
Nhân vật

Bác sĩ Ly, tên cướp biển.

Nội dung chính
Ca ngợi hành động dũng cảm của
bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với
tên cướp biển hung hãn, khiến hắn
phải khuất phục.
Ga-vrốt
Ca ngợi lịng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt
ngồi chiến Ga-vrốt, bất chấp nguy hiểm, ra
Ăng-giơn ra
luỹ
ngồi chhiến luỹ nhặt đạn.
Cuốc-phây -rắc
Dù sao trái
Ca ngợi hai nhà khoa học Cơ-péc
Cơ-péc ních Ga li lê
đất vẫn quay ních và Ga li lê dũng cảm , kiên trì
bảo vệ chân lí khoa học.
Con sẻ
Ca ngợi hành động dũng cảm của
Con sẻ mẹ, Nhân vật tôi, Con
con sẻ mẹ, xả thân cứu sẻ con.
chó
4. Củng cố, dặn dị.
- GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dị, nhận xét
Tốn
Tiết 138:Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.

* Bài tập cần làm: Bài 1;(HS HTT làm hết các bài tập.)
Ii. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ
- HS :
IIi. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
;- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
13
- GV cho HS nêu tỉ số của số HS nam
HS nêu: 24
với HS cả lớp trong lớp.
- GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
Bài toán 1:
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
-GV nêu bài tốn. Phân tích đề


toán, Vẽ sơ đồ đoạn thẳng:
số bé được biểu thị là 3 phần bằng
nhau, số lớn được biểu thị là 5 phần
như thế.
- Hướng dẫn HS giải:
3+5=8
- Tìm tổng số phần bằng nhau
98 : 6 = 12
- Tìm giá trị một phần.
12 x 3 = 36
- Tìm số bé

12 x 5 = 60
- Tìm số lớn
- GV hướng dẫn HS có thể làm gộp
bước 2 và bước 3.
Bài tốn 2:
Bài toán 2:
GV hướng dẫn HS tương tự.
- HS lên bảng chỉ và nêu.
Thực hành.
Bài 1:
Bài 1:
- GV cho nêu bài toán.
- GV hướng dẫn HS các bước giải:
HS làm bài
- Vẽ sơ đồ minh hoạ.
1 em lên bảng làm bài.
- Tìm tổng số phần bằng nhau
Tổng số phần bằng nhau là:
- Tìm số bé
2 + 7= 9 (phần)
- Tìm số lớn
Số bé là:
333: 9 x 2 = 74
- GV cùng HS nhận xét
Số lớn là:
* Nếu còn thời gian cho HS làm các
333 - 74= 259
phần còn lại.
Đ/S: Số bé: 74
4: Củng cố,dặn dò

Số lớn: 259
- GV cho HS nêu các bước tìm hai
số khi biết tổng và tỉ số của hai số .
- GV dặn dị, nhận xét
Bµi 2. HS HTT - Häc sinh lµm bµi vµo vë. 1 Học sinh lên bảng chữa bài.
Bài giải
Biểu thị kho 1 là 3 phần bằng nhau thì kho 2 là 2 phÇn b»ng nhau nh thÕ.
Tỉng sè phÇn b»ng nhau: 3+2 = 5 (phần)
Số thóc ở kho thứ nhất là: 125 :5 x3= 75 (tÊn)
Sè thãc ë kho thø hai lµ: 125 -75 = 50 (tấn)
Đáp số: Kho 1: 75 tấn thãc;
Kho 2: 50 tÊn thãc.
Bµi 3. HS HTT - Häc sinh làm bài vào vở. 1 Học sinh lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số lớn nhất có hai chữa số là 99. Do đó tổng hai số là 99.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 4+5=9 (phần)
Số bé là:99 : 9 x4 = 44
Số lớn là:99- 44= 55
Đáp số: Sè bÐ:44; Sè lín: 55.
Chính tả
Tiết 28: Ơn tập giữa học kì II ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:


- Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc
quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) để kể,
tả hay giới thiệu.
Ii. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bảng phụ

- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức;
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b: Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc đoạn văn Hoa giấy, gọi 2 HS
- HS đọc.
đọc lại.
- GV tìm các từ khó và hướng dẫn
- HS viết bảng con: rực rỡ, tinh khiết,
HS viết các từ khó ra bảng con.
- GV nhận xét và cho HS nêu cách bốc bay lên, tản mát.
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.
trình bày đoạn văn.
- GV đọc cho HS viết bài.
- HS viết bài
- GV cho HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- GV thu bài ĐG và nhận xét
c. Đặt câu.
Bài 2:
Bài 2.
2 em đọc
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc? Bài tập 2a yêu cầu đặt các - Kiểu câu Ai làm gì?
câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào
các em đã học?
- Bài tập 2b yêu cầu đặt các câu văn - Kiểu câu Ai thế nào ?

tương ứng với kiểu câu kể nào các em
đã học?
- Bài tập 2c yêu cầu đặt các câu văn - Kiểu câu Ai là gì?
tương ứng với kiểu câu kể nào các em
- HS làm bài- đặt câu kể.
đã học?
- Một vài em làm bảng nhóm.
- GV cho HS làm bài vào vở.
- HS phát biểu bài làm của mình.
- GV cùng HS nhận xét
4. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dị, nhận xét
LÞch sử
Tiết 28: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)
I. MC TIấU: Học xong bài này HS biết:
- Diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền học Trịnh của
nghĩa quân Tây Sơn.
- Nêu đợc ý nghĩa của việc nghĩa quan Tây Sơn làm chủ Thăng Long là
mở đầu cho việc thống nhất đất nớc sau hơn 20 năm chia cắt.


II. DNG DY HC:
GV : Bản đồ Việt Nam, tranh vẽ cảnh Thăng Long, Phố Hiến .
HS : - SGK
III. CC HOT NG DY HC:
1. ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hÃy mô tả lại một số thành thị của nớc ta ở thế kỉ XVI - XVII?

3. Bài mới:
Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
* Mục tiêu: Hs trình bày lại đợc cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây
Sơn.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs đọc sgk và trả lời các
- Hs thực hiện.
câu hỏi, trao đổi cả lớp:
? Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra bắc
- ...Năm 1786, do Nguyễn Huệ tổng chỉ
vào khi nào? Ai là ngời chỉ huy?
huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống
Mục đích cuả cuộc tiến quân là gì? nhất giang sơn.
? Chúa Trịnh và bầy tôi khi đợc tin - Kinh thành Thăng Long náo loạn, chúa
nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra
Trịnh Khải đứng ngồi không yên, Trịnh
Bắc có thái độ ntn?
Khải gấp rút chuẩn bị quân và mu kế giữ
kinh thành.
? Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào
Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ
- Quân Trịnh sợ hÃi không dám tiến mà
ntn?
quay đầu bỏ chạy.
? Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến
- Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính
quân ra Thăng Long của Nguyễn
quyền họ Trịnh. Mở đầu việc thống nhất
Huệ?
đất nớc sau hơn 200 năm chia cắt.

* Kết luận: Gv chốt lại ý chính trên.
Hoạt động 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ
* Mục tiêu:Hs su tầm và kể đựơc về anh hùng Nguyễn Huệ
* Cách tiến hành:
? Kể những mẩu chuyện, tµi liƯu vỊ - Hs kĨ trong nhãm 3, sau cử một đại diện
anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ?
tham gia cuộc thi,
- Gv cùng hs nx, bình chọn nhóm có
bạn kể tốt nhất.
4. Củng cố- Dặn dò: - Hs nêu phần ghi nhớ của bài. - Nx tiết học,
Tun 28

Ngy soạn: Thứ bảy ngày 23 tháng 3 năm 2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2019
Toán
Tiết 139: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:
- Giải được bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
* Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (HS HTT làm hết các bài tập.)
Ii. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ:
- HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức;


2. Kiểm tra bài cũ
Cá nhân làm, nhận xét bài bạn.
Yêu cầu làm bài tập sau:

Tổng hai số bé nhất có 4 chữ số. Tỉ số
3
của hai số là 5

. Tìm hai số đó.
3. Bài mới.
a. Giới thiêu: Nêu nv của tiết học
b. Hướng dẫn các bài tập:
Bài 1: Yêu cầu nêu kết quả
Bài toán cho biết gì?

1 HS đọc đề.
+Tổng hai số là 198,tỉ số của hai số
3
.
là 8

+Bài toán hỏi gì?
+Bài thuộc dạng toán gì?
+Nêu các bước giải?

Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:-Gọi 1 HS đọc đề.
+ Hd giải.
- Yêu cầu HS làm VBT.

- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: cho HS HTT làm.
+ Hd giải:
-Yêu cầu HS làm PHT.

-ĐG và nhận xét bài làm của HS.
.
4. Củng cố, dặn dò:

+Tìm hai số đó.
+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai
số đó.
-HS nêu các bước giải
Giải
- Coi số bé là 3 phần thì số lớn là 8
phần như vậy
Tổng số phần bằng nhau là:
3+8 = 11(phần)
Số bé là:
198 :11 x 3=54
Số lớn là: 198 - 54 =144
Đáp số: 54;144
1 HS đọc đề.
-Cả lớp làm VBT.
Giải
Tổng số phần bằng nhau là:
2+5=7(phần)
Số cam là : 280:7x2=80(quả)
Số quýt là: 280-80=200(quả)
Đáp số:
80 quả;200quả
-1 HS đọc đề.
Giải
Số học sinh của cả hai lớp là:
34 + 32 = 66(học sinh)

Số cây mỗi học sinh trồng là:
330 : 66 = 5(cây)
Số cây lớp 4A trồng là:


-Nêu các bước giải bài toán tìm hai
5 x 34 = 170(cây)
số khi biết tổng và tỉ số hai số đó.
Số cây lớp 4B trồng là:
-Nx chung tiết học.
330 - 170 = 160(cây)
-Chuẩn bị bài Luyện tập, nhận xét
Đáp số:170 cây;160cây
chung tiết học.
Luyện từ và câu
Tiết 56. Kiểm tra đọc hiểu
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số
hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong
văn bản tự sự.
Ii. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ
HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HC:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu cất các sách vở không cần thiết
3. Bài mới: Tổ chức cho học sinh làm bài.
4. Củng cố, dặn dò: Thu bi, ỏnh giỏ nhn xét giờ KT.
Tập làm văn
Tiết 28: Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 6)

I. MỤC TIÊU:
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai
làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? (BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng
(BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã
học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
Ii. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ:
- HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức;- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
Bài 1:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc
- GV chia lớp thành nhóm 4 và cho
các nhóm tự làm bài.
- GV nhắc HS xem lại các tiết LTVC
đã học về các kiểu câu kể Ai làm gì?;
Các nhóm HS làm bài, trình bày
Ai thế nào?; Ai là gì? để lập bảng
phân biệt cho đúng.
Ai làm Ai thế
Ai là
gì?
nào?
gì?



- GV cho các nhóm trình bày.

Định
nghĩa

- GV cùng HS nhận xét

Ví dụ

-CN trả
lời câu
hỏi :Ai
(con gì)?
-VN trả
lời câu
hỏi :Làm
gì?
VN là
ĐT, cụm
ĐT

-CN trả
lời câu
hỏi :Ai
(con gì)?
-VN trả
lời câu
hỏi :Thế
nào?

VN là
TT,ĐT,
cụm
TT,ĐT

-CN trả
lời câu
hỏi :Ai
(con gì)?
-VN trả
lời câu
hỏi :Là
gì?
VN là
DT, cụm
DT

Các cụ Bên
Hồng
già nhặt đường , Vân là
cỏ đốt
cây cối học
lá.
xanh
sinh
um.
lớp 4A.

Bài 2:


Bài 2:
Câu
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
dụng
- GV gợi ý: Các em lần lượt đọc từng Câu1
câu trong đoạn văn, xem mỗi câu
thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng
của từng câu.
Câu 2

- GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập , nhắc
HS : trong đoạn văn ngắn viết về bác
sĩ Ly, các em cần sử dụng : câu kể Ai
là gì?,Ai làm gì? Ai thế nào?
- GV nhận xét.
4: Củng cố,dặn dò:
- GV dặn dò, nhận xét tiết học.

Câu 3

HS làm bài:
Kiểu câu

Tác

Ai là gì?

Giới thiệu

nhân vật tơi.
Ai làm gì? Kể các hoạt
động của
Nhân vật tôi.
Ai thế nào? Kể về đặc
điểm, trạng Thái
của buổi

chiều
ở làng sông
Bài 3:
- HS viết đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn của mình.
- HS khác nhận xét

Khoa häc
TiÕt: 56 Ôn tập vật chất và năng lợng (Tiết 2)
I. Mục tiªu: Ơn tập về:
- Các kiến thức về nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức kho.
II. đồ dùng dạy học:


nhiƯt.

- GV: Mét sè dơng cơ thÝ nghiƯm vỊ níc, không khí, âm thanh, ánh sáng,

- HS: Tranh, ảnh về việc sử dụng nớc trong sinh hoạt hàng ngày.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dạy bài mới.
Hoạt động 1 : Triển lÃm.
* Mục tiêu : Hệ thống lại kiến thức đà học ở phần vật chất và năng lợng.
- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội
dung phần vật chất và năng lợng.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ
thuật.
* Cách tiến hành.
- GV tổ chức cho các nhóm trng bày
- HS các nhóm tham gia trng bày sản
tranh, ảnh (treo trên tờng hoặc bàn
phẩm của nhóm. HS cả lớp tham quan.
giấy) về sử dụng nớc, âm thanh, ánh
sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt
hàng ngày, lao động sản xuất và vui
chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học.
- GV cho các nhóm thuyết trình về các - Tổ trởng các tổ thuyết trình sản phẩm
sản phẩm của mình.
của tổ.
- GV hớng dẫn học sinh đánh giá các
- Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá.
tổ tham gia triển lÃm.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học và chú ý đảm bảo an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Chuẩn bị bài sau.

Tun 28


Ngy son: Th by ngy 23 tháng 3 năm 2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019
Toán
Tiết 140: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:
- Giải được bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
* Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3 (HS HTT làm hết các bài tập.)
Ii. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ.
- HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức:- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS lên bảng làm.
Cá nhân giải, nhận xét bạn làm.
*Tổng hai số là số bé nhất có 6 chữ
4
số.Tỉ số của hai số là 5

.Tìm hai


số đó. Nhận xét và ĐG.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học.
b. Hướng dẫn các bài tập:
Bài 1:Yêu cầu nêu kết quả.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?

+Bài thuộc dạng toán gì?
+Nêu các bước giải?
Nêu kết quả, nhận xét và ĐG.
Bài 2: -Yêu cầu HS (HTT) làm.

-Chấm và nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:Yêu cầu nêu kết quả.
+Hd làm bài.
+Y/c làm bài cn.

Yêu cầu nêu kết quả, nhận xét và
ĐG
4.Củng cố, dặn dò:
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai
số khi biết tổng và tỉ số hai số đó.
-Chuẩn bị bài Luyện tập chung
-Nhận xét chung tiết học.

Cá nhân đọc đề và nêu.
Giải:
-Theo sơ đồ ,tổng số phần bằng nhau
là:
3 + 1 = 4 (phần)
Đoạn 1 dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn 2 dài là: 28 -21=7(m)
Đáp số: 21m ;7m
Giải
-Theo sơ đồ ,tổng số phần bằng nhau
là:
2 + 1 = 3 (phần)

Số bạn nam là:12 : 3 = 4 (bạn)
Số bạn nữ là:12- 4 = 8 (bạn)
Đáp số: 4 bạn; 8 bạn
-1 HS đọc trước lớp,HS cả lớp đọc
thầm.
Giải
Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số
nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau
là:
5 +1 = 6 (phần)
Số nhỏ là: 72 : 6 = 12
Số lớn là: 72-12 = 60
Đáp số: 12;60
- HS trả lời.

Tập làm văn
Tiết 56: Kiểm tra TLV
I. MỤC TIÊU: (8,0 điểm) Thời gian : 40 phút
- Viết bài văn tả cây đủ 3 phần (MB, TB, KB) rõ nội dung miêu tả; diễn đạt
thành câu; viết đúng chớnh t.
Ii. DNG DY HC:
GV: bi ; Đáp ¸n; Thang ®iĨm
HS : Bót, nh¸p


III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: GV thu các sách vở không cần thiết
3. Bài mới: Tổ chức cho häc sinh lµm bµi.

Đề bài: Em hãy tả một cây bóng mát, cây hoa hoặc cây ăn quả mà em thớch.
4. Củng cố, dặn dò: Thu bi, ỏnh giỏ nhn xột gi KT.
Địa lí
Tiết 28: Ngi dân và hoạt động sản xuất
ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Häc xong bµi nµy, Hs biÕt:
- Häc xong bài này HS hiểu đợc dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở duyên
hải miền Trung.
- Trình bày 1 số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của 1 số ngành sản
xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
*Giỏo dc mụi trng, bin đảo, hải đảo: Các hoạt động khai thác biển, hải
đảo như trên cùng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV: Bản đồ dân c Việt Nam. HS: SGK, vở ghi
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. KiÓm tra bài cũ: HS đọc bài học.?
3. Bài mới : Nêu mục tiêu bài
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp hoặc từng cặp HS
- GV thông báo số dân của các tỉnh miền HS: Cả lớp nghe và so sánh, nhận xét ở
Trung, chỉ trên bản đồ bằng các ký hiệu miền Trung vùng ven biển có nhiều
hình tròn tha hay dày.
ngời sinh sống hơn ở vùng núi Trờng
Sơn.
- Nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì
dân c ở đây không đông đúc bằng.
- GV yêu cầu HS quan sát H1, H2 và trả HS: Quan sát H1, H2 và nêu nhận xét
lời câu hỏi 1.
trang phục của phụ nữ Kinh.

? Nêu nhận xét trang phục của phụ nữ HS: mặc áo dài, cổ cao.
Kinh
Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của ngời dân:
- GV giao nhiệm vụ cho HS.Làm việc cả HS: 1 số em đọc ghi chú các ảnh từ H3
lớp.
đến H8 và cho biết tên các hoạt động sản
xuất tơng ứng với các ảnh mà HS quan
sát.
- Kết quả HS phải ghi đợc là:
+ Trồng trọt: Trồng lúa, mía
+ Chăn nuôi: Gia súc (bò)
+ Nuôi, đánh bắt thủy sản: Đánh bắt
cá, nuôi tôm.
+ Ngành khác: Làm muối.
HS: 2 em đọc lại các kết quả.
- GV yêu cầu:
HS: Đọc bảng tên hoạt động sản xuất và
một số điều kiện cần thiết để sản xuất,
sau đó 4 nhóm lên trình bày, ghi tên 4
hoạt động sản xuất phỉ biÕn cđa néi
dung trong vïng.
- Mét sè HS ®äc lại kết quả và nhận xét.


- GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thờng gây bÃo lụt và khô hạn, ngời dân miền
Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân
dân trong vùng và các vùng khác.
4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài.
Sinh hoạt
Tiết 28: Sơ kết hoạt động tuần 28

I. MC TIấU: GVCN giúp HS và tập thể lớp:
- Thấy đợc các u điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biết thảo luận tìm ra biện pháp, phơng hớng khắc phục những hạn chế,
khó khăn và tồn tại nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tự quản.
II. CHUN B:
- CTHĐTQ và các ban tổng hợp sơ kết tuần.
III. CC HOT NG DY HC:
1. ổn định tổ chức:
Văn nghệ tổ đầu giờ 3 tổ / 3 tiÕt mơc ..
2. KiĨm tra bµi cị:
Xem xÐt sự chuẩn bị của HS .
- GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trờng hợp vi phạm tuần trớc.
- GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ
3. Tiến hành buổi sơ kết:
a) CTHĐTQ điều khiển cho các ban báo cáo hoạt động của ban trong tn.
- TËp thĨ líp gãp ý bỉ sung cho các ban tự quản.
b) Lớp nghe CTHĐTQ báo cáo sơ kết tuần của lớp và thống nhất đề nghị tuyên
dơng nhắc nhở trớc cờ (nếu có)
Nội dung sơ kết hoạt động tuần
1. Học tập:
- Ưu điểm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Tồn
tại: .........................................................................................................................
........
.................................................................................................................................
2. Nề nếp hc tp, t qun:
- Chuyên cần : vắng .....................b/tuần CP..........................KP ............................
- Các hoạt động ban tự

quản: ......................................................................................................................
...........
.................................................................................................................................
Hoạt động giữa bi ThĨ dơc, móa - vƯ sinh
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Đề nghị
- Tuyên dơng
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Nhắc nhở:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4. Phơng hớng - Dặn dò:
- Lớp thảo luận, thống nhất phơng hớng cho tuần sau và giúp bạn vợt khó.
* GVCN: Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp.
* Biểu dơng, khen ngợi (nếu có) trớc lớp và rút kinh nghiƯm tù qu¶n cđa líp



×