Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tài liệu Đề cương A5 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.38 KB, 18 trang )


1
ĐỀ CƯƠNG A5 :

Câu 1 : Chẩn đoán sốt rét ác tính thể não :

I. Định nghĩa:
Sốt rét ác tính là 1 thể SR nguy kịch do P.fancifarum (+) gây ra sự tắc nghẽn các mao
mạch nhỏ của các phủ tạng ,đặc biệt là não,dẫn tới RL vi tuần hoàn ,mặt khác những RL
về đáp ứng MD và vai trò của các cytokine cũng ảnh hưởng tới việc phát triển của sốt rét
ác tính.
SRAT nếu ko được cấp cứu kịp thời thì tỷ lệ tử vong rất cao.
- SRAT có 2 thể :
+ thể não ( có hôn mê)
+ thể phủ tạng ( ko có hôn mê)
- SRAT thể não có 2 thể :
+ thể não đơn thuần.( thường là giai đoạn đầu)
+ thể kết hợp với phủ tạng ( giai đoạn muộn)
II.Chẩn đoán sớm SRAT thể não :
- SRAT cần được phát hiện sớm ngay từ thời kì tiền ác tính , can thiệp từ thời kì tiền
ác tính sẽ ngăn ngừa bệnh nhân chuyển vào ác tính.Những triệu chứng đe dọa ác tính
thường có trước 1 – 2 ngày trước khi SRAT xảy ra.Các triệu chứng được xếp theo thứ
tự giá trị dự báo từ cao Æ thấp trong “ HC tiền ác tính” :
1.Sốt cao liên tục hoặc dao động kiểu chữ M-W,chồng cơn (2-3 cơn / ngày)hoặc kéo dài
>24 h
2.Đôi lúc tuy vẫn tỉnh táo nhưng có lẫn thoáng qua rồi tỉnh lại.
3.Mất ngủ nặng,trắng đêm từ 1-2 ngày
4.Mồ hôi ra nhiều, vã thành giọt
5.Từng lúc li bì hoặc kích thích (vật vã, cuồng sảng)
6.Nhức đầu dữ dội


7.Có lúc đái dầm( tuy chưa hôn mê nhưng lãng quên)
8. Nôn nhiều
9. Mật độ KST P.fanciparum cao(>40.000 KST /ml máu, >2% hồng cầu nhiễm KST)
10.Ỉa lỏng
Æ Warrell DA nhấn mạnh 4 DH :
1. Sốt cao > 39
o
C lien tục.
2. Biến đổi tâm thần (kích thích hoặc ức chế)
3. KST SR dày đặc (>2% hồng cầu nhiễm KST)
4. Tổn thương phủ tạng ,suy gan thận.
- Khi có hôn mê xuất hiện từ từ hay đột ngột trên BN SR ( có KST P.fancifarum) thì chẩn
đoán là SRAT thể não.( sau khi loại trừ hôn mê là do các bệnh lý khác).








2


Æ THêm :
III. Đặc điểm lâm sang :

Stt Đặc điểm lâm sàng Ghi chú
1 Khởi phát : - Đột ngột
- từ từ

Vào hôn mê nhanh, trước đó bình thường
Vào hôn mê sau một số ngày sốt
2 Hôn mê nhiều mức độ theo thang điểmglasgow
3 Cơn co giật kiểu động kinh hoặc cơn
duỗi cứng đều hai bên

Thường nặng( gặp sớm hoặc muộn

4 Tăng trương lực cơ

Xuất hiện muộn ( trường hợp nặng)
5 Rối loạn cơ vòng :
Đái dầm
Có cầu bàng quang
giai đoạn đầu ( cuồng sảng, vật vã) thường
đái dầm
Giai đoạn hôn mê sâu : có cầu bàng quang
(+)
6 Triệu chứng định khu hiếm có trường hợp rất nặng

7 dấu hiệu bó tháp (babinski ) ít gặp Nếu có : đều cả hai bên ,không điển hình,
chỉ là dấu hiệu kích thích tháp


8 Hôn mê diễn biến có quy luật :
-Hôn mê dài: 3-6 ngày
- một số ít >6 ngày
Nếu >6 ngày vẫn chưa tỉnh có hai khả
năng:
+ Hôn mê khó hồi phục đã mất não

+ Hoặc phải đi tìm bệnh khác
9 Hồi phục hoàn toàn ít di chứng Có 5% rối loạn tâm thần
10 Có sốt thành cơn
- KST P.fanciparum(+)
10-15% không thấy KSTSR trong máu
ngoại vi lúc bệnh khởi phát

Chú ý :
- Có tiêu chuẩn 2 và 10 :
• đủ để chẩn đoán SRAT thể não
• Cẩn loại trừ khả năng một bệnh não khác ở người SRAT( trường hợp này hiếm)
- có tiêu chẩn 6,7,8,9 : giúp phân biệt SRAT thể não với viêm não virus
- có tiêu chuẩn 3, 4 là tiêu chuẩn tiên lượng nặng
- có 5-10% trường hợp không sốt và 10-15% trường hợp không thấy KSTSR lúc vào
hôn mê mặc dù hôm trước mật độ KSTSR cao trong máu, có thể là lúc khởi phát
KSTSR còn ở trong mao mạch phủ tạng, chưa kịp ra máu ngoại vi do rối loạn tuần
hoàn.


3

Câu 2:
Tiêu chuẩn chẩn đoán HIV và AIDS ?

I.Định nghĩa:
Hội chứng suy giảm MD mắc phải ( AIDS) là 1 hội chứng bệnh lý gây ra do tác động
của vírus gây suy giảm miễn dịch ( HIV ) làm cho cơ thể mất sức đề kháng với các VSV
gây bệnh và những VSV bình thường ko gây bệnh trở thành gây bệnh tạo ra nhiễm trùng
cơ hội ,làm cho K dễ phát triển và có những thương tổn do chính HIV gây ra.
II.LS:

Tiến triển từ nhiễm HIV đến AIDS là 1 quá trình kéo dài .Do vậy biểu hiện lâm sang rất
phức tạp và tùy thuộc vào các giai đoạn khác nhau.
1.Theo tiến triển tự nhiên HIV /AIDS diễn ra qua các giai đoạn:
- Bệnh HIV giai đoạn sớm
- Bệnh HIV giai đoạn trung gian.
- Bệnh HIV giai đoạn muộn.
- Bệnh HIV giai đoạn quá muộn.
- Bệnh HIV giai đoạn tận cùng.
2. Dựa vào biểu hiện LS và số lượng TB lympho TCD4 ,CDC đua ra phân loại
sau:

Tế bào CD4 Phân loại lâm sàng
Số lượng
TB
TCD4/mm
3
Tỷ lệ
lympho
toàn phần
Loại A
Ko triệu chứng hoặc
bệnh lý hạch toàn than
kéo dài hoặc nhiễm HIV
cấp
Loại B
Có triệu
chứng lâm
sang nhưng
ko phải loại A
và C.

Loại C
Các bệnh
chỉ điểm
trong AIDS
> 500 > 29 % A1 B1 C1
200 - 499 14 – 28 % A2 B2

C2
< 200 < 14 % A3 B3 C3

Những người thuộc nhóm : A3,B3,C1,C2,C3 được chẩn đoán là AIDS .
Æ Định nghĩa BN AIDS bao gồm những Bn có biểu hiện LS chỉ điểm AIDS và /hoặc
những Bn có số lượng TCD4 < 200 tb/mm
3
máu.
3. Theo TCYTTG ,bệnh được chẩn đoán theo 4 giai đoạn:I,II ,III ,IV.
3.1 Giai đoạn I :
- Ko có triệu chứng .
- Bệnh lý hạch lympho toàn than dai dẳng.
- Và / hoặc hoạt động mức độ 1 : ko có triệu chứng ,hoạt động bình thường.
3.2 Giai đoạn II :
- Sụt cân < 10 % trọng lượng cơ thể.
- Biểu hiện nhẹ tại da và niêm mạc ( viêm tiết bã nhờn ,nấm họng,loét miệng tái diễn
,viêm góc miệng).
- Zona trong vòng 5 năm gần đây.

4
- Nhiễm trùng đường hô hấp trên tái phát ( viêm xoang do VK).
- Và / hoặc đang hoạt động mức độ 2 : có triệu chứng bệnh nhưng vẫn hoạt động bình
thường.

3.3 Giai đoạn III:
- Sụt cân > 10 % trọng lượng cơ thể.
- Tiêu chảy mạn tính ko rõ nguyên nhân tren 1 tháng .
- Sốt kéo dài trên 1 tháng ko rõ nguyên nhân ( ko lien tục hay lien tục).
- Nhiễm nấm Candida ở miệng.
- Bạch sản dạng lông ở miệng.
- Lao phổi trong vòng 1 năm gần đây.
- Nhiễm VK nặng : viêm phổi ,viêm cơ mủ.
- Và / hoặc hoạt động ở mức độ 3 : liệt tại giường < 50 % số ngày trong tháng.
3.4 Giai đoạn IV :
- Hội chứng suy mòn do HIV :
+ Sụt > 10 % trọng lượng cơ thể .
+ Tiêu chảy mạn ko rõ nguyên nhân trên 1 tháng
+ Mệt mỏi ,sốt kéo dài trên 1 tháng ko rõ nguyên nhân.
- Viêm phổi do Pneumocystis jiroveci.
- Bệnh do Toxoplasma ở não.
- Bệnh do Crytosporidia có tiêu chảy > 1 tháng.
- Nhiễm nấm Cryptococcus ngoài phổi.
- Nhiễm nấm candida thực quản ,khí quản ,phế quản hoặc phổi .
- NKH do Salmonella ko phải thương hàn.
- U lympho.
- Sarcoma Kaposi
- Bệnh lý não do HIV.
- Và / hoặc hoạt động mức độ 4 : liệt giường > 50 % số ngày trong tháng.
III. Chẩn đoán XN HIV :
Mẫu huyết thanh của 1 người được gọi là có kháng thể HIV (+) khi cả 3 lần XN với 3
loại sinh phẩm có chế phẩm kháng nguyên khác nhau và các nguyên lý phản ứng khác
nhau đều (+) .Các phương pháp XN thường làm là: ELISA,SERODIA,DETERMINE .
IV .Chẩn đoán AIDS :
- khi Bn có biểu hiện LS ở giai đoạn IV.

- Người có số lượng TB lympho TCD4 < 200 tế bào / mm
3
được coi là suy giảm
miễn dịch nặng.
- Nếu ko có Xn số lượng lympho TCD4 ,người có tổng số lympho < 1200 TB/
mm3 và có triệu chứng lien quan đến HIV cũng được coi là suy giảm miễn dịch
nặng.






5
Câu 3 : Điều trị VGVR cấp ?

- VGVR cấp là 1 bệnh truyền nhiễm cấp tính thường gặp do các virut viêm gan (
HAV,HBV,HCV,HDV,HEV ) gây ra.Bệnh có đặc điểm lâm sàng chung là tình trạng
nhiễm độc ,gan to,hoại tử TB gan dẫn đến tăng hoạt tính các enzyme GOT và GPT trong
huyết thanh
- Cũng như nhiều bệnh do Virut khác ,VGVR cho tới nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc
hiệu có hiệu quả.Tuy vậy có 1 vài thuôc skhangs VR được áp dụng cho điều trị VGVR B
và C nhưng hiệu quả chưa cao.Do đó những nguyên tắc điều trị chung bệnh viêm gan VR
cấp có thể khái quát như sau:
I, Nguyên tắc chung :
- Chế độ nghỉ ngơi và nằm nghỉ tại giường trong thời kỳ khởi phát và toàn phát ,sau đó
hoạt động nhẹ nhàng.
- Khi ra viện BN được miễn lao động nặng trong vòng từ 6 – 12 tháng tùy theo mức độ
bệnh.
- Chế độ ăn giàu đạm ,đường VTM ,giảm mỡ động vật đặc biệt là các món xào ,rán.Tăng

cường ăn hoa quả tươi ,sữa chua.
- Kiêng rượu ,bia hạn chế sử dụng thuốc ,hóa chất gây độc cho gan.
- Sử dụng các thuốc điều trị triệu chứng khi cần: lợi mật ,truyền dịch,lợi tiểu khi có vàng
da đậm,VTM K khi có xuất huyết ,Các VTM nhóm B.
II. Một số thuốc điều trị :
1. Thuốc lợi tiểu ,lợi mật:
- ở Bn VGVR có sự tích nước ( trong giai đoạn toàn phát do chức năng hủy Aldosteron
của gan giảm).
+ Thuốc lợi tiểu kháng Aldacton : aldacton,spironolacton…
+ Có thể sử dụng các thuôc lợi tiểu đông y : bong mã đề,râu ngô…
- Sử dụng thuốc lợi mật khi có vàng da:
+ Các thuốc thường dung là thuốc lợi mất có Magnesi,Sorbitol hoặc các thuốc lợi mật có
nguồn gốc từ thực vật : cây nhân trần,atiso…
2. Thuốc bảo vệ TB gan ,Làm giảm enzyme transaminase :
BDD ( Biphenyl Dimetyl Dicarboxylate) : Fortec,Omitan,RB 25
3. Một số thuốc sử dụng trong những trường hợp dặc biệt:
- Corticoit : sử dụng trong trường hợp VG ác tính hoặc những trường hợp vàng da ứ mật
kéo dài.( Tuy nhiên cần cân nhắc khi sử dụng corticoid kéo dài ,tạo điều kiện cho virut phát
triển mạnh)
- Thuốc chống Virut : Lamivudin,Adefovir,Entecavir ( đối với VG B),Ribavirin ( vơi VG
C).
Để tăng hiệu quả điều trị thuốc kháng virut được phối hợp với Interferon – alpha…
III. Phòng bệnh :
1.
Những biện pháp phòng bệnh ko đặc hiệu :
- Đối với VR VG lây theo đường tieu hóa ( VG A,VG E) cần phải giữ vệ sinh thực
phaamrvaf nước uống ,Quản lý và khử trùng phân của BN để tránh lây lan.
- Đối với các VR VG lây theo đường máu ( HBV,HCV,HDV) cần phải đảm bảo khử trùng
tốt dụng cụ tiêm truyền ,phẫu thuật.Sử dụng máu và các chế phẩm từ máu cần được kiểm
tra chặt chẽ để loại trừ các VR VG.VR VG B có thể lây truyền qua đường sinh dục do vậy

trong quan hệ tình dục cũng phải cóa dụng cụ bảo vệ như đối với HIV/AIDs.

6
2.
Phòng bệnh đặc hiệu:
- Đói với VG A : phòng bằng gammaglobulin miễn dịch ( hiệu quả bảo vệ 4 – 6
tháng),Vaccin phòng viêm gan A.
- Đối với VG B: có vaccine viêm gan B. Có 3 loại vaccin :
+ Chế từ huyết thanh người nhiễm virut .
+ vaccin VG B tái tổ hợp AND.
+ vaccin VG B tổng hợp chuỗi polypeptide.
Được chỉ định cho trẻ em và người có nguy cơ lây nhiễm.
































7

Câu 4:
Chẩn đoán bệnh thương hàn ?

Thương hàn là 1 bệnh truyền nhiễm cấp tính ,lây bằng đường tiêu hóa do trực khuẩn
Salmonella ( S.typhi và S.paratyphi A,B) gây nên.Biểu hiện lâm sang là :
- HC NK – ND toàn than.
- Tổn thương bệnh lý đặc hiệu tại đường tiêu hóa.
I. LS thể thong thường điển hình:
1. Thời kỳ nung bệnh :
Trung bình 7 – 15 ngày ,có thể thay đổi từ 3 – 60 ngày .
- Thường ko có triệu chứng.
2. Thời kỳ khởi phát:
Thường diễn biến trong 1 tuần với các triệu chứng:
- HCNT – ND :
+ Sốt : nhiệt độ tăng dần ,thường có gai rét lúc đầu ,ít khi có rét run.Đến ngày thứ 7 của

bệnh thì nhiệt độ tăng đến 39 – 40 độ.
+ Nhức đầu ,mệt mỏi ,ăn ngủ kém,ù tai,nghễnh ngãng.
3. Thời kỳ toàn phát:
- Kéo dài 2 tuần.
- Sốt: sốt cao lien tục 39 – 40 độ sốt hình cao nguyên,sốt nóng là chủ yếu.
- Nhiễm độc thần kinh :
+ Nhức đầu ,mất ngủ ,ác mộng,ù tai ,nói ngọng,tay chân run bồn chồn.
+ Điển hình là trạng thái Typhos : Bn nằm bất động ,vẻ mặt vô cảm thờ ở tuy vẫn nhận
biết các ki8chs thích từ môi trường bên ngoài ,mắt nhìn đờ đẫn.
- Đào ban ( hồng ban):
+ Các ban dát nhỏ 2 – 3 mm.
+ Màu hồng .
+ Vị trí: bụng,ngực,mạn sườn .
+ số lượng ít ,xuất hiện khoảng ngày 7 – 12 của bệnh.
- tiêu hóa :
+ Hình ảnh “ lưỡi quay” : lưỡi khô ,rìa lưỡi đỏ .giữa có phủ 1 lớp rêu màu trắng hoặc xám.
+ Đi ngoài phân lỏng sệt,màu vàng nâu,rất khắm ,khoảng 5 – 6 lần /ngày.
+ Bụng chướng , đau nhẹ lan tỏa vùng HCP , DH padalka (+) ( Gâ ®ôc HCP) ,óc ách
HCP (+).
+ Gan lách to d
ưới bờ sườn 1 – 3 cm,mật độ mềm.
- Tim mạch:
+ M nhiệt phân ly.
+ Tiếng tim mờ ,HA thấp.
- Hô hấp: có thể gặp viêm phổi ,viêm phế quản.
4 Thời kỳ lui bệnh :
Thường 1 tuần.
- Nhiệt độ dao động rồi xuống từ từ.
- Bn đỡ mệt,ăn ngủ khá hơn,hết RL tiêu hóa .Bệnh hồi phục dần.
II. Thẻ ko điển hình :

- Ngày nay do việc sử dụng KS và vaccine rộng rãi .Bệnh cảnh LS ko còn điển hình như
đã mô tả.

8
- Cỏc triu chng ch yu cú giỏ tr chn oỏn:
+ St kộo di,ch yu st núng , Bc bỡnh thng hoc gim.
+ RL tiờu húa.
+ Gan ,lỏch to
III. Chn oỏn:
1. Ls :
- St kộo di,ch yu st núng.
- Cú RL tiờu húa : bng chng ,i ngoi phõn lng.
- Gan , lỏch to.
2. CLS
1. Cụng thc mỏu:
Bc bỡnh thng hoc gim. , N gim , E gim hoc mt.
2. Cấy máu l XN có giá trị chẩn đoán xỏc nh.
3. Cy tủy xơng : lm khi nghi ng thng hn nhng cy mỏu 2 3 ln õm tớnh.
4. Cy phân, dịch mật,n
c tiu.
5. Chn oỏn huyt thanh :
- Phản ứng Widal; có giá trị chẩn đoán trong thơng hn nếu đợc lm 2 lần thì hiệu
giá kháng thể phải gấp 4 lần so với lần 1 thì phản ứng mới coi l (+) nếu chỉ lm 1 lần
trong trờng hợp cha có tiêm chủng thì hiệu giá kháng thể:
TQ 1/100
TH 1/200
Đã tiêm chủng rồi
TQ 1/100
TH 1/400
- Ngoi ra hiện nay có 1 số kỹ thuật XN chẩn đoán thơng hn có giá trị

ELISA , PCR tìm kháng thể trong nớc tiểu BN.
3. Dch t: cú th xy ra l t hoc thnh dch.


















9



Câu 5:
Chẩn đoán phân biệt bệnh tả và NTNĐ thức ăn do ngoại độc tố tụ cầu?
Tiêu chuẩn NTNĐ TĂ do ngoại độc tố
tụ cầu
Tả
1.Mầm bệnh :



2.LS:
- ủ bệnh

- khởi phát


- Toàn phát :



















- Hồi phục :




4.XN :
Là Staphylococus aureus thuộc
phage nhóm III,IV sinh ngoại độc
tố ruột.

ngắn ( tb : 2-4h )

+ Đột ngột và đi vào giai đoạn
toàn phát ngay.

+ đau bụng dữ dội,đau quặn từng
cơn ở vùng thượng vị.
+ Buồn nôn, nôn nhiều (nôn xuất
hiện sớm).


+ Ỉa lỏng : xuất hiện sau nôn ,có
50% không có ỉa chảy phân lỏng .






+ nếu mất nước nặng ( trẻ em,
người già, suy kiệt) thì có hc
choáng




Nhanh chóng nếu được điều trị.



Tìm thấy độc tố ruột của tụ cầu,
tụ cầu trong thức ăn(+) hoặc thấy
tụ cầu trong nước rửa dạ dày

- Phẩy khuẩn tả ( Vibrio
cholerae)


dài hơn ( TB :2-5 ngày)

+ sôi bụng ,đầy bụng,tiêu chảy
vài lần.

+ ko đau bụng hoặc chỉ đau âm
ỉ.
+ Có thể nôn hoặc ko nôn ,nôn
xuất hiện sau tiêu chảy,nôn dễ
dàng lúc đầu ra thức ăn sau ra
toàn nước.
+ ỉa chảy dữ dội, (30-40 lần
hoặc hơn/ngày) với phân đặc
trưng: lỏng, toàn nước, màu
trắng đục như nước vo gạo có
lẫn những hạt trắng lổn nhổn,

mùi tanh hoặc như gạch cua
màu trắng nhạt, số lượng nhiều(
300-500 ml/lần)
+ tình trạng mất nước – mất
điện giải nhanh gây mệt
lả,chuột rút … dễ đi vào tình
trạng choáng hoặc trụy tim
mạch.

Nếu được bù đủ dịch ,điện giải
bệnh diễn biến 1 – 3 ngày.


cấy phân (+) phẩy khuẩn tả.






Câu 6
: Điều trị Dengue xuất huyết có shock( DHF)= DSS ?

I. Định nghĩa:
- DHF là bệnh truyền nhiễm cấp tính do Dengue virus gây ra .Bệnh lây truyền bằng
đường máu ,trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes aegyptie.
- Ls chủ yếu : sốt cấp diễn và xuất huyết dưới nhiều dạng khác nhau.
Nặng thì có sốc giảm khối lượng máu lưu hành.
- Sốt XH Dengue thể sốc ( sốc Dengue ) : gặp ngày thứ 3 – 7 của bệnh:
+ M nhanh nhỏ.

+ HA tụt kẹt hoặc ko đo được.
+ Da lạnh nhớp nháp mồ hôi.
+ Mệt lả hoặc bứt rứt vật vã.
II.Điều trị:
1. Nguyên tắc:
- Bổ sung dịch thể sớm, đủ, tùy theo mức độ bệnh.
- Hạ nhiệt khi sốt cao >= 40
0
C, an thần.
- Cần xử lý tốt nhất mọi xuất huyết, truyền máu khi xuất huyết phủ tạng nặng .
- Phát hiện và xử lý sớm sốc.
- Nuôi dưỡng, chăm sóc hộ lý tốt bệnh nhân
2. Bổ sung dịch thể:
2.1. Nguyên tắc:
- Truyền tốc độ nhanh.
- Dịch dung :
+ Ringer lactat + Glucose 5%
+ NaCl 0.9% + Glucose 5% ( theo tỷ lệ 2/1,3/1, hoặc 1/1)
Khi nhiễm toan bổ sung thêm NaHCO3 đẳng trương (1,4 %)
- Cách dùng :
+ Ban đầu truyền TM : HTM 0.9% hoặc Ringer lactat .
tốc độ : 15 – 20 ml / kg/ ngày x 1h.
+ Nếu cải thiên: ( 1) + Nếu ko cải thiện : (2 ) HA hạ hoặc
Truyền HTM 0.9% hoặc Ringer lactate kẹt,M nhanh,nước tiểu giảm ,Hematocrit
tốc độ : 10 ml / kg/ ngày x 1- 2 h. tăng.
Truyền dịch cao phân tử ( dextran hoặc

10
cải thiện dextran 70 )
Truyền HTM 0.9% hoặc Ringer lactate tốc độ : 10 - 15 ml / kg/ ngày x 1h.

tốc độ : 7,5 ml / kg/ ngày x 1 – 2 h.
cải thiện
cải thiện tốc độ : 10 ml / kg/ ngày x 1- 2h.
Truyền HTM 0.9% hoặc Ringer lactate
tốc độ : 5 ml / kg/ ngày x 4 -5 h. tốc độ : 7,5 - 5 ml / kg/ ngày x 2- 3h.

Truyền HTM 0.9% hoặc Ringer lactate truyền như ( 1)
tốc độ : 3 ml / kg/ ngày x 4 - 5 h.

11

Ngừng truyền khi : M,HA
Hematocrit bình thường ,tiểu nhiều.
+ Sau khi truyền như ( 2) nếu ko cải thiện : truyền cao phân tử : 15 – 20 ml / kg/h.
Đo CVP :
. Nếu cải thiện : Hematocrit giảm còn > 35 % phải truyền máu tươi 10ml/kg/h Æ tiếp tục
truyền như ( 2).
. Nếu ko cải thiện : tiếp tục truyền cao phân tử.
Æ
Chú ý :
- Khi đã bù đủ dịch, áp lực tĩnh mạch trung ương =8cm nước mà vẫn sốc, cho Dopamin
truyền tĩnh mạch.
- Sau khi hết sốc và ngừng truyền : đôi khi có tái hấp thu huyết tương vào lòng mạch gây
phù phổi cấp (OAP) nên cần chú ý theo dõi bệnh nhân và đo CVP.
3.Xử trí xuất huyết:
- Xuất huyết dưới da: không cần xử trí.
Có thể dùng vit C,P,Rutin, thuốc kháng histamin để bảo vệ thành mạch, hạn chế phản ứng
dị ứng quá mẫn.
- Xuất huyết niêm mạc ( như chảy máu cam): dùng bấc thấm Antipyrin 20% hoặc thuốc
co mạch nhét chặt lỗ mũi, hoặc Gelaspon. Mời chuyên khoa Tai mũi họng khi chảy máu

cam nhiều.
- Xuất huyết phủ tạng:
+ truyền máu tươi khi Hematocrit thấp.
+ Khi Hematocrit cao truyền huyết tương , tiểu cầu, mời chuyên khoa ( như phụ sản…)
4.Hạ sốt cao,an thần :
- tốt nhất hạ nhiệt bằng phương pháp vật lý: nới lỏng quần áo,lau nước mát.
- Thuốc hạ sốt :
+ chỉ dùng paracetamol đơn chất
+ Liều : 10 -15 mg/kg cách nhau 4 – 6h uống 1 lần.
+ Tổng liều ko quá : 60 mg/kg/24 h
- không dùng thuốc hạ nhiệt khác như: acetyl salycilat,analgin,…(vì gây xuất huyết và
toan máu)
- An thần : diazepam
5.Biện pháp khác :
- nằm nghỉ tại giường
- Trợ tim mạch
- Nuôi dưỡng, vitamin….








12


Câu 7:
Chẩn đoán ciêm màng não mủ do màng não cầu?


I. Nguyên nhân gây bệnh:
1. Mầm bệnh:
- Neisseria meningitidis song cầu khuẩn hình café, Gr(-)
- Sức đề kháng kém diệt bằng nhiệt, thuốc khử trùng thông thường, dễ chết khi ra ánh
sáng mặt trời.
- Ko có ngoại độc tố, khi chết giải phóng nội độc tố gây shock nội độc tố
- Ở VN thường do: typs A, B, C gây bệnh:
+ Typ A: gây dịch lớn.
+ Typ B: gây dịch vừa.
+ Typ C: gây dịch lớn và vừa.
2. Đường lây: qua đường hô hấp.
II. Chẩn đoán VMNM do MNC dựa vào các tiêu chuẩn sau:
1. HC NTNĐ cấp:
- Sốt khởi phát đột ngột, cấp tính, cao 39-40 ˚C, đột ngột, có thể sốt liên tục hoặc 2
pha, có thể có cơn rét run, người mệt moi, ăn ngủ kém.
- Môi khô, lưỡi có bự bẩn.
- XN máu: BC tăng cao, N tăng, CTBC chuyển trái.

2. HC màng não:
- Cơ năng:
+ Đau đầu dữ dội, toàn bộ liên tục (là triệu chứng quan trọng nhất)
+ Nôn vọt: (hay gặp ở trẻ em), buồn nôn, nôn (gặp ở người lớn)
+ Táo bón.
- Thực thể:
+ BN nằm tư thế cò súng (thường gặp ở trẻ nhỏ do tăng trương lực các cơ
gấp- tư thế giảm đau)
+ Cứng gáy (+)
+ Kernig (+)
+ Brudzinski (+)

+ Trẻ sơ sinh: thóp phồng. Giãn khớp sọ ở trẻ lớn hơn.
3.XN DNT::
+ Đục, áp lực DNT tăng (cót thể DNT trong do số lượng TB thấp, BN đã
điều trị KS-VNM mất đầu)
+ XN: TB tăng cao (BC chủ yếu là N 99%)
+ Protein tăng cao, Glc giảm.
+ Pandy (+)
+ None-Appelt (+)
+ Cấy DNT: màng não cầu (+)
4.
Khi đã biến chứng NKH ngoài các triệu chứng trên có thể khám thấy tử ban:
Tử ban:
- Ban xuất huyết hoại tử.
- Xuât hiện sớm trong 1-2 ngày đầu.

13
- Mới xuất hiện là ban dát sẩn tiến triển nhanh trong vài giờ đến 1 ngày thành xung
huyết hoại tử.
- Đặc điểm:
+ Ban xuất huyết rải rác toàn thân thường tập trung ở đẩu chi, tai, mũi
+ Kích thước to nhỏ không đều
+ Hình dạng không thuần nhất, bờ nham nhở.
+ Có xu hướng lan rộng.
+ Ban lớn, hoại tử đen, giữa có phỏng nước, phỏng mủ, dịch phỏng có MNC
+ Không cùng tuổi ban,
5.Dịch tễ:
+ Đang thời điểm có nhiều bệnh não mô cầu hoặc tiếp xúc với BN đã có chẩn đoán xác
định
+ Không có dấu hiệu gợi ý của các viêm màng não khác (viêm tai, viêm xoang…).
























14






Câu 8:

Bệnh sốt do ấu trùng mò?

A. Định nghĩa:
sốt do ấu trùng mò là bệnh truyền nhiễm cấp tính do Rickettsia orientalí gây ra.Trung gian
truyền bệnh là ấu trùng mò.Bệnh có đặc điểm lâm sàng :sốt kéo dài 2-3 tuần,loét ở da,nổI
hạch toàn thân,nổI ban.
B. Chẩn đoán:
I .Lâm sang:

1.HCNT – NĐ :thường rất nặng
- sốt :
+ sốt nhẹ 1-2 ngày đầu rồi sốt cao hoặc sốt cao ngay từ đầu.
+ sốt cao lien tục dai dẳng khoảng 40 độ trong vòng 2-3 tuần:sốt cao nguyên hoặc
kiểu nối cơn kéo dài từ 15 – 20 ngày nếu ko được điều trị.
+ ban đầu có gai rét hoặc cơn rét run,sau là sốt nóng
+ mạch –nhiêt phân ly
- nhiễm độc thần kinh nặng:
+ đau đầu là dấu hiệu khởi đầu,đau như búa bổ,dai dẳng nhiều ngày.
+ Nhức cả 2 hốc mắt
+ mệt mỏi,khó chịu,hoa mắt,chóng mặt, ù tai,lưỡi run.
+ đau mỏi cơ khớp toàn thân
+ có cơn vã mồ hôi
+ ý thức u ám li bì
2.HC loét-hạch-ban :
- loét :
+ vị trí:thương ở chỗ da mềm mỏng,ẩm như da ở bộ phận sinh dục,nách,bẹn,hậu
môn,hang,thắt lưng rồi mới tới chân tay bụng cổ
+ số lượng:thường chỉ có 1 vết loét
+ kích thước:1 vài mm đến 1cm
+ tính chất: vẩy màu nâu,đen ,cứng,ấn vào không có dịch chảy ra khi bong tạo nên

vết loét lõm,màu hồng tươi hoặc đỏ,không có dịch,mủ ở đáy,bờ cao hơn mặt
da,hình oval hoặc tròn
+ bệnh nhân hoàn toàn không biết có vết loét vì không đau ,ngứa,rát
- hạch:
+ viêm hạch khu vực nguyên fát :
. hạch ở gần vết loét do ấu trùng mò đốt.
. thường có kích thước lớn nhất:quả xoan,quả táo
. xuất hiện cùng sốt hoặc sau sốt 2-3 ngày
. chắc,đau,di động(không dính thành chùm ở tổ chức dưới da).
+ viêm hạch toàn thân thứ fát :
. thường xuất hiện sau hạch khu vực

15
. nhỏ như hạt lạc, di động ,chắc,đau.(không thành chùm)
. Thường xuất hiện ở nách ,cổ, khửu tay,bẹn.
. Hạch không bao giờ hóa mủ
- ban :
+ thường xuất hiện cuối tuần thứ nhất đầu tuần thứ 2
+ ban dát sẩn
+ kích thước từ hạt kê đến 1cm đường kính
+ vị trí;mọc khắp toàn thân trừ lòng bàn tay,bàn chân
+ tồn tại từ vài h đến 1 tuần
3.HC tim mạch :
- mạch nhiệt phân ly
- da giãn mạch xung huyết,xuất huyết
- viêm cơ tim
4.các triệu chứng về hô hấp :
viêm phổi kẽ,viêm phế quản,phế quản phế viêm
5.triệu chứng ở cơ quan khác:
- tiêu hóa: + đi ngoài fân táo

+ đau vùng thượng vị kiểu viêm dạ dày
+ gan lách to,mềm,ấn tức nhưng chỉ lấp ló bờ sườn.
- tiết niệu:có protein trong nước tiểu,có trụ hạt
II.cận lâm sang:
- chính xác nhất là fân lập ricketsia trong máu,dịch não tủy
- phản ứng huyết thanh:Weil Felix thường (+)
- ELISA(+)
III.dịch tễ :
- Có sống hoặc đi qua vùng có dịch: tây nguyên,đông nam bộ,hòa bình,ninh bình,sơn
la,lai châu.
- hay xảy ra vào mùa hè thu.





















16





Câu 9 :
Nêu các yếu tố tiên lượng bệnh uốn ván ?

Uốn ván là 1 bệnh truyền nhiễm cấp tính gây nên bở trực khuẩn CLOstridium tetani với
ngoại độc tố hướng TK.Bệnh lây qua da và niêm mạc tổn thương .Đặc điểm LS là trạng
thái co cứng cơ lien tục và có những cơn giật cứng.Khởi đầu là co cứng cơ nhai,sau lan ra
các cơ mặt ,than mình và tứ chi.
I.Tiên lượng bệnh uốn ván :
Thể uốn ván toàn than mức độ nặng khi có các tiêu chuẩn sau:
1.Những yếu tố dự báo :
+ không được tiêm phòng vacxin trước đó
+ Khi bị thương không được điều trị dự phòng ( tiêm huyết thanh chống uốn ván )
+ Tuổi cao hơn 50 và trẻ dưới 5 tuổi
+ Cơ địa: béo phì, nghiện rượu, có sẵn các bệnh đường hô hấp , tim mạch, gan, thận mãn
tính, phụ nữ có thai
+ Vết thương : ở vị trí trung ương thần kinh, dập nát nhiều ngóc ngách,viêm tấy mủ, có
dị vật,có gãy xg,bị bỏng,sau PT ,tiêm bắp,sau phá thai,UV rốn…
+ Được đưa đến nói điều trị muộn
2. Lâm sàng :
được chia làm ba mức độ :vừa, nặng và rất nặng :

triệu chứng vừa nặng rất nặng
1.nung bệnh >= 15 ngày 6-14 ngày <6 ngày

2.thời gian bệnh t

hàm đến khi cơn g
i
> 48 giờ 24-48h <24giờ
3.độ khít hàm >2cm 1-2cm < 1cm
4.Cơn giật cứng ngắn, thưa
( <10cơn/24h)

dài, mau
(>10 cơn/ngày)

dài liên tục,hàng trăm
tái,ngừng thở
5.Khó nuốt - ++ +++
6.ùn tắc đờm rãi - ++ +++
7.khó thở nhẹ rõ rệt nặng,tím tái rối loạn
n
ngừng thở
8.Nhiềm toan máu - + +++
9.Sốt <39*C 39-40*C >40*C
10.Mạch 90-120 lần /phút

90-120 lần /phút

>140 lần/phút
11.Huyết Áp Bình thường Cao Cao hoặc tụt
12.Vã mồ hôi ít Nhiều Rất nhiều





Câu 10
: Chẩn đoán NKH ?

I. Định nghĩa
- Là một bệnh Nhiềm khuẩn toàn thân nặng do sự xâm nhập liên tiếp vào máu của vi
khuẩn gây bệnh và độc tố của nó. bệnh cảnh LS của NKH đa dạng.
- Bệnh tiến triển nặng,ko có chiều hướng tự khỏi (nếu ko được điều trị).
II.LS :
1.HC NK-NĐ toàn than nặng ,tổn thương nhiều cơ quan:
- Sốt :
+ Sốt cao 39 – 40 độ.
+ khởi phát đột ngột
+ sốt dao động có khi lien tục.
+ kèm theo gai rét ,nhiều cơn rét run trong ngày( hãn hữu có trường hợp nhiệt độ
hạ thấp Æ tình trạng rất nặng )
- Da xanh tái ,phớt vàng ,mắt hốc hác,vẻ mặt nhiễm trùng rõ. Ban các dạng : thường là
ban dát sẩn,mụn mủ hoặc ban xuất huyết,hoại tử…
Ban là do những hạt NK theo máu đưa tới gây nên.
- Tâm thần kinh :
tùy mức độ khác nhau : Mệt mỏi ,li bì, lơ mơ hoặc vật vã kích thích,nặng nhất là hôn
mê.
RL ý thức thường đi kèm theo sốc NK :
+ Tim mạch : M nhanh,dễ thay đổi,tiếng tim mờ,có tiếng thổi tâm thu ở mỏm
tim,HA động mạch thường thấp.
+ Hô hấp: thở nhanh,khó thở.
+ Gan to dưới bờ sườn 1 – 3 cm ,mềm ấn tức ,lách to ( gan to hay gặp hơn lách to )
2. Ổ nhiễm khuẩn tiên phát :
- NK Gram ( +) thường có ổ NK tiên phát ở :

+ Da,cơ,mụm nhọt,đinh râu ,chin mé,hậu bối,vết thương nhiễm khuẩn.
+ Viêm tai,viêm mũi họng,xoang răng.
+ Ổ mủ sâu : apxe quanh thận,dưới cơ hoành,
+ Dụng cụ y tế: sonde ,catheter.
- NK Gram (-) thường ổ tiên phát từ:
+ ống tiêu hóa .
+ đường tiết niệu,sinh dục.
+ Bệnh lý đường gan mật.
+ Từ thủ thuật : mở khí quản,thẩm phân phúc mạc,…
3.Ổ nhiễm khuẩn thứ phát :
Tùy theo NKH di căn đến cơ quan nào thì có biểu hiện NK tại cơ quan đó:
- Phổi: viêm phổi,phế quản phế viêm,apxe phổi,mủ màng phổi.
- Tim : viêm màng trong tim,viêm cơ tim.
- Gan.lách : ổ apxe.

17

18
- Não – màng não : viêm màng não ,apxe não
….
III.CLS :
1. CTM :
-BC thường tăng cao,N tăng , CTBC chuyển trái ( trong NKH Gram ( -) : BC giảm ).
-HC,TCgiảm ,VSS tăng.
2. Sinh hóa máu:
- Thường có tổn thương gan : bilirubin tăng,SGOT,SGPT tăng.
- Tổn thương thận: ure,creatinin tăng.
- Đường máu tăng cao.
3. Sinh hóa nước tiểu :
Có Albumin niệu,HC,BC,trụ hình.

4. Cấy máu: (+)
Chắc chắn khi cấy máu 2 lần hoặc cấy máu và cấy bệnh phẩm ở ổ nhiễm khuẩn tiên
phát ,thứ phát có cùng 1 loại vi khuẩn
IV . Dịch tễ: thường xảy ra lẻ tẻ,ko thành dịch lớn trừ NKH do màng não cầu.








×