Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Hóa sinh động vật by 1900

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.6 MB, 30 trang )

Team 1900

HÓA SINH ĐỘNG VẬT
NOTE: chữ xanh-> thêm vào cho dễ hiểu/ thêm vào bài thi
1.Tiêu hóa tinh bột ở đv dạ dày đơn
2.Sự hấp thu glucose ở ruột non
3.Đường phân yếm khí ở tế bào cơ động vật
4.Vịng Cori và ý nghĩa của nó ở động vật
5.Sự phân giải glycogen dự trữ ở gan và cơ
6. Sơ lược về sự tiêu hóa (lên men) carbohydrate ở dạ cỏ
7. Các muối mật ( axit mật ) và vai trò của chúng?
8. Sơ lược về tiêu hóa lipid ở động vật?
9. Sự hấp thu và vận chuyển lipid trong máu?
10. Thể ketone: định nghĩa, sự hình thành và chuyển hóa?
11. Các đặc điểm trao đổi protein ở động vật?
12. Sự tiêu hóa protein ở động vật dạ dày đơn
13. Sự hấp thụ acid amin ở ruột non
14. Sự đặc biệt trong chuyển hóa các hợp chất nito ở động vật
15.Cơ sở hóa sinh của việc bổ sung ure cho trâu bị
16. Sự điều tiết các tuyến nội tiết ở động vật có vú
17.Các hormone thùy trước tuyến yên
18.Hormone vỏ thượng thận
19. Hoocmon tuyến tụy bản chất hóa học và tác dụng?
20. Cơ chế tác động của hormone adrenaline?
21. Cơ chế tác động của hormone Glucagon?
22. Cơ chế tác động của hormone steroid ?
23. Các loại protein màng và chức năng của chúng ?
24. Lipid màng và đặc tính chung của chúng ?
25. Thế nào là vận chuyển tích cực sơ cấp ?? Cho ví dụ ?
26. Thế nào là vận chuyển tích cực thứ cấp ? cho ví dụ ?
27. Cấu tạo, cơ chế hoạt động của Na+, K+,ATPase


28. Cấu tạo chung của các lớp Ig ?
29. Chức năng sinh lí của các lớp Ig ?
30. Các con đường hoạt hóa bổ thể ?
1


Team 1900

1.Tiêu hóa tinh bột ở đv dạ dày đơn

- Bắt đầu tại xoang miệng
Nước bọt chứa α-amylase, một endoglycosidase, th/phân lk α-1,4 glycoside, ngẫu
nhiên, tạo ra những polysaccharide ngắn hơn (α-dextrin).
- Sự TH tiếp tục nhờ enzyme của dịch tụy và ruột. α-amylase dịch tụy tiếp tục
th/phân TB cho ra maltose, maltotriose và các dextrin giới hạn (chứa 4-9 gốc
glucose và có ít nhất một lk α-1,6). Hai gốc glucose nối với nhau nhờ lk α-1,6glycoside là isomaltose, không bị α-amylase th/phân (α-amylase chỉ đặc hiệu với lk
α-1,4-glycoside và có ái lực thấp với lk α-1,4 ở đầu khơng khử của chuỗi).
Tiêu hóa các disaccharide: (thêm)

2


Team 1900

2.Sự hấp thu glucose ở ruột non

-Glucose được đồng chuyển qua màng đỉnh cùng Na+ theo cơ chế vc tích cực thứ
cấp
- Nguồn NL để hấp thu G là sự chệnh lệch nồng độ của màng gây ra bởi bơm Na+,
K+

- Từ TBC TB vách ruột, G khuyeechs tán qua kênh pro -> vào tb mạch quản -> tĩnh
mạch cửa -> gan, 1 phần được sử dụng, còn lại đưa vào tuần hoàn chung để use
trong các cơ quan khác nhau
Ảnh

3.Đường phân yếm khí ở tế bào cơ động vật
Glucose -> 2 pyruvate -> 2 lactate
Sự ch/hoá glucose trong đk yếm khí (lên men) và trong đk hiếu khí giống nhau cho
đến giai đoạn tạo thành pyruvate.
Trong đk yếm khí, tùy lồi SV, từ pyruvate có thể cho ra các SP khác nhau.
- Chuyển hóa thành lactate: Ở cơ vận động tích cực ( or ở hồng cầu và ở vi khuẩn
sinh lactate)
+ NADH tạo thành trong qt đường phân không thể bị OXH trở lại bằng ôxy
+ NAD+ được tái tạo từ NADH nhờ sự khử pyruvate thành lactate (phản ứng 12-

3


Team 1900
đường phân)

+ NADH là chất khử được cung cấp từ pư thứ 6 của qt đường phân
+ NADH được OXH trở lại thành NAD+, nhờ chất này mà pư thứ 6 mới xảy ra được
và qt phân giải đường mới được tiếp tục trong đk yếm khí
+ Lên men lactate có phương trình tổng qt như sau:
Glucose + 2ADP + 2Pi → 2 Lactate + 2ATP
Khi lactate được tạo ra nhiều do cơ hđ mạnh hoặc kéo dài, sẽ xảy ra sự acid hóa mơ
cơ và máu. Lactate, hình thành ở các cơ vận động của đv có xương sống, ở hồng cầu
có thể được máu vận chuyển ->gan để biến đổi trở lại ->glucose nhờ vịng Cori
(Hình)


Vịng Cori

4.Vịng Cori và ý nghĩa của nó ở động vật
(bên trên)
Ý nghĩa:
- Làm cho mơ bào thốt khỏi acid lactic gây độc
- Ý nghĩa năng lượng: năng lượng glucose trong lactate, khi chuyển ngược lại:
lactate-> glucose => khai thác năng lượng
- Ủ chua thức ăn cần đậy kín -> lên men yếm khí

5.Sự phân giải glycogen dự trữ ở gan và cơ
4


Team 1900
Ở cơ: glycogen-> glucose-> năng lượng
-Ở gan: glycogen-> glucose-> mạch quản -> tăng đường huyết
- Ở cơ và gan, các đơn vị glucose của glycogen đi vào qt đường phân nhờ sự xt của
ba enzyme: glycogen phosphorylase, enzyme khử nhánh và phosphoglucomutase.
- Glycogen phosphorylase xt pư cắt lk α-1,4- glycoside giữa hai gốc glucose ở đầu
không khử của glycogen. Pư này có sự tham gia của phosphate vơ cơ (Pi) và giải
phóng glucose-1-phosphate (G-1-P)
G-1-P -> G-6-P (xt Mg2+, phosphoglucomutase)
- Pyridoxal phosphate là coenzyme của enzyme glycogen phosphorylase. Enzyme
này tấn cơng vào các liên kết α-1,4- cho đến khi cịn bốn gốc glucose tính từ điểm
phân nhánh (α-1,6-) thì dừng lại.
- Qt ph/giải nhờ glycogen phosphorylase chỉ có thể tiếp tục sau các pư do enzyme
khử nhánh xt
- Enzyme khử nhánh là một enzyme có hoạt tính kép (vừa có hoạt tính của

transferase vừa có hoạt tính của glycosidase)
- Các gốc glucose gần điểm phân nhánh sẽ được cắt ra khỏi chuỗi thơng qua hai
bước:
Bước 1: chuyển một đoạn có 3 gốc glucose gần điểm phân nhánh đến gắn vào
đầu khơng khử gần đó thơng qua việc tạo thành liên kết α-1,4-.
Bước 2: một gốc glucose cịn lại có lk α-1,6- của điểm phân nhánh sẽ được
cắt khỏi phân tử glycogen dưới dạng glucose tự do với sự xt của enzyme khử nhánh
có hoạt tính α-1,6-glycosidase. Sau khi enzyme này xt qt chuyển nhánh đồng thời
tạo ra dạng thẳng của glycogen thì sự xt của glycogen phosphorylase lại tiếp tục tạo
ra toàn đường đơn (glucose)
Lúc này,
Ở GAN:
G-6-P -> G tự do (xt G-6-Pase, H2O, gp Pi)
glucose
=> vào mạch quản-> tăng đường huyết
Ở CƠ:
glucose-> 2 pyruvate+ 2 ATP+ 2 NADH
G-6-P -> 2 pyruvate + 3 ATP + 2 NADH => cung cấp năng lượng

5


Team 1900

Hình minh họa phân giải glycogen
6


Team 1900


6. Sơ lược về sự tiêu hóa (lên men) carbohydrate ở dạ cỏ
Sự TH có dạ cỏ với nhiều loại VSV th/gia nên có nhiều nét đặc trưng.
- Vi khuẩn đóng vai trị chủ yếu trong các qt ch/hóa của VSV trong dạ dày trước.
VSV dạ cỏ có kh/năng sản sinh các enzyme phân hủy được các th/phần ở vách TB
thực vật.
Trong dạ cỏ, các loại carbohydrate của TA được th/phân thành đường đơn nhờ
enzyme VSV. VSV không chỉ phân giải TB, các loại đường mà còn phân giải cả các
loại carbohydrate mà cơ thể đv khơng có enzyme để TH như cellulose,
hemicellulose, fructosane, pectin,…. Các đường đơn tạo thành bị lên men thành các
acid béo mạch ngắn (2-5C), gọi là ABBH.
- Các sản phẩm cuối cùng của qt lên men dạ cỏ bao gồm: acetate, propionate,
butyrate, valerate, isovalerate, methan và CO2.

7


Team 1900

7. Các muối mật ( axit mật ) và vai trò của chúng?

Các muối mật:
1. Cholate
2. Deoxycholate
3. Chenocholate
4. Litocholate
Đặc điểm
- Nguồn gốc: hình thành ở gan từ cholesterol
- Lưỡng cực 1 đầu ưa nước, 1 đầu kị nước
- Trước khi dự trữ trong túi mật, chúng thường liên kết với glycine hay taurine tạo
các acid mật liên hợp

- Các muối mật được dự trữ trong túi mật và được tiết vào ruột non. Trong ruột, các
gốc glycine và taurine bị tách ra, một lượng muối mật bị bài tiết, phần lớn được
ruột tái hấp thu và đưa trở lại gan
Vai trị
1. Nhũ tương hóa lipid của thức ăn:
Cơ chế:
-Do lưỡng cực, muối mật dễ xen vào các hạt lipid
-Làm giảm sức căng bề mặt, làm lipid được tách ra thành những hạt nhỏ dưới dạng
nhũ tương (có nước bao bọc xung quanh)
-ở trạng thái được nhũ hóa → diện tích bề mặt tăng → lipase dễ tiếp xúc để thủy
phân
2. Hoạt hóa, tăng tác dụng của enzyme lipase
Lipase tụy khi mới tiết ở dạng zymozen, được hoạt hóa bởi muối mật

8


Team 1900

8. Sơ lược về tiêu hóa lipid ở động vật?
- Lipid khơng tan trong nước nên sự tiêu hóa và hấp thu lipid có những đặc thù
riêng:
+ ở miệng: nước bọt khơng có lipase nên lipid chỉ bị tác động cơ học
+ dạ dày GS non: có chứa lipase nhưng hoạt lực yếu. Tuy nhiên, mỡ sữa ở dạng nhũ
tương nên tiêu hóa 1 phần
+ Dạ dày động vật trưởng thành: hầu như khơng có q trình thủy phân lipid
+ Tiêu hóa lipid bắt đầu ở tá tràng nhờ tác dụng phối hợp của muối mật và lipase:
- Muối mật:
+ Nhũ tương hóa lipid: do lưỡng cực, muối mật dễ xen vào các hạt lipid → làm
giảm sức căng bề mặt → lipid tách ra thành những hạt nhỏ dưới dạng nhũ tương →

diện tích bề mặt tăng → lipase dễ dàng tiếp xúc để thủy phân
+ Hoạt hóa enzyme lipase: lipase tụy khi mới tiết ở dạng zymozen, được hoạt hóa
bởi các axit mật
- Lipase : enzyme của dịch tụy đóng vai trị chính
+ HCl vào ruột kích thích ruột tiết secretin → kích thích tụy tiết bicarbonate →
trung hòa acid từ dạ dày vào ruột → tăng pH dịch ruột → pH dịch ruột đạt khoảng
tối ưu cho hoạt động của enzym tiêu hóa
+ Lipase thủy phân TAG (lipid) → glycerol + các acid béo
- Các liên kết ở C1 và C3 bị thủy phân nhanh
- Phần còn lại là 2-MAG bị thủy phân chậm hơn, để tiếp tục được thủy phân phải
tiếp tục được đồng phân hóa thành 1-MAG
- Sự thủy phân TAG ở thành tá tràng không triệt để, tạo hỗn hợp gồm: TAG, DAG,
MAG, các acid béo và glycerol
- Dịch tụy còn chứa:
+ Cholesterylesterase thủy phân cholesterylester → cholesterol + 1
acid béo
+ Phospholipase A2 thủy phân phospholipid → 1 acid béo tự do +
lysophospholipid

9. Sự hấp thu và vận chuyển lipid trong máu?

- Glycerol: dễ hòa tan trong nước → thẩm thấu nhanh vào tế bào niêm mạc ruột
- Các acid béo: Acid béo + acid mật → tạo phức “choleic acid” -> hòa tan, hấp thu
= phương thức ẩm bào.
9


Team 1900
Vào tế bào vách ruột, acid mật tách khỏi acid béo → vào tĩnh mạch → về gan
o Các sản phẩm trung gian: MAG, DAG hấp thu = ẩm bào

o Tại tế bào biểu mô thành ruột: acid béo + 2-MAG → tái tạo thành
TAG (Mỡ)
TAG + protein đặc hiệu → phức hợp lipoprotein (các hạt chylomicron), nhờ xuất
bào, chylomicron được tế bào niêm mạc ruột tiết vào hệ thông mạch quản

30% glycerol và acid béo mạch ngắn (<12C) được khuyếch tán vào máu
70% có mạch dài (>12C) => hấp thu, khuyếch tán vào mạch bạch huyết

10. Thể ketone: định nghĩa, sự hình thành và chuyển hóa?
- Thể ketone là dạng vận chuyển acetyl trong máu để đưa tới các mơ ngoại vi
(ngồi gan)
- Tên gọi chung của 3 chất: aceton, acetoacetate, β-OH-butyrate
- Quá trình hình thành diễn ra ở gan (nhìn sơ đồ trong sách cho rõ):

10


Team 1900

11


Team 1900

Sự chuyển hóa thể ketone (vẽ sơ đồ trong sách cho nhanh)
- ở các mơ ngồi gan, các thể ketone chuyển thành Acetyl CoA và được các mô ngoại
vi sử dụng
- ở não, bình thường nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu là glucose. Khi cơ thể đói,
não sử dụng Acetoacetate và β-OH-Butyrate để khai thác năng lượng
- 70-80% thể ketone trong máu tồn tại dưới dạng β-OH-Butyrate

- Khi thể ketone được sản sinh quá nhiều → chứng toan huyết. Cần xây dựng khẩu
phần ăn thích hợp cho GS sữa cao sản

11. Các đặc điểm trao đổi protein ở động vật?
Protein: vật liệu xây dựng chính của tb, nguồn duy nhất cc N cho đv
1. Các amino acid được hấp thu theo một số lượng tương quan nhất định và hấp thu
đồng bộ với nhau
- Có những bộ aa đi với nhau theo 1 tương quan chặt chẽ như: Lys_Met_Cys ;
Val_Leu_Ile
2. Động vật khơng có khả năng dự trữ protein, tùy theo lứa tuổi và trạng thái sinh lý
mà có hiện tượng cân bằng nhất định trong việc thu và thải protein
- Thăng bằng dương: xảy ra khi ∑N thu > ∑N thải =>qt đồng hóa mạnh hơn phân giải
->đv non, đv đang phát triển, gs mang thai
- Thăng bằng âm: ∑N thu < ∑N thải => qt đồng hóa yếu hơn phân giải
->gs già, ốm bệnh, đang thối hóa
- Cân bằng: ∑N thu = ∑N thải => đv trưởng thành, khỏe mạnh
3. Mỗi động vật cần 1 lượng protein tối thiểu khác nhau, tùy thuộc vào loài, lứa tuổi và
trạng thái sinh lý:
P tối thiểu là lượng P cần thiết để duy trì sự phát triển bình thường của cơ thế ở trạng
thái nghỉ ngơi hoàn toàn
4. Từng aa có sự trao đổi riêng
5. Sinh tổng hợp protein có nét đặc trưng: các aa gắn với nhau theo 1 trình tự nhất
định do mã di truyền quy định
12


Team 1900

12. Sự tiêu hóa protein ở động vật dạ dày đơn:
·


Protein của thức ăn hay mơ bào đều có tính đặc hiệu cao. Các P thức ăn muốn được
hấp thu, các P của mơ bào muốn đi vào vịng chuyển hóa → phải được phân giải
thành các aa tự do

·

Tiêu hóa P là q trình thủy phân các liên kết Peptide, làm mất tính đặc hiệu của P

·

Các ezyme có tính đặc hiệu, phụ thuộc vào vị trí các liên kết peptide và bản chất gốc
R của aa tham gia liên kết

·

Thủy phân hoàn toàn 1 P cần nhiều enzyme, các enzyme lần lượt tác động vào nhiều
vị trí trên chuối polypeptide

- Ở dạ dày: P bắt đầu được tiêu hóa
+ Tă kích thích dạ dày tiết gastrin→ kích thích tế bào rìa tiết HCl và tế bào chính tiết
pepsinogen
+ pH=1.5-2.5 -> làm biến tính P Tă → tạo điều kiện cho protease h/động
+ HCl hoạt hóa pepsinogen -> pepsin hoạt động -> tính đặc hiệu thấp, ưu tiên cắt lk
peptide của các aa có nhân thơm
+ Protein-> đoạn peptide nhỏ
- Dạ dày GS non: bú sữa =>có chymosin (rennin) làm đơng vón sữa
+ Chymosin (...pH 4.8): hoạt động trong mt acid yếu, cần sự có mặt của Ca2+ , ưu tiên
cắt liên kết giữa Phe, Met trong casein → paracasein khơng tan → tính bền của
casein bị mất, bị tủa nhờ Ca2+

+ Chymosin -----> Casein + Ca2+ + tủa trắng
- Ở ruột non: có 2 nguồn enzyme tiêu hóa P
+ Dịch tụy: trypsin(...pH7-8), chymotrypsin, elastase, carboxypeptidase
+ Dịch ruột: aminopeptidase, dipeptidase,...
Nhờ nhiều enzym khác nhau trong dạ dày, ruột non: Protein thức ăn => aa, dipeptide,
tripeptide

13. Sự hấp thu acid amin ở ruột non (như Glucose)
- aa được đồng chuyển qua màng đỉnh cùng Na+ theo cơ chế vc tích cực thứ cấp
- Nguồn NL để hấp thu aa là sự chệnh lệch nồng độ của màng gây ra bởi bơm Na+,
K+
13


Team 1900
- Từ TBC TB vách ruột, aa khuyeechs tán qua kênh pro -> vào tb mạch quản -> tĩnh
mạch cửa -> gan, 1 phần được sử dụng, còn lại đưa vào tuần hoàn chung để use
trong các cơ quan khác nhau
Note: Có nhiều nhóm aa: trung tính, kiềm, tính acid, mạch vịng =>Có hệ thống
protein vận chuyển riêng
=> n/n hấp thu aa:
Thực bào: rắn, đặc
Ẩm bào: lỏng, hòa tan (vd: GS non)
Ảnh

14. Sự đặc biệt trong chuyển hóa các hợp chất nito ở động vật
- Loài nhai lại nhờ VSV cộng sinh trong dạ cỏ hấp thu dc NH4+ từ các dẫn xuất
Nito-phiprotein, biến thành các amin hữu cơ trong aa và protein
Có thể thay thế 25-30% Nito-phiprotein trong khẩu phần = N-phiprotein
- Cơ sở hóa sinh việc bổ sung các hợp chất chứa N-phiprotein cho trâu, bò:

+ Các h.c N-phiprotein -------> NH4+ nhờ vsv dạ cỏ
+ NH4+ được vsv hấp thu -> chuyển vào nhóm ketone của ɑ-ketoneglutarate ->
nhóm amin trong glutamate
- Nhờ pư chuyển aa-> nhóm amin của glutamate được chuyển cho các ɑ-ketoaxit
khác ---> tạo aa mới
- Vsv use aa ---> sinh sôi, phát triển ----> xuống dạ múi khế (pH thấp) --> chết --->
trở thành nguồn protein cho đv
- Vịng chuyển hóa N của lồi nhai lại rất tiết kiệm:
+ Tiết nhiều nc bọt, ure bài tiết theo nước bọt khá nhiều
+ Xuống dạ cỏ, lượng ure trong nước bọt được xử lý như ure b.sung vào khẩu phần

15.Cơ sở hóa sinh của việc bổ sung ure cho trâu bò
-Ure được enzyme vi sinh vật dạ cỏ phân giải thành NH4+
-NH4+ + ɑ-ketoglutarate=> nhóm amin trong Glutamate
-Nhờ phản ứng chuyển amin, nhóm amin của glutamate được chuyển cho các ɑketoacid khác để tạo aa mới=>protein vi sinh vật => Dạ múi khế=> vsv chết=>
Cung cấp protein cho động vật

16. Sự điều tiết các tuyến nội tiết ở động vật có vú

14


Team 1900

17.Các hormone thùy trước tuyến yên
Bản chất hóa học:
-ACTH: là polypeptide khá dài (39 amino acid)
-GH,Prolactin: là protein (191 amino acid)
-FSH (200 aa), LH,TSH: là glycoprotein
Tác dụng:

-Kích thích các tuyến nội tiết sản xuất các hormone tương ứng:
+ ACTH: kích thích vỏ thượng thận tổng hợp vag bài tiết các corticoid
+ TSH:kích thích tuyến giáp tổng hợp T3 và T4
+ FSH: kích thích sự phát triển của bao nỗn và kích thích bao nỗn tiết estrogen
FSH+oestrogen--> kt trứng chín, không gây rụng
+ LH: gây rụng trứng, kt thể vàng tiết progesteron
+Prolactin: kích thích tiết sữa
-Điều hịa chuyển hóa carbohydrate, lipid và protein của nhiều tổ chức:
+ GH: tham gia vào hệ thống làm tăng đường huyết
+ ACTH,GH, FSH: Tăng cường tổng hợp RNA và DNA ở một số tổ chức

18.Hormone vỏ thượng thận
-Bản chất hóa học:
Là steroid
15


Team 1900
-Gồm 3 nhóm:
*Glucocorticoid:
+Tăng tổng hợp và tích lũy glycogen
+Tăng phân giải protein và a.a (đb ở cơ)
+Gan: kt tân tạo đường
+Chống stress
+Làm tăng đường huyết
+Kháng viêm, dị ứng
*Mineralocorticoid:
-Tăng hấp thu Na+ và bài tiết K+
- Chống stress
*Các adrogene vỏ thận: tác dụng giống testosteron nhưng yếu hơn.


19. Hoocmon tuyến tụy bản chất hóa học và tác dụng?
Bchh: peptide, polypeptide, protein
Đảo tụy Langerhans là mô bào nội tiết, chứa các tế bào α,β,δ,γ. Mỗi loại tế bào tiết
ra một loại hormone polypeptide.
α tiết Glucagon
β -> insulin
δ -> somatostatin
γ -> một loại polypeptide chưa rõ chức năng
-Glucagon: polypeptide, 29 aa.
+tăng đường huyết
Tđ đến gan (chủ yếu) phân giải glycogen-> glucose, mỡ+protein-> sptg-> Glucose
+ Ức chế pyruvate kinase -> tích tụ phosphoenolpyruvate, tăng tạo đường mới.
+ Ức chế đường phân ở cơ và kích thích tạo mới đường glucose.
- Insulin : protein nhỏ, gồm 2 chuỗi polypeptide (chuỗi A: 21aa, chuỗi B: 30aa) nối
với nhau =cầu nối disulfide.
Tác dụng:

16


Team 1900

Insulin làm giảm đường huyết vì :
+Làm tăng tính thấm của màng đối với glucose, ion K+, Pi =>thuận lợi cho sự
phosphoryl hóa và sử dụng glucose ở cơ( tạo glucose-6-phosphate đi vào q trình
đường phân).
+Hoạt hóa enzyme glycogen synthetase, ức chế enzyme glycogen phosphorylase,
làm phần lớn glucose-6-phosphate ->glycogen.
+ Kích thích tổng hợp glucokinase ở gan, ức chế tổng hợp một số enzyme tái tạo

đường.
 chuyển hóa glucose thừa trong máu -> glycogen( dự trữ ở cơ và gan) và TAG(
ở mơ mỡ) ->duy trì đường huyết, dù chế độ ăn có thay đổi. Khi thiếu insulin,
đường huyết và đường niệu có thể tăng, pH máu động vật có thể giảm và có
thể bị ketone niệu.

17


Team 1900

20. Cơ chế tác động của hormone adrenaline? (Cơ chế của 20
vs 21 same same đấy nhá, đọc kĩ)
-Adrenaline: tủy thượng thận tạo ra =>tăng phân giải glycogen và ức chế tổng hợp
glycogen=> tăng đường huyết.
Nguyên nhân: do adrenaline hoạt hóa enzyme glycogen phosphorylase (phosphoryl
là phân giải) và ức chế enzyme glycogen synthetase (synthe là tổng hợp á)
+Cơ chế :
- Khi đến tế bào gan, adrenaline (nồng độ 10^-8 ->10^-10 mol/l) gắn với
receptor ở mặt ngoài tế bào
=>protein G, enzyme AC được hoạt hóa
- AC hoạt động : ATP (trong tbc) -> cAMP
- Nồng độ cAMP đạt cao nhất khoảng 10^-6 mol
- Sau đó cAMP sẽ gắn vào tiểu phần R của PKA => giải phóng tiểu phần C
dưới dạng hoạt động
- Tiểu phần xúc tác C sẽ xúc tác sự phosphoryl hóa phosphorylase kinase làm
enzyme này hoạt động
- Enzyme này, cần Ca2+ cho hoạt động của mình, lại xúc tác sự phosphoryl

18



Team 1900
hóa phosphorylase “b” ko hoạt động ->phosphorylase “a” hoạt động
- phosphorylase “a” hoạt động=> phân giải glycogen-> G-1-P (glucose-1phosphate). => tạo G-6-P => glucose.

21. Cơ chế tác động của hormone Glucagon?
-Cơ chế tác động của glucagon:
Glucagon tác dụng theo cơ chế hormone màng thông qua chất trung gian AMPv.
+ H. Glucagon chất truyền tín hiệu thứ nhất
+ AMPv :chất truyền tín hiệu thứ 2 trong tế bào
Glucagon tác dụng lên màng tế bào-> làm thay đổi cấu trúc của màng tế bào-> thay
đổi tính thấm màng tế bào, từ đó hình thành hệ thống tín hiệu thứ 2 là AMP vòng.

19


Team 1900

-Theo cơ chế này tác dụng của hormone đến tế bào đích được thực hiện như sau
Trong màng nguyên sinh chất của tế bào đích có chứa thụ thể của glucagon- kết hợp
đặc hiệu với glucagon
=>làm tăng hoạt động của enzyme Adenylcyclaza, một enzyme gắn trong màng
nguyên sinh. Adenylcyclaza xúc tác cho phản ứng chuyển hóa ATP ->AMPv

20


Team 1900
Do đó khi hoạt động của nó tăng , làm tăng lượng AMPv

+ AMPv sẽ hoạt hoá phosphorylaza b( không hoạt động) thành phosphorylaza
a(dạng hoạt động), dưới tác dụng của enzyme
+ phosphorylaza hoạt động => hoạt hóa và chuyển Glycogen -> G-1-P -> G-6-P
+ enzyme Glucose 6 phosphataza, G-6-P -> G -> máu
Sự bài tiết tùy thuộc nồng độ glucose máu, khi glucose máug giảm dưới 70mg% sẽ
kích thích tế bào alpha bài tiết glucagon và ngược lại. Nồng độ acid amin như alanin
và arginin tăng cao sau bữa ăn sẽ kích thích bài tiết glucagon nhằm tăng chuyển acid
amin thành glucose. Vận động mạnh cũng gây tăng tiết glucagon.

22. Cơ chế tác động của hormone steroid ? (tđ vào gen)
Các hormone steroid và hormone tuyến giáp có phân tử nhỏ, không ưa nước, được
vận chuyển trong máu đến các tế bào đích dưới dạng liên kết với protein. Vài loại
protein vận chuyển các chất steroid như :
.Transcortin( là một globulin gắn corticosteroid)
.Protein gắn androgen
.Protein gắn hormone sinh dục
.Albumin.
Các hormone ưa lipid này qua màng sinh chất của mọi tế bào, song Rec (receptor)
đặc hiệu của chúng chỉ có trong tế bào đích. Chúng được các Rec nội bào tiếp nhận
và ảnh hưởng đến sự biểu hiện gen.
+ Hormone gắn với Rec đặc hiệu (trong tbc)
=>phức hợp Hor-Rec trải qua q trình hoạt hóa( thay đổi kích thước, cấu hình và
diện tích bề mặt)
+ Vào nhân( nếu Rec ở tbc), phức hợp Hor-Rec gắn với một vùng đặc hiệu trên
DNA => hoạt hóa or ức chế các gen ->a/h đến biểu hiện gen
 sinh tổng hợp protein -> thay đổi lượng protein/enzyme dc tổng hợp
 gây hiệu ứng sinh học ở tb đích

21



Team 1900

23. Các loại protein màng và chức năng của chúng ?
Protein màng: hai loại : protein nội màng và ngoại vi.
-Protein nội màng( xuyên màng) : gắn khá chặt với lipid màng
+ Trong nhiều trường hợp khi được tách chiết, những phân tử protein nội màng vẫn
luôn kéo theo từ 25-50 phân tử phospholipid bám quanh nó
+ một số enzyme nội màng chỉ có hoạt lực đầy đủ khi có kèm những lipid nhất
22


Team 1900
định.
Vd : b-hydroxybutyraste dehydrogenase địi hỏi có phosphatidyl choline.
Cytochrome oxidase (màng ty lạp thể)- cardiolipin
+ Protein xuyên màng được khảm vào trong lớp lipid kép bằng 3 cách liên kết :
liên kết ion với những nhóm phân cực của lipid
liên kết kị nước với khoảng giữa chứa đựng chuỗi acyl của lipid màng
liên kết đặc biệt với những cấu trúc nhất định của lipid màng.
-Protein ngoại vi thường bám ở mặt ngồi của lớp màng kép, hịa tan trong nước và
bám vào phần nổi trên bề mặt của những protein nội màng thông qua các liên kết
yếu.
+Protein màng sinh chất chiếm 25-75% khối lượng màng. Phần lớn chức năng sinh
học của màng được thực hiện bởi các protein màng.
Một số chức năng sinh học điển hình :
+Chức năng cấu trúc : tham gia vào thành phần cấu trúc của màng( cùng với
phospholipid). Trong khi phospholipid tạo nên tính linh hoạt, dễ thay đổi hình dạng
của màng thì protein lại giúp cho màng được tính ổn định tương đối.
+Chức năng vận chuyển : Phần lớn các protein màng đóng vai trị là các kênh vận

chuyển vật chất giữa mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi, có thể là kênh
vận chuyển thụ động( các lỗ protein vận chuyển nước) hoặc kênh vận chuyển chủ
động( còn gọi là các bơm ion như : nơm Ca2+, bơm Na+, bơm proton,…)
+Chức năng thu nhận và truyền tín hiệu giữa các tế bào và trong nội bộ tế bào :
Chức năng này thường do các glycoprotein đảm nhiệm hoặc một số loại đặc biệt
như protein G, Rhodopsin của võng mạc.
+Chức năng miễn dịch : protein màng đóng vai trị là các kháng ngun bề mặt
(CD) và thụ thể(receptor) tế bào, tham gia vào quá trình miễn dịch).
+Hình thành phức hệ enzyme tham gia vào các phản ứng hóa sinh của tế bào.
+Đóng vai trò là các protein dung hợp màng.
+Liên kết với bộ khung tế bào, giúp tế bào có được hình dạng bền vững và ổn định.

24. Lipid màng và đặc tính chung của chúng ?

23


Team 1900
-Đặc tính nổi bật: khơng tan trong nước -> hàng rào ngăn cách môi trường nước với
cấu trúc tế bào.
+ Thành phần lipid thay đổi rất khác nhau giữa các loại màng
+ Các lipid thường gặp ở màng sinh học học gồm glycerophospholipid,
sphingolipid, cholesterol và dẫn xuất của nó.
a. Glycerophospholipid
- Phân tử chứa hai chuỗi acyl của axit béo
- Các axit béo trong các loại màng ở tế bào đều có 16,18 hoặc 20 carbon
- Các axit béo khơng bão hịa thường có một nối đơi, song cũng có những axit chứa
hai hoặc ba nối đôi
- tất cả các nối đôi đều là đồng phân dạng cis- => quyết định chỗ uốn khúc của
chuỗi thẳng carbon

- Những axit béo thường gặp: axit plamitic(16 :0), axit stearic (18 :0), axit oleic(18 :
1), axit linoleic(18 :2) và axit arachidonic(20 :4)
Các glycerophospholipid chính là dẫn xuất của phosphatidate. Nhóm phosphate của
phosphatidate tạo liên kết ester với nhóm OH của các hợp chất X-OH khác nhau.
Các X-OH của glycerophospholipid thường là serine, ethanolamine, choline,
glycerol và inositol,…
Glycerophospholipid ở màng gồm : phosphatidyl choline(PC), phosphatidyl
serine(PS), phosphatidyl ethanolamine(PE), phosphatidyl(PI), sphingomyeline(SM),
diphosphatidyl glycerol(DPG) hay cardiolipin và phosphatidic axit(PA).

24


Team 1900

b. Sphingolipid
Khác với glycerophospholipid, alcol trong các sphigolipid là sphingosine.
- Phân tử alcol này có một nhóm amin( tạo liên kết peptid với một axit béo) và một
nhóm OH( là nơi gắn kết các nhóm phân cực X-OH khác nhau). Các loại
sphingolipid có cơng thức cấu tạo chung như hình 6.2 trang 181.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×