Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.56 KB, 14 trang )

1. PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, khai thác sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo
vệ môi trường sống là những vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển
bền vững của toàn nhân loại cũng như của tất cả các quốc gia dân tộc nói
chung và Việt Nam nói riêng. Vấn đề này trở nên cấp thiết khi nguồn tài
nguyên thiên nhiên ở nước ta đang dần cạn kiệt, bị suy thối cịn mơi trường
sống thì bị ơ nhiễm nặng nề. Thực trạng này đã ảnh hưởng rất tiêu cực và
nguy hiểm đến mọi mặt của đời sống xã hội. Do đó khái thác và sử dụng hợp
lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ mơi trường – và cũng chính là mối quan
hệ của con người, xã hội và tự nhiên đã trở thành mối quan tâm sâu sắc của
cộng đồng quốc tế. Bởi vậy nghiên cứu về suy thoái tài guyên thiên nhiên
cũng là một vấn dề quan trọng hiện nay của nước ta.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
 Hệ thống hóa những khái niệm liên quan
 Phân tích thực trạng suy giảm tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam
 Đề xuất các giải pháp giải quyết
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên.
- Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu về một số nội dung liên quan đến suy giảm
tài nguyên.
Về không gian: nghiên cứu về suy giảm tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam.
Về thời gian: Do hạn chế về mặt thời gian nên đề tài này em xin được phép
thực hiện từ ngày 29/7/2021 đến ngày 7/8/2021.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để làm bài tập lớn này em chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu
2 NỘI DUNG
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
1.1. Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Tài ngun thiên nhiên là tồn bộ giá trị vật chất sẵn có trong tự nhiên


(nguyên liệu, vật liệu do tự nhiên tạo ra mà lồi người có thể khai thác và sử


dụng trong sản xuất và đời sống), là những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại
của xã hội loài người. Tài nguyên thiên nhiên phân bố khống đồng đều giữa
các vùng trên Trái Đất và trên cùng một lãnh thổ có thể tồn tại nhiều loại tài
nguyên, tạo ra sự ưu đãi của tự nhiên với từng vùng lãnh thổ, từng quốc gia.
Đại bộ phận các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế cao được hình
thành qua quá trình lâu dài của tự nhiên và lịch sử. Chính 2 thuộc tính này đã
tạo nên tính quý hiếm của tài nguyên thiên nhiên và lợi thế phát triển của quốc
gia giàu tài nguyên.
1.2. Các loại tài nguyên nhiên nhiên:
Hằng năm, con người lấy ra từ môi trường tự nhiên khoảng 35 - 40 tỉ tấn
nguyên vật liệu. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu bao gồm: tập hợp các
nguồn tài nguyên năng lượng (năng lượng mặt trời, năng lượng nước, năng
lượng gió, năng lượng thủy triều, nhiệt trong lịng đất,…) khơng khí, nước, đất
đai, khống sản, động vật và thực vật …vv. Tài nguyên thiên nhiên là tư liệu
sản xuất bao quát nhất, là điều kiện không thể thiếu được của hoạt động sản
xuất xã hội. Thành phần của chúng bao gồm tài nguyên thiên nhiên có thể phục
hồi và khơng thể phục hồi, hay có những tài ngun thiên nhiên coi như vơ tận
nhưng có tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt. Trong số tài nguyên thiên nhiên
cạn kiệt có thể phục hồi (VD: sinh vật khi chưa bị tuyệt chủng) và những tài
nguyên không thể phục hồi như than đá,… Tài nguyên thiên nhiên cũng được
chia thành nhiều loại khác nhau tuy thược vào dặc điểm, tính chất, mục đích sử
dụng của chúng. Có thể phân loại tài nguyên thiên nhiên theo các dạng chính
như sơ đồ dưới đây:
Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v...)
là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được
quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng khơng hợp lý, tài ngun tái
tạo có thể bị suy thối khơng thể tái tạo được. Ví dụ: tài ngun nước có thể bị

ơ nhiễm, tài ngun đất có thể bị mặn hố, bạc màu sói mịn….vv


Tài nguyên không tái tạo là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc
biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như tài ngun khống sản của một mỏ
có thể cạn kiệt sau khi khai thác. Tài nguyên gen di truyền có thể mất đi cùng
với sự tiêu diệt của các loài sinh vật quý hiếm. Ngồi ra, cịn có tài ngun
nhân tạo là tài ngun do con người tạo ra như nhà cửa ruộng vườn, xe cộ,
….vv. Tài nguyên thiên nhiên Có thể phục hồi Vĩnh cửu Khơng thể phục hồi Khơng khí, - Tài nguyên đất, -Tài nguyên nước, - Sinh vật. - Năng lượng mặt
trời. - năng lượng gió, thuỷ triều… - Nhiên liệu dưới đất. - Khoáng sản.
4 1.3. Suy thoái tài ngun thiên nhiên là gì?
"Suy thối mơi trường là sự làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành
phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên
nhiên, phá hủy các hệ sinh thái và làm tuyệt chủng sinh vật hoang dã". Trong
đó, thành phần môi trường được hiểu là các yếu tố tạo thành mơi trường: khơng
khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sơng, hồ biển, sinh vật,
các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh
quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất
khác.
1.4. Phát triển bền vững và môi trường
Năm 1987, Uỷ ban Môi trường và Phát triển của Liên hợp quốc đã đưa ra
khái niệm phát triển bền vững: “Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp
ứng những nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại tới khả năng đáp ứng nhu
cầu của các thế hệ tương lai”. Theo khoản 4 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường
năm 2005: “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ
hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ
tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm
tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường”. Tại khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ môi
trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 quy định: “Môi trường bao gồm các yếu tố



tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống,
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật”.
2. THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT
NAM
2.1. Tài nguyên nước
- Định nghĩa tài nguyên nước Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con
người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau. 5 Tài
nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển.. Vai trị của nước
 Nước có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe và sinh hoạt của con
người,
 Nước rất cần thiết cho cả chăn nuôi lẫn trồng chọt (vd: tưới tiêu,..),
 Nước cũng là thành phàn không thể thiếu trong sản xuất công nghiệp (vd:
làm mát các hệ thống máy lọc,…),
 Kể cả trong du lịch và giao thơng nước cũng đóng vai trị rất quan trọng
(vd: du lịch sơng, suối; giao thơng đường biển,…),
 Nó cịn là nơi cư trú cửa động vật dưới nước. Qua trên cho thấy nước là tài
nguyên vơ giá có tầm ảnh hưởng rất quan trọng đối với tự nhiên, xã hội và con
người. - Nguyên nhân và sự suy giảm tài nguyên nước Việt Nam là quốc gia có
nền tài ngun nước vào loại trung bình thế giới những lại có nhiều yếu tố
khơng bền vững Nếu chỉ xét lượng nước trên lưu vực sông vào mùa khơ thì
nước ta thuộc vào vùng phải đối mặt với tình trạng thiếu nước, một số khu vực
như Đơng Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên thuộc loại khan hiếm nước.
Tổng trữ lượng nước mặt của Việt Nam khoảng 830-840 tỷ m3 , trong đó
khoảng 63% lượng nước là từ nước ngồi chảy vào nước ta. Trong đó, tình
trạng suy kiệt nguồn nước trong hệ thống sông, hạ lưu các hồ chứa trên cả
nước và nước dưới đất ở nhiều vùng đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.
Ngoài nguyên nhân khách quan do diễn biến theo quy luật tự nhiên của tài
nguyên nước, do điều kiện khí hậu, thủy văn, do tác động của biến đổi khí hậu,



xâm nhập mặn, còn do tác động của con người, như khai thác q mức, sử
dụng lãng phí, gây ơ nhiễm (như hình 2.1)... Nước sạch đang ngày một khan
hiếm. An ninh về nước cho 6 đời sống và phát triển kinh tế một cách bền vững
và bảo vệ môi trường đã và đang không được bảo đảm ở nhiều nơi. Hình 2.1:
nước bị ơ nhiễm và có nguy cơ cạn kiệt Theo kết quả khảo sát: “Mỗi năm Việt
Nam tiêu thụ hơn 100.000 tấn hóa chất bảo vệ thực vật và hơn 23 triệu tấn rác
thải sinh hoạt, hơn 7 triệu tấn chất rắn cơng nghiệp và có đến 630.000 tấn chất
thải nguy hại ra môi trường. Theo ước tính trong tổng số 183 khu cơng nghiệp
thì có tới 60% đơn vị chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Tại các đơ thị
lớn, chỉ có khoảng 60% chất thải rắn được thu gom nhưng cơ sở hạ tầng thoát
nước và xử lý nước thải, chất thải chưa thể đáp ứng được nhu cầu bảo vệ môi
trường”. Trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước, sự gia tăng dân số, q trình đơ thị hóa địi hỏi nhu cầu nước cho
sản xuất và dân sinh ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng, nhưng phát
triển cũng ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng, trữ lượng nguồn nước. Nhu cầu
về nước ngày càng tăng dẫn đến việc khai thác sử dụng tài nguyên nước ngày
càng nhiều. Nhu cầu dùng nước ở nước ta do tăng dân số, đơ thị hóa, cơng
nghiệp hóa… sẽ lên đến khoảng 130-150 tỷ m3 /năm, chiếm tới gần 50% lượng
nước sản sinh trên lãnh thổ nước ta, gần 90% nguồn nước mùa khơ (khoảng
170 tỷ m3 ). Điều đó cho thấy, nguy cơ thiếu nước là rõ ràng và ở mức nghiêm
trọng. Suy thoái, cạn kiệt nguồn nước mặt, nước ngầm, thiếu nước, khan hiếm
nước trở nên phổ biến hơn.
7 Việc khai thác, sử dụng nước tại các quốc gia ở thượng nguồn các sơng đã có
tác động lớn đến ViệtNam. Gần đây, ở thượng nguồn các sông Đà, sông Thao,
sông Lô phần lưu vực thuộc Trung Quốc, việc xây dựng nhiều hồ chứa thủy
điện (7 hồ chứa trên thượng nguồn sông Đà, 8 hồ chứa trên sông Lô - sông
Gâm và một số hồ chứa lớn ở sông Thao) đã gây những biến động phi tự nhiên,



làm suy giảm, cạn kiệt nguồn nước, ảnh hưởng bất lợi tới nguồn nước chảy về
Việt Nam. Biến đổi khí hậu là nguyên nhân trực tiếp quan trọng gây suy giảm,
cạn kiệt nguồn nước. Thực tế cho thấy, nước chịu tác động sớm nhất của biến
đổi khí hậu. Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, ở Việt Nam mùa mưa và
lượng mưa đang có xu hướng diễn biến thất thường nên hạn hán xảy ra thường
xuyên và trên diện rộng hơn. Qua đó cho thấy thiếu nước, khan hiếm nước
ngày càng nghiêm trọng, nhưng nhiều người vẫn chưa nhận thức được vấn đề.
Một kết quả điều tra xã hội học trong nhân dân sinh sống trên các lưu vực sơng
đã gây ngạc nhiên lớn bởi chỉ có 30% số người được hỏi tỏ ra bức xúc về tình
trạng suy thối sơng ngịi, trong khi trên 30% số người được hỏi tỏ ra thờ ơ với
thực trạng ô nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước mặc dù tình trạng này
thường xuyên tác động trực tiếp đến sản xuất và đời sống của họ.
2.2. Tài nguyên đất
- Định nghĩa về tài nguyên đất Ðất chính là một dạng tài nguyên vật liệu của
con người. Chúng ta có thể hiểu đất với 2 nghĩa khác nhau: một là đất đai dùng
để ở hay xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ con người, hai là thổ nhưỡng
dùng để làm mặt bằng sản xuất nơng lâm nghiệp.
- Vai trị của đất: Đất có vai trị quan trọng đối với tự nhiên và con người
 Nơi chưa đựng và phân hủy rác thải;
 Nơi cư trú của động vật đất; 8
 Môi trường cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, đảm bảo an ninh sinh
thái và an ninh lương thực;
 Lọc và cung cấp nước;..
 Là nơi để tạo nên các công trình xây dựng.
- Nguyên nhân và thực trạng suy giảm tài nguyên đất ở Việt Nam
Nguyên nhân: Các nguyên nhân gây suy thối đất có thể do tự nhiên, và có thể
do hoạt động của con người gây nên.
- Nguyên nhân của thoái hoá đất do tự nhiên gây nên như sơng suối thay đổi
dịng chảy, núi lở, thay đổi khí hậu, thời tiết: mưa, nắng, nhiệt độ, gió, bão, lũ
qt, rửa trơi xói mịn vùng đồi núi và ngập úng ở vùng thấp trũng.



- Nhiều hoạt động sản xuất của con người dẫn đến làm thoái hoá và sa mạc
hoá đất như: chặt đốt rừng làm nương rẫy, khơng có biện pháp chống rửa trơi
xói mịn đất vào mùa mưa và giữ ẩm đất vào mùa khơ, khơng bón phân, bổ
sung chất hữu cơ cho đất, không trồng xen hoặc luân canh các loài cây phân
xanh, cây họ đậu mà trồng độc canh, chăn thả gia súc bừa bãi. Thực trạng suy
giảm tài nguyên: Đất của Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều,
nhiệt độ khơng khí cao, khống hố mạnh, dễ bị rửa trơi, bào mịn, sự màu mỡ
cùa đất dễ bị thối hố, mơi trường đất rất nhạy câm với mọi sự biến đổi và khó
khơi phục lại trạng thái ban đầu. Có đến 13 triệu ha đất của Việt Nam bị suy
thoái thành đất trống, đồi núi trọc, trong đó những diện tích đã bị trơ sỏi đá và
khoảng hơn 1,5 triệu ha mất khả năng sinh sản. Đồi núi trọc khơng có rừng
chiếm gần 12 triệu ha. Nếu kể cả đất và mặt nước đang bị bỏ hoang thì diện
tích đất trống, đồi trọc tồn quốc lên tới hơn 13 triệu ha. Ở khu vực đất lâm
nghiệp, diện tích đất trống, đồi núi trọc chiếm tỉ lệ đáng lo ngại, đến nay vẫn
chưa cổ chuyển biến rõ nét. Bên cạnh đó, những di hại do chiến 9 tranh hoá
học của đế quốc Mĩ để lại trong gần 50% diện tích đất trồng trọt, đất lâm
nghiệp ở miền Nam cũng là tác nhân gây suy thoái đất. Theo số liệu điều tra,
hàng triệu ha đất rừng trước đây bị tác hại của chiến tranh hoá học vẫn tiếp tục
chịu ảnh hưởng, một phần rừng trên các diện tích đó khơng có khả năng tự hồi
phục. Nằm trong vùng ảnh hưởng của vịng xốy cơng nghiệp hố, hiện đại
hố, đất ở Việt Nam cũng đang trong tình trạng bị suy thoái nghiêm trọng. Sự
bùng nổ các hoạt động xây dựng, tốc độ đơ thị hóa cao, việc chuyển đổi một
diện tích lớn đất nơng nghiệp và ao hồ thành đất xây dựng đô thị ảnh hưởng
đến phát triển nông nghiệp, an ninh lương thực… cũng như làm giảm một phần
khơng nhỏ diện tích đất nơng nghiệp, gây suy thối đất… Những dự án khu đơ
thị, khu cơng nghiệp, sân golf… vẫn ngày một mở rộng, một phần không nhỏ
đất nông nghiệp vẫn bị thu hồi. Khi đất nông nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử



dụng, sẽ dẫn đến tình trạng kết cấu đất thay đổi trên diện rộng do bị ô nhiễm
bởi chất thải từ các khu công nghiệp, thuốc diệt cỏ từ các sân golf. Bảng 2.1:
Thực trạng suy thoái đất trên phạm vi toàn quốc năm 2019 10 2.3 tài nguyên
rừng - Định nghĩa về tài nguyên rừng Tài nguyên rừng là một phần của tài
nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái tạo được. Nhưng nếu sử dụng
không hợp lý, tài ngun rừng có thể bị suy thối khơng thể tái tạo lại.
2.3 tài ngun rừng
Tài ngun rừng có vai trị rất quan trọng đối với khí quyển, đất đai, mùa
màng, cung cấp các nguồn gen động thực vật quý hiếm cùng nhiều lợi ích
khác. Rừng giúp điều hịa nhiệt độ, nguồn nước và khơng khí. Con người có
thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên này để khai thác, sử dụng hoặc chế biến ra
những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống. Ở những vùng khí hậu khác
nhau thì tài nguyên rừng cũng khác nhau.
- Vai trò của tài ngun rừng
 Rừng đóng vai trị cực kì quan trọng trong việc duy trì cuộc sống của con
người và sinh vật khác
 Là nguồn thu nhập chính của đồng bào dân tộc miền núi , là cơ sở quan trọng
để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo cho
xã hội.
 Rừng tạo ra dưỡng khí để cung cấp dưỡng khí cho con người , động vật, sinh
vật trên trái đất, các cây rừng sẽ thải ra khoảng 52,2 tỷ tấn (44% ) dưỡng khí
trong khoảng hai năm ( S.V Belov 1976).
 Rừng là thảm thực vật của các cây thân gỗ trên bề mặt trái đất, giữ vai trò
 to lớn đối với con người như : cung cấp lâm sản, nguyên liệu ,dược
liệu,lương thực...
- Hiện trạng rừng ở Việt Nam Việt Nam
là một nước nhiệt đới nằm ở vùng Đông Nam Á, có tổng diện tích lãnh thổ
khoảng 331.700 km2, kéo dài từ 9- 23 độ vĩ bắc, trong đó diện tích rừng và 11
đất rừng là 20 triệu ha, chiếm khoảng 20% diện tích tồn quốc (Tổng cục thống

kê năm 1994). Rừng nước ta ngày càng suy giảm về diện tích và chất lượng, tỉ


lệ che phủ thực vật dưới ngưỡng cho phép về mặt sinh thái. Theo số liệu của
Tổng cục Lâm nghiệp, mặc dù diện tích rừng bị thiệt hại giảm 270ha/năm,
trong 4 năm từ 2016-2019, diện tích rừng bị thiệt hại đã lên tới 7.283ha. Như
vậy, trung bình mỗi năm chúng ta mất đi 2.430ha rừng. Một thực tế đang diễn
ra là diện tích rừng phịng hộ đang ngày càng suy giảm; thay vào đó là gia tăng
diện tích rừng sản xuất. Nguyên nhân là do người dân đốt rừng làm nương rẫy.
Báo cáo của Cục Kiểm lâm cho biết, hiện nay, tình trạng đốt rừng làm nương
rẫy ngày càng phức tạp hơn, nên cơ quan chức năng khó phát hiện. Trong quý
III/2020, diện tích rừng trồng mới tập trung ước đạt 63.200ha, giảm 6,9% so
với cùng kỳ năm 2019. Sản lượng gỗ khai thác ước đạt 4,529 triệu m3, tăng
1,5% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung từ đầu năm 2020 đến nay, diện
tích rừng trồng tập trung ước đạt 169.5000ha, giảm 2,6% so với cùng kỳ năm
trước. Sản lượng gỗ khai thác đạt 12,05 triệu m3, tăng 1,8%; sản lượng củi khai
thác đạt 14,4 triệu ha, giảm 0,3%. Hình 2.2 hình ảnh rừng bị chặt phá 12 Theo
số liệu Báo cáo Chương trình điều tra, theo dõi và đánh giá tài ngun rừng
tồn quốc (NFIMAP) chu kì III, hơn 2/3 diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam
được coi là rừng nghèo; Rừng giàu và rừng trung bình chỉ chiếm 4,6% tổng
diện tích rừng và phần lớn phân bố tại các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa.
Nhiều khu rừng ngập mặn và rừng Tràm tại vùng đồng bằng ven biển có vai trị
quan trọng trong việc duy trì đa dạng sinh học dường như đã biến mất. Cơ hội
tái sinh tự nhiên có trữ lượng lớn thường độc lập
. - Nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng
 Do chuyển đổi rừng sang đất canh tác nông nghiệp. Đây được coi là một
trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn dến mất rừng.
 Do tập quán canh tác lạc hậu, du canh, du cư và phụ thuộc nặng nề vào tài
nguyên rừng để sinh tồn.



 Bên cạnh đó, việc di dân từ vùng đồng bằng lên các vùng cao và từ miền núi
phía Bắc vào Tây Nguyên đã góp phần vào tỉ lệ tăng dân số và tạo áp lực lên
những diện tích rừng hiện có.
 Do chưa có biện pháp quản lí và khai thác rừng hợp lí, nạn khai thác gỗ lậu
vẫn xảy ra ở nhiều địa phương. Hệ thống pháp lí chưa hồn thiện, năng lực
thực thi pháp luật cịn hạn chế, thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan thực thi
pháp luật.
 Do nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội như: xây dựng hệ thống thủy lợi, thủy
điện, hệ thống đường giao thơng, bố trí tái định cư, xây dựng các khu cơng
nghiệp, khai thác khống sản…
 Đốt nương làm rẫy: trong tổng số diện tích rừng bị mất hàng năm thì khoảng
40 – 50% là do đốt nương làm rẫy.( hình 2.2) 13 (nguồn Tổng cục Thống kê;
TTXVN) Hình 2.3 Diện tích rừng bị thiệt hại do cháy và bị chặt phá
2.4. Một số tài nguyên khác
2.4.1. Tài ngun khống sản – năng lượng
Việt Nam là nước có tiềm năng về tài nguyên khoáng sản. Cho đến nay
ngành Địa chất đã tìm kiếm, phát hiện hơn 5000 mỏ và điểm quặng của khoảng
60 loại khoáng sản khác nhau. Một số khoáng sản đã được phát hiện và khai
thác từ rất lâu như vàng, thiếc, chì, kẽm, than đá và các loại vật liệu xây dựng;
số khác mới được phát hiện và khai thác như dầu khí, sắt, đồng Một số nơi, có
những mỏ nằm tập trung như than ở Quảng Ninh, bôxit ở Tây Nguyên và
apatit, đất hiếm ở miền núi phía Bắc. Do sự khai thác quá mức khiến cho
khoáng sản của nước ta ngày càng cạn kiệt nhiều nguyên liệu phải chuyển sang
nhập khẩu của nước ngoài. Việt Nam từng được coi là “mỏ vàng đen” của châu
Á và Đông Nam Á, với trữ lượng hiện khoảng 3,5 tỷ tấn. Tuy nhiên, sau một
thời gian dài xuất khẩu hàng chục triệu tấn than mỗi năm đến 14 nay VN phải
chuyển sang nhập khẩu than. Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam dự kiến,
đến năm 2020 phải nhập từ 20-30 triệu tấn than.



2.4.2. Tài nguyên sinh vật
Cùng với sự suy thoái của rừng và sự ô nhiễm nguồn nước, môi trường sống
của các loài động vật cũng bị thu hẹp, nguy cơ tuyệt chủng của một số lồi q
hiếm có nguy cơ tăng cao. Nguồn tài nguyên sinh vật ở dưới nước cũng bị
giảm sút rõ rệt; nguồn lợi cá nổi (cá trích, cá nục, cá lầm,...) ở ven vịnh Bắc Bộ
đã có chiều hướng giảm dần; nhiều lồi có nguy cơ tuyệt chủng như cá mịi, cá
cháy..., nhiều lồi đang giảm mức độ tập trung như cá chim, cá gúng, cá hồng,
đây là hậu quả của sự khai thác quá mức và tình trạng ơ nhiễm mơi trường
nước, nhất là vùng cửa sơng, ven biển.
2.4.3. Khơng khí trong lành
Q trình đơ thị hóa cùng với các hoạt động phát triển kinh tế chưa được
quản lí chặt chẽ, kiểm sốt cịn hời hợt gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng
môi trường không khí. Vấn đề đơ thị hóa nhanh chóng trong khi vấn đề dân cư,
môi trường sống không được chú trọng kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến hệ lụy xấu
cho mơi trường khơng khí. Các hoạt động xây dựng, sửa chữa nhà cửa, vận
chuyển vật liệu, phế thải công nghiệp, phế thải xây dựng diễn ra ở khắp mọi
nơi dẫn đến phát tán bụi ra khắp khơng khí. Đấy là lí do lí giải tại sao bụi chính
là nguyên nhân chính dẫn đến ơ nhiễm khơng khí. Ngồi ra, các yếu tố như khí
hậu, thời tiết ở Việt Nam, các hoạt động sản xuất đã trở thành những nhân tố
ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường khơng khí.
3. LIÊN HỆ BẢN THÂN
Là một người công dân của đất nước ta và là một con người sống trên hành
tinh xanh tươi này để có thể bảo vệ được sự suy giảm tài nguyên em sẽ bắt đầu
làm từ những điều nhỏ nhặt nhất có thể ở chính xung quanh nơi sinh sống của
chính mình: - Đầu tiên là tun truyền cho mọi người thân bạn bè của mình về
nguy cơ và tác hại của việc suy giảm tài nguyên và chỉ cho mọi người cách để
giữ gìn như ko vứt giác bừa bãi, khi xả nước lãng phí khi khơng cần thiết,…
. - Tham gia các hoạt động dọn dẹp đường phố, cống rãnh ở địa phương tổ
chức;

15 - Khai báo khi thấy có người vi phạm như đổ chất thải ra mương, hồ, đốt
rừng,…


- Chính bản thân em sẽ khơng vứt rác bừa bãi, tiết kiệm nước, trồng nhiều cây
xanh quanh nhà,…
4. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SUY GIẢM TÀI NGUYÊN
- Tài nguyên nước:
 Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ mơi trường, trong
đó có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng
vi phạm;
 Tuyên truyền, giáo dục và nâng cao ý thức của người dân;
 Xử lí chất thải sinh hoạt và công nghiệp đúng cách;
 Cải cách cơng nghiệp xanh,….
 Cải thiện dịng chảy nước, xây dựng các cơng trình thủy lợi,… - Tài ngun
đất
 Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ đất đai, trong đó
có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi
phạm;
 Ngăn chặn việc chặt phá rừng chống sói mịn đất, tích cực trồng rừng để bảo
vệ đất;
 Sử dụng cơng nghiệp xanh để chống thối hóa đất;
 Trồng thêm rừng ngập mặn ở các khu ven biển để tránh bị xâm nhập mặn. Tài nguyên rừng

 Nâng cao nhận thức. Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo từ cấp tỉnh đến các
cấp chính quyền địa phương thông qua hội thảo bảo tồn và phát triển;
 Đối với người dân tổ chức các hội thảo chuyên đề về tầm quan trọng của đa
dạng sinh học và bảo tồn có sự tham gia của người dân cho từng nhóm 16 đối
tượng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phổ biến pháp luật,



giáo dục mơi trường Tổ chức các nhóm tun truyền do lực lượng thanh niên
làm nịng cốt có sự tham gia của cộng đồng;
 Hạn chế việc khai thác quá mức làm suy giảm nguồn tài nguyên, tạo các sản
phẩm thay thế tương ứng;
 Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi,…
- Tài nguyên sinh vật
 Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia;
 Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân;
 Bảo vệ mơi trường, phận các loại rác khó phân hủy, hạn chế các loại rác khó
phân hủy ra ngồi mơi trường
 Ứng dụng khoa học công nghệ vào bảo tồn nguồn gen q hiếm,..
- Tài ngun khống sản và khơng khí
 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân;
 Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, trong đó có những chế tài
xử phạt phải thực sự mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm;
 Trồng nhiều cây xanh lọc khơng khí;
 Khai thác khống sản có quy mơ và kế hoạch,…
KẾT LUẬN
Từ cơ sở trên cho thấy tài nguyên thiên nhiên của nước ta đang dần cạn kiệt
một cách nhanh chóng. Trên thực tế, Chính phủ ta đã đề ra các giải pháp khắc
phục, bảo vệ và duy trì các nguồn tài nguyên đó. Nhưng chính chúng ta lại
khơng thực hiện, tn thủ các biện pháp nêu trên thì chính bản thân chúng ta sẽ
phải gánh chịu hậu quả từ những việc chúng ta làm như phá rừng, xả nước thải,
đốt nương, săn bắn,…Hậu quả này chúng ta chịu ngay trước mắt là cứ hàng
năm chúng t lại chụng nhiều thiên tai hơn như sạt lở, lũ cuốn,…dẫn đến thiệt
hại cả người và của. Vì vậy đã đến lúc chúng ta phải hành động, bảo vệ môi


trường, gìn giữ nguồn tài nguyên thiên nhiên cho chúng ta và cho thế hệ tương

lai. Chính vì vậy chúng ta phải hành động, phải biết bảo vệ nguồn tài nguyên
quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta bằng các biện pháp đã được
nêu như trình bày ở trên.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Khoa - Giáo trình Mơi
trường và phát triển bền vững [2] Luật bảo vệ môi trường năm 2005 [3] Luật
bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 [4] Dân số, tài nguyên và môi trường trong
phát triển bền vững, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân,2017 [5] Trang thông tin
điện tử Bộ tài nguyên và môi trường [5] moitruongviet.edu.vn/tai-nguyen-dat
[6] https:// tailieudaihoc.com/3doc/337338 [7]
[8]
[9] https://
tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Suy_thối_mơi_trường_là_gì%3F [10]
/>


×