Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Nguyên tố và hợp chất của mn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC

Ngun tố và hợp chất
của Mn
Nhóm 2
1


Tên

MSSV

Nguyễn Linh Chi

20115521

Nguyễn Thế Thanh Hải

20010361

Phan Thị Yến Nhi

20120971

Lê Thị Hồng Nhung

20033911

Cơng việc


Nguyễn Ngọc Thanh Trúc 20024951
Ngơ Hồng Khánh Xn

20022791
2


M: Nguyên
tử khối

I1: NL ion đầu tiên

Z

Độ âm điện
3


- Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2
Vị trí: ơ số 25, chu kỳ 4, nhóm VIIB.
Các số oxh phổ biến: +2, +3, +4, +6 và +7.
4


Năm 1774, Gahn cô lập mangan bằng
cách khử dioxit của nó với cacbon
Là kim loại hoạt động, Mn dạng khối
bền do có màng oxit mỏng bảo vệ,
nhưng ở dạng bột dễ bị oxi hóa.
Mangan ở dạng nguyên tố tự do,

mangan là kim loại quan trọng trong các
hợp kim công nghiệp, đặc biệt là thép
không rỉ.

5


Mangan tương đối phổ biến, đứng hàng thứ ba trong
các kim loại chuyển tiếp sau Fe và Ti.
Đứng hàng thứ 12
về mức độ phổ biến
của các nguyên tố.

Mn
chiếm
0,1%
khối
lượng
trái đất

6


TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Có D= 7,44 g/cm3, tsơi= 1962oC,
tnc= 1244oC
Mangan là kim loại màu trắng
xám, giống sắt.
Nó là kim loại cứng và rất
giịn, khó nóng chảy, nhưng lại

bị oxh dễ dàng.
Mangan kim loại chỉ có từ tính
sau khi đã qua xử lý đặc biệt.

7


TÍNH CHẤT HĨA HỌC
*ĐƠN CHẤT
• Là kim loại tương đối hoạt động
 Tính chất hóa học: Thể hiện tính khử mạnh
 

• Ở to cao bị oxh trong khơng khí

 

• Tác dụng với H2O
8


TÍNH CHẤT HĨA HỌC
 

• Tác dụng với halogen:

 

• Tác dụng với S, N, P, C, Si


 

• Tác dụng với axit mạnh (H2SO4, HCl)
9


TÍNH CHẤT HĨA HỌC
 Điều chế:
 
• Dùng bột Al, Si khử Mn3O4 đã tạo nên khi nung
pirolusit ở 900oC

• Điện phân MnCl2
 

• Khử MnO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng than cốc

 

10


TÍNH CHẤT HĨA HỌC
 Ứng dụng:
• Luyện chế thép

• Là nguyên tố quan trong đối
với sự sống: làm giảm lượng
đường trong máu.


• Thêm vào dầu hỏa
để giảm tiếng nổ
lọc xọc cho động
cơ.

11


TÍNH CHẤT HĨA HỌC
*HỢP CHẤT CỦA MANGAN (II)
 Mangan (II) Oxit: MnO
 Tính chất hóa học:
Tác dụng với oxi ở to cao
 

 Điều chế:
Nhiệt phân muối Mangan (II) Cacbonat hoặc Oxalat:
 

12


TÍNH CHẤT HĨA HỌC
 Ứng dụng:

• Được dùng làm chất xúc tác
trong tổng hợp hữu cơ (như
trong sản xuất rượu alkyl,
gốm sứ, sơn, thủy tinh màu,
tẩy trắng và in dệt…)

• MnO là một thành phần
của phân bón và phụ gia
thực phẩm.
13


TÍNH CHẤT HĨA HỌC
 Mangan (II) Hidroxit: Mn(OH)2
 Tính chất hóa học
• Thể hiện tính lưỡng tính, tan ít
trong kiềm rất đặc
 

• Ở nhiệt độ thường bị oxh thành MnOOH
hoặc Mn2O3.H2O…
 

14


TÍNH CHẤT HĨA HỌC
• Bị oxh bởi Cl2 và H2O2

 

 Điều chế:
 

2+ ¿ + 2 𝑂𝐻


𝑀𝑛



→ 𝑀𝑛( 𝑂𝐻 )2 ¿

15


TÍNH
CHẤTHĨA
HĨA
HỌC
TÍNH CHẤT
HỌC
 Muối Mangan (II)
• Đa số muối dễ tan trong nước, nhiều muối được
kết tinh ở dạng hidrat như MnSO4.xH2O. Khi đun
nóng, tinh thể mất dần nước và trở thành muối
khan.
 

16


TÍNH CHẤT HĨA HỌC
 Tính chất hóa học:
Nung với hỗn hợp chất kiềm và chất oxh như KNO3
và KClO3
 


 Điều chế:
Tác dụng của Mangan II Oxit hoặc hidroxit với Axit
 

17


TÍNH CHẤT HĨA HỌC
*HỢP CHẤT CỦA MANGAN (III)
 Mangan (III) Oxit: Mn2O3
 Tính chất hóa học:
 

• Tác dụng với axit lỗng (H2SO4, HNO3):

 

• Tác dụng với axit đặc (, ):
18


TÍNH CHẤT HĨA HỌC
 Điều chế:
Mangan (III) Oxit tồn tại trong thiên nhiên dưới
dạng braunit, được điều chế khi nung MnO2 trong
khơng khí ở 550 – 900oC
 

 


2 𝑀𝑛 𝑂 2+ 𝑍𝑛 → 𝑀𝑛 2 𝑂 3 + 𝑍𝑛𝑂
19


TÍNH CHẤT HĨA HỌC
 Mangan (III) hidroxit: Mn(OH)3
• Khi được kết tủa từ dung dịch nước Mangan (III)
hidroxit khơng có thành phần đúng cơng thức
Mn(OH)3. Mà là hidrat hóa Mn2O3.xH2O và được
biểu diễn bằng công thức MnOOH.
 Điều chế:
 

3 𝑀𝑛 𝐶𝑂3 +𝐶𝑙 2 + 𝐻 2 𝑂 →2 𝑀𝑛𝑂𝑂𝐻 + 𝑀𝑛 𝐶𝑙2 +3 𝐶𝑂2
20


TÍNH CHẤT HĨA HỌC
 Trimangan tetraoxit: Mn3O4
• Là chất ở dạng tinh thể, nóng
chảy ở 1590oC có thể có màu
vàng, đỏ hoặc đen tùy vào
phương pháp điều chế
• Tồn tại dưới dạng khoáng vật hausmanit
 Điều chế:
 
𝑜
3 𝑀𝑛 𝑂 2+2 𝐻 2 200 𝐶 𝑀𝑛 3 𝑂 4 + 2 𝐻 2 𝑂



21


TÍNH CHẤT HĨA HỌC
 Muối Mangan (III):
Cation Mn3+ thường khơng bền và dễ bị phân hủy.
• Mangan (III) Florua:
 

 Điều chế :
2MnI2 + 3F2 ----> 2MnF3 + 2I2
22


TÍNH CHẤT HĨA HỌC
• Mangan (III) Sulfat
 

 Điều chế

4𝑀𝑛𝑂2+6𝐻 2 𝑆𝑂 4 →2𝑀𝑛2 (𝑆𝑂4 )3+6𝐻 2 𝑂+𝑂2

 

• Một số phức của Mangan (III)
Na[Mn(CN)6]; K3[Mn(C2O4)3].3H2O; [Mn(C5H4O2)3]

23



TÍNH CHẤT HĨA HỌC
*HỢP CHẤT CỦA MANGAN (IV)
 Mangan đioxit: MnO2
Là oxit bền nhất của Mn, không
tan trong nước và khá trơ.
 
• Tác dụng với HCl:
• Tác dụng với kiềm đặc:
→ dd màu xanh lam
 

24


TÍNH CHẤT HĨA HỌC
• Phản ứng tạo muối Manganit
 

• Bị oxh thành managanat khi nấu chảy với các
chất oxh như KNO3, KClO3, O2
 

25


×