lOMoARcPSD|11119511
ĐỀ TÀI 1
BẢO HIỂM XÃ HỘI
THÀNH VIÊN:
Huỳnh Thị Ngọc Ánh
Môn: Kinh tế Bảo hiểm
Đinh Thị Thảo Hiền
Giảng viên: Phạm Thị Thanh Hà
Ông Quốc Khánh
Mã học phần: BAN3015
Nguyễn Thị Hải Thùy
Trần Thủy Tiên
Lê Văn Long Vũ
Nhóm 8.
lOMoARcPSD|11119511
ĐỀ TÀI 1: BẢO HIỂM XÃ HỘI
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 2
CÁC KIẾN THỨC VÀ THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI ....................... 3
I.
1.
Khái niệm về BHXH ............................................................................................................ 3
1.1.
Khái niệm ...................................................................................................................... 3
1.2.
Sổ BHXH ...................................................................................................................... 3
2.
Lịch sử hình thành của BHXH ............................................................................................. 3
3.
Bản chất của BHXH ............................................................................................................. 4
4.
Các nguyên tắc của BHXH ................................................................................................... 4
5.
Chức năng và tính chất của BHXH ...................................................................................... 5
6.
Mục tiêu và ý nghĩa của BHXH ........................................................................................... 6
7.
Đối tượng tham gia BHXH................................................................................................... 6
II.
PHÂN BIỆT BHXH BẮT BUỘC VÀ BHXH TỰ NGUYỆN ............................................... 7
III.
1.
2.
IV.
QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI ................................................................................................ 12
Các thông tin cơ bản ........................................................................................................... 12
1.1.
Khái niệm .................................................................................................................... 12
1.2.
Nguồn hình thành quỹ BHXH..................................................................................... 12
1.3.
Phương thức đóng góp quỹ BHXH ............................................................................. 13
1.4.
Mức đóng góp quỹ BHXH .......................................................................................... 13
1.5.
Mục đích sử dụng quỹ BHXH..................................................................................... 13
Nguy cơ vỡ Quỹ Bảo hiểm xã hội ...................................................................................... 14
2.1.
Nguyên nhân ............................................................................................................... 14
2.2.
Giải quyết nguy cơ vỡ quỹ BHXH .............................................................................. 15
CÁC THÔNG TIN MỞ RỘNG ......................................................................................... 16
TỔNG KẾT ................................................................................................................................... 17
1|Page
lOMoARcPSD|11119511
LỜI MỞ ĐẦU
Con người ai cũng có nhu cầu sinh sống và phát triển phụ thuộc vào chính khả năng lao động của
họ. Nhưng thực tế, họ không thể dễ dàng đạt được thuận lợi, có rất nhiều rủi ro phát sinh làm
giảm hoặc có thể làm mất hẳn nguồn thu nhập của mình. Chẳng hạn như ốm đau, tai nạn trong
lao động, mất việc làm hay vì tuổi già mà khả năng lao động bị suy giảm,.. Khi những trường hợp
như vậy xảy ra, các nhu cầu cần thiết của bản thân không những không giảm mà ngược lại còn
tăng lên và xuất hiện các nhu cầu mới như cần được khám chữa bệnh khi ốm đau, tai nạn thương
tật cần được chăm sóc,.. Vì thế để cuộc sống ổn định hơn, con người đã tìm đến những giải pháp
khác nhau, và một trong số đó đóng góp một phần quan trọng trong chính sách bảo đảm xã hội
của Đảng và Nhà nước ta đó chính là Bảo hiểm Xã hội (BHXH).
Như các bạn đã biết, Bảo hiểm Xã hội cần thiết cho mọi người, đặc biệt là người lao động.
BHXH có thể thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho những người lao động tham gia khi họ
bị giảm thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất việc làm. Ngồi ra, BHXH cịn giúp kích
thích hăng hái lao động nâng cao năng suất vì khi ốm đau, thai sản hay các tai nạn lao động xảy
ra hoặc khi về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất. Vì thế sẽ khiến cuộc sống
gia đình họ ln được đảm bảo ổn định và có chỗ dựa.
Tiếp theo là những thơng tin mà chúng mình tìm hiểu và được nhằm chia sẻ cho mọi người có thể
hiểu nhiều hơn về Bảo hiểm Xã hội. Hy vọng sẽ mang đến cho các bạn đọc những thơng tin bổ
ích và rất mong nhận được ý kiến phản hồi để bài này được hoàn thành chỉn chu.
2|Page
lOMoARcPSD|11119511
I.
CÁC KIẾN THỨC VÀ THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.
Khái niệm về BHXH
1.1.
Khái niệm
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một khái niệm mà chính phủ can thiệp vào nền thị trường bảo hiểm
để đảm bảo rằng các cá nhân người lao động và thân nhân của họ được bảo vệ trước rủi ro khẩn
cấp và lâu dài về vấn đề tài chính, giúp giải quyết về thu nhập trong đời sống của người lao động
khi họ gặp phải các trường hợp tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, bệnh tật,
tai nạn giao thông, tai nạn nghề nghiệp, hết tuổi lao động, tử vong,…1
BHXH được thực hiện thơng qua một quy trình trong đó yêu cầu các cá nhân đóng góp, để tạo ra
một quỹ chung mà sau này chính họ sẽ được hưởng những quyền lợi trong tương lai.
1.2.
Sổ BHXH
Mỗi cá nhân sẽ được cấp một sổ BHXH duy nhất, đây là mã để ghi nhận quá trình các cá nhân
tham gia các loại bảo hiểm để hưởng chính sách.
Sổ BHXH bao gồm những thông tin quan trọng của cá nhân như: thời gian làm việc, q trình
đóng và hưởng. Ngồi ra nó sẽ theo dõi việc đóng bảo hiểm và việc hưởng chế độ, đóng vai trị là
căn cứ để giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định của luật này.
Ví dụ: Một Sổ BHXH của một người có mã số gồm 10 chữ số: 4807228423.
2.
Lịch sử hình thành của BHXH
Bảo hiểm Xã hội hình thành thơng qua các hình thức sơ khai như: Hội tương trợ, lập quỹ hảo tâm
để giúp đỡ cho những người khó khăn đã có từ thời xa xưa. Với sự phát triển lâu dài cùng với
những luật lệ phù hợp đã hình thành như các quỹ dự phịng hoặc các tổ chức khám bệnh cho dân
vào những thời điểm khó khăn.
Con người đã nhận thấy được nhiều lợi ích của BHXH và dần khiến nó mở rộng khắp thế giới.
Ngồi ra, chính phủ Việt Nam cũng đã xây dựng nên một hệ thống bảo hiểm, đặc biệt là bảo
1
Tham khảo />
3|Page
lOMoARcPSD|11119511
hiểm xã hội để giải quyết các vấn đề tài chính cho nhân dân và cịn hình thành nhiều chế độ bảo
hộ khác để hỗ trợ về các vấn đề nghề nghiệp, tuổi già, tàn tật,..
3.
Bản chất của BHXH
BHXH được lập ra là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động.
Đó chính là q trình quỹ tiền được tập trung tích góp dưới sự quản lý, điều tiết của nhà nước (có
chế độ chính trị và nền kinh tế nhất định).
Bản chất của BHXH được thể hiện ở những nội dung sau đây:
-
BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội. Kinh tế càng phát triển đi
kèm với nhiều rủi ro phát sinh. Vì thế BHXH ln càng đa dạng và phát triển để hoàn
thiện hơn, đây cũng là nhu cầu cơ bản để đảm bảo cho tiêu chuẩn cuộc sống.
-
Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH là mối quan hệ 3 bên: Bên tham gia BHXH là
người đóng góp và hỗ trợ của nhà nước, bên BHXH là cơ quan chuyên trách đứng ra thực
hiện, bên được BHXH là người lao động và gia đình của họ.
-
Những rủi ro xảy ra trong BHXH có thể là rủi ro ngẫu nhiên hoặc khơng ngẫu nhiên, có
thể không giống với những ý muốn của con người.
-
Phần thu nhập của cá nhân khi gặp phải sự cố, rủi ro sẽ bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn
quỹ tiền của bên tham gia BHXH.
Về phương diện xã hội: BHXH là sự chia sẻ rủi ro, bảo đảm an toàn xã hội.
Về phương diện kinh tế: BHXH là quá trình phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia
bảo hiểm, thơng qua việc hình thành quỹ tiền tệ chung.
Về phương diện chính trị, pháp lý: BHXH đã trở thành quyền cơ bản của người lao động, dưới
sự quản lý pháp luật của nhà nước. Người tham gia BHXH có nghĩa vụ và trách nhiệm tham gia.
BHXH là một chính sách xã hội quan trọng, đảm bảo an sinh xã hội.
4.
Các nguyên tắc của BHXH
Mức hưởng Bảo hiểm xã hội được tính bằng mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội và có
chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội.
4|Page
lOMoARcPSD|11119511
-
Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao
động.
-
Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập tháng do người
lao động lựa chọn.
Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm
xã hội tự nguyện. Bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ
sở thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.
5.
Chức năng và tính chất của BHXH 2
Chức năng
- BHXH có thể bảo đảm bù đắp hoặc thay thế một phần thu nhập cho người lao động. Đây là
chức năng cơ bản nhất của BHXH. Chức năng này tác động đến cách hoạt động, quy trình, kế
hoạch của BHXH.
- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH. Qũy BHXH
được hình thành do đóng góp của những người tham gia, dùng để trợ cấp cho các tình huống khi
thu nhập của họ bị tác động (Người gặp rủi ro chỉ chiếm số ít). Như vậy, BHXH phân phối lại thu
nhập theo cả hai chiều giữa những người lao động có thu nhập cao và thấp, giữa những người
khoẻ mạnh đang làm việc với những người ốm yếu phải nghỉ việc,.. Chức năng này có nghĩa là
BHXH góp phần thực hiện cơng bằng xã hội.
- Góp phần kích thích người lao động hăng hái sản xuất nâng cao năng suất lao động cá nhân và
xã hội. Ví dụ như khi khỏe mạnh thì tham gia lao động được trả lương còn khi ốm đau đã có
BHXH trợ cấp thay thế cho nguồn thu nhập bị mất.
- Gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử dụng lao động, giữa người lao động với xã hội.
Mâu thuẫn giữa người lao động và người sử dụng lao động là khơng thể đốn trước, thơng qua
BHXH sẽ được điều hòa, thương lượng và giải quyết lành mạnh. Về chính quyền, chi cho BHXH
là cách thức giải quyết được khó khăn về đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần
làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị và xã hội được phát triển hơn
2
Tham khảo />
5|Page
lOMoARcPSD|11119511
Tính chất
-
BHXH có tính tất yếu khách quan.
Khi có rủi ro đến với người lao động thì cịn ảnh hưởng đến người sử dụng lao động, làm giảm
năng suất và tính ổn định. Vì thế buộc Nhà nước phải thơng qua BHXH để can thiệp, vì vậy
BHXH tồn tại mang tính khách quan.
-
BHXH mang tính ngẫu nhiên, phát sinh khơng đồng đều.
-
BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội đồng thời có tính dịch vụ.
Tính kinh tế thể hiện qua việc hình thành và sử dụng quỹ BHXH sao cho hợp lý và có hiệu quả
nhất. Cịn tính xã hội thì thể hiện qua việc BHXH sử dụng nhằm mục đích bảo đảm ổn định cho
những người lao động và gia đình họ và tính dịch vụ thể hiện thơng qua các hoạt động dịch vụ tài
chính.
Mục tiêu và ý nghĩa của BHXH
6.
Mục tiêu của BHXH
BHXH là để đảm bảo cân bằng về cuộc sống, thõa mãn nhu cầu sinh hoạt tối thiểu nhất của từng
cá nhân khi họ gặp những bất lơi, biến cố khó khăn làm mất khả năng tạo ra thu nhập. Giúp
người lao động duy trì và ổn định đời sống cho bản thân và gia đình.
Ý nghĩa của BHXH
-
Đảm bảo sự bình đẳng về vị trí xã hội của người lao động trong các nền kinh tế, thúc đẩy
sản xuất và phát triển.
-
Thể hiện sự gắn kết trách nhiệm giữa các thành viên trong xã hội, tạo thành một khối
đoàn kết thống nhất về quyền lợi.
-
Tạo sự phấn khởi, tâm lý ổn định, an tâm làm việc.
Đối tượng tham gia BHXH
7.
Theo Luật BHXH 2014 có quy định về các đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc:
-
Người lao động trong mọi loại hình tổ chức SXKD thuộc mọi thành phần kinh tế.
6|Page
lOMoARcPSD|11119511
-
Cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước.
-
Người lao động trong khu vực sự nghiệp: kinh tế, giáo dục, y tế,.. thuộc mọi thành phần
kinh tế.
-
Lực lượng vũ trang.
-
Người lao động có hợp đồng lao động từ 1 tháng đến dưới 3 tháng.
-
Người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, phường, thị trấn.
-
Cơng dân nước ngồi làm việc có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề.
Các chế độ của BHXH bắt buộc gồm: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu
trí, tử tuất.
Những đối tượng khơng tham gia BHXH cũng có thể tham gia BHXH tự nguyện.
Người tham gia BHXH tự nguyện sẽ được hưởng 2 chế độ: (Khoản 2 Điều 4 Luật Bảo hiểm xã
hội 2014): Hưu trí và Tử tuất.
Với các chế độ này, người tham gia có thể đảm bảo cuộc sống cho mình khi khơng thể tiếp tục
làm việc. Có thể thấy so với chế độ BHXH bắt buộc, người tham gia BHXH tự nguyện được
hưởng ít quyền lợi hơn.
Hiện nay BHXH tự nguyện cũng đã có thay đổi khách quan hơn. Đặc biệt, Nhà nước sẽ có chính
sách hỗ trợ tiền đóng BHXH tự nguyện cho một số đối tượng.
II.
PHÂN BIỆT BHXH BẮT BUỘC VÀ BHXH TỰ NGUYỆN
Bảo hiểm xã hội (BHXH) bao gồm 2 loại là BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện.3
Giống nhau: Cả BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện đều là hai loại hình bảo hiểm xã hội do
Nhà nước tổ chức, được quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội hiện hành.
Khác nhau:
(Căn cứ: Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và Nghị định 134/2015/NĐ-CP)
3
Tham khảo: />
7|Page
lOMoARcPSD|11119511
BHXH BẮT BUỘC
Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình
BHXH TỰ NGUYỆN
Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại
BHXH do Nhà nước tổ chức mà hình BHXH do Nhà nước tổ chức mà
Khái niệm
người lao động và người sử dụng lao
người tham gia được lựa chọn mức
động phải tham gia.
đóng, phương thức đóng phù hợp với
Mục đích: Bảo vệ lợi ích cơng cộng thu nhập của mình.
Mục đích: Đưa ra nhiều sự lựa chọn
và an toàn xã hội.
(Khoản 2 – Điều 3 Luật BHXH 2014)
Các loại hình
bảo hiểm
hơn cho người tham gia.
(Khoản 2 – Điều 3 Luật BHXH 2014)
Các loại hình BH bắt buộc:
Các loại BH tự nguyện:
+ BH trách nhiệm dân sự của chủ xe
+ BH hỏa hoạn,
cơ giới.
+ BH hàng hoá,
+ BH trách nhiệm dân sự của người
bảo hiểm hàng không đối với hành
khách,..
+ BH thiệt hại vật chất xe cơ giới,
+ BH tai nạn cá nhân,
+ BH du lịch,..
Xây dựng trên nguyên tắc thoả thuận
+ BH xã hội bắt buộc,..
và nguyện vọng của người tham gia.
- Người lao động;
Công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở
- Cán bộ, công chức,…
lên và không thuộc đối tượng tham
- Người hoạt động không chuyên gia BHXH bắt buộc.
Đối tượng
trách ở cấp dưới thành phố;
tham gia
-Người lao động trong khu vực sự BLĐTBXH)
nghiệp,..
(Điều 2 Luật BHXH 2014; Khoản 1,2
– Điều 2 Nghị định 115/2015/NĐCP; Khoản 1,3 – Điều 2 Nghị định
143/2018/NĐ-CP)
8|Page
(Điều 2 Thông tư 01/2016/TT –
lOMoARcPSD|11119511
- Chế độ ốm đau.
- Chế độ thai sản.
Các chế độ
được hưởng
- Chế độ tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp.
- Chế độ hưu trí.
- Chế độ tử tuất.
(Khoản 2 – Điều 4 Luật BHXH 2014)
- Chế độ hưu trí.
- Chế độ tử tuất.
(Khoản 1 – Điều 4 Luật BHXH 2014)
Trách nhiệm
đóng bảo hiểm
- Người lao động.
- Người sử dụng lao động.
Người sử dụng lao động
- Hằng tháng.
Người lao động
- Hằng tháng.
Phương thức
đóng
Người tham gia BHXH tự nguyện.
- 3 tháng một lần
- 06 tháng một lần
- 12 tháng một lần
- Nếu theo hợp đồng đưa người
lao động ra nước ngồi: đóng 1 lần
theo thời hạn quy định.
(Khoản 1,2 – Điều 85; Khoản 1,2 –
Điều 86 Luật BHXH 2014).
Người tham gia BHXH tự nguyện
- Hằng tháng.
- 03 tháng một lần.
- 06 tháng một lần.
- 12 tháng một lần.
- Đóng nhiều năm một lần (khơng
q 5 năm).
- Đóng một lần cho những năm
cịn thiếu nếu đủ tuổi về hưu (Điều
kiện còn thiếu dưới 10 năm).
(Khoản 2 – Điều 87 Luật BHXH
2014).
Mức đóng
Người sử dụng lao động:
Người tham gia BHXH tự nguyện
(theo tháng)
Đóng 17,5% trên quỹ tiền lương chia
Đóng 22% trên quỹ tiền lương vào
9|Page
lOMoARcPSD|11119511
thành:
quỹ hưu trí và tử tuất; tối đa khơng
+ Quỹ ốm đau và thai sản : 3%.
quá 20% mức lương cơ sở.
+ Quỹ bảo hiểm tai nạn và bệnh nghề
nghiệp: 0,5%.
Nhà nước hỗ trợ mức đóng theo tỉ lệ
% trên mức đóng BHXH hằng tháng
theo mức chuẩn hộ nghèo vùng nơng
+ Quỹ hưu trí và tử tuất: 14%.
thơn (30% thuộc hộ nghèo, 25% hộ
Người lao động
cận nghèo, 10% đối tượng khác)
Đóng 8% mức tiền lương tháng vào
quỹ hưu trí và tử tuất.
(Khoản 1 – Điều 85; Khoản 1,3 –
(Khoản 1 – Điều 87 Luật BHXH
2014; Khoản 1,2 – Điều 14 Nghị
định 134/2015/NĐ-CP).
Điều 86 Luật BHXH 2014; Điều 13
Nghị định 143/2018/NĐ-CP; Điều 3
Nghị định 44/2017/NĐ-CP).
So sánh về Ưu và Nhược điểm
- Sẽ được hưởng 5 chế độ khi tham - Phương thức và thời gian đóng linh
gia BHXH bắt buộc
hoạt, ngồi ra người tham gia còn
- Việc thực hiện thu bảo hiểm khá được sự hỗ trợ của Nhà nước.
dễ dàng đối với các đối tượng tham
- Người tham gia đóng nộp một
gia vì có cơ quan, doanh nghiệp hỗ thời gian và khơng cịn khả năng
tham gia nữa thì họ vẫn có thể rút
trợ thực hiện.
Ưu điểm
- Đối tượng vừa tham gia BHXH BHXH về và coi như đây là một
bắt buộc và tự nguyện thì chế độ khoản tiền để dành để phịng khi
hưởng, chế độ hưu trí sẽ căn cứ vào cuộc sống khó khăn.
- Giảm bớt gánh nặng về kinh tế
số năm đóng BHXH bắt buộc.
cho người thân khi có những rủi ro
về mặt sức khỏe hoặc người tham gia
BH mất.
10 | P a g e
lOMoARcPSD|11119511
- Dựa theo nguyên tắc mức đóng và
Bổ sung thêm các khoản thu nhập mức hưởng thì đối tượng tham gia đa
người lao động bắt buộc tính BHXH số là những người khá giả, còn đối
bắt buộc.
Nhược điểm
tượng là người nghèo còn hạn chế.
- Thời gian để được hưởng các chế
độ khá dài, người dân với tư tưởng
thấy cái lợi trước mắt thì sẽ khó lịng
tham gia.
Kết luận: Như vậy, người tham gia BHXH bắt buộc sẽ được giải quyết nhiều chế độ hơn so với
người tham gia BHXH tự nguyện. Với những ai không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
thì việc tham gia BHXH tự nguyện là giải pháp đảm bảo tài chính khi bản thân hết tuổi lao động.
Ví dụ 1: Bạn A có một chiếc xe máy Honda Scoopy, A mua bảo hiểm cho xe máy này giá
60.000/năm. Đây là bảo hiểm bắt buộc (thuộc BH trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới).
Một ngày nọ, A bị trộm mất chiếc xe máy. Nhưng nhờ trước đó mua BH thiệt hại vật chất xe cơ
giới nên được bồi thường. Một người bạn của A cũng bị trộm xe nhưng vì khơng mua BH thiệt
hại nên không nhận được khoản bồi thường nào. -> Đây là lợi ích của BHXH.
Ví dụ 2: Giả sử một lao động nữ đóng trong 20 năm với mức đóng là 22% tiền lương tháng thì
mức hưởng là 55% tiền lương bình quân với thời gian hưởng dựa trên tuổi thọ trung bình của nữ
ở độ tuổi 55 là 24,6 năm. Như vậy, rõ ràng mức hưởng đang cao hơn gấp nhiều lần so với mức
đóng, trong khi thời gian hưởng dài hơn so với thời gian đóng góp.
11 | P a g e
lOMoARcPSD|11119511
III.
QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.
Các thông tin cơ bản4
1.1.
Khái niệm
Quỹ bảo hiểm xã hội là một quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngồi ngân sách Nhà nước,
được hình thành từ đóng góp của người sử dụng lao động, người lao động và có một phần sự hỗ
trợ từ Nhà nước,..
1.2.
Nguồn hình thành quỹ BHXH
Quỹ BHXH được hình thành từ 3 nguồn cơ bản sau (Theo Khoản 4 Điều 3 Luật BHXH 2014):
-
Người sử dụng lao động đóng góp
Đây là lực lượng đóng góp vào quỹ chiếm tỉ trọng tương đối lớn. Người sử dụng lao động tham
gia đóng BHXH sẽ giảm thiểu được gánh nặng khi không may người lao động của mình gặp rủi
ro, tai nạn, ốm đau đồng thời góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội.
-
Người lao động tự đóng góp
Việc đóng góp một phần thu nhập của mình vào quỹ BHXH, người lao động sẽ bớt được nỗi lo
khi rủi ro xảy ra và đảm bảo được việc khi quá tuổi lao động sẽ được một nguồn thu nhập ổn định
trang trải cuộc sống cho mình. Người lao động có đóng mới có hưởng, các chính sách lương hưu
hoặc trợ cấp mai táng, thai sản… được hoạt động dựa trên nguồn quỹ BHXH.
-
Nhà nước hỗ trợ
Đôi lúc quỹ sẽ bị thâm hụt do nhiều nguyên nhân khác nhau, dẫn đến việc không đảm bảo cho
việc thực hiện an sinh xã hội. Lúc này Nhà nước sẽ thực hiện hỗ trợ thêm vào quỹ BHXH để có
thể tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ.
Ngoài ra theo quy định tại Điều 82 Luật BHXH 2014 quy định các nguồn hình thành quỹ bảo
hiểm xã hội ngồi 3 nguồn trên thì Quỹ BHXH cịn hình thành từ Tiền sinh lời của các hoạt động
4
Tham khảo: /> />
12 | P a g e
lOMoARcPSD|11119511
đầu tư từ quỹ và Các nguồn thu hợp pháp khác như Đóng góp ủng hộ của các cá nhân, tổ chức từ
thiện trong và ngoài nước; Khoản tiền thu nộp phạt từ các đơn vị chậm đóng hoặc sai luật BHXH.
Theo quy định hiện nay người lao động sẽ đóng 5% lương tháng cho BHXH, 1% lương tháng cho
BHYT. Người sử dụng lao động đóng 15% quỹ lương tháng cho BHXH và 2% quỹ lương tháng
cho BHYT.
Phương thức đóng góp quỹ BHXH
1.3.
-
Căn cứ vào mức lương mà doanh nghiệp chi trả cho các cá nhân.
-
Căn cứ vào quỹ lương của doanh nghiệp, tổ chức.
Để xác định mức đóng góp thì dựa vào mức thu nhập cơ bản của người lao động cân đối với nền
kinh tế.
Mức đóng góp quỹ BHXH
1.4.
Ở nước ta có mức đóng góp BHXH:
-
Người lao động: 5% lương hàng tháng của người lao động cho BHXH, 1% lương hàng
tháng đóng góp cho BHYT.
-
Người sử dụng lao động: 15% quỹ lương tháng cho BHXH, 2% cho BHYT.
Mục đích sử dụng quỹ BHXH
1.5.
Xác định mục đích của quỹ BHXH là một trong các vấn đề quan trọng nhằm đảm bảo quỹ được
sử dụng đúng với mục đích thành lập. Đồng thời tránh việc mất mát gây ảnh hưởng đến hoạt
động của tổ chức cũng như quyền lợi của những người tham gia BHXH.
Theo Điều 84 Luật BHXH 2014 quy định về việc sử dụng quỹ BHXH như sau:
-
Chi trả cho các chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định.
Đây là khoản chi chính và chiếm tỉ trọng cao nhất trong quỹ, được chi cho các khoản: trả lương
hưu, đóng BHYT, chi trả cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp hoặc thai sản,.. Đảm bảo cho
người dân có cuộc sống tốt hơn, an tâm làm việc và đỡ gánh nặng khi không may gặp rủi ro.
-
Chi trả chi phí quản lý Bảo hiểm Xã hội
13 | P a g e
lOMoARcPSD|11119511
Các chi phí quản lý được chi trả như:
+ Các chi phí tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về BHXH,..;
+ Chi phí tổ chức thu, chi BHXH và hoạt động bộ máy của cơ quan BHXH các cấp;
+ Chi phí cải cách thủ tục bảo hiểm xã hội, hiện đại hóa hệ thống quản lý; phát triển, quản lý
người tham gia, người thụ hưởng bảo hiểm xã hội.
Quỹ bảo hiểm xã hội là một nguồn quỹ quan trọng trong hệ thống các nguồn quỹ tại Việt Nam.
Quỹ BHXH được hình thành và sử dụng theo quy định nghiêm ngặt của Luật pháp.
Nguy cơ vỡ Quỹ Bảo hiểm xã hội
2.
Quỹ BHXH nằm ngồi ngân sách Nhà nước, nó là cơng sức đóng góp của người lao động và
doanh nghiệp. Vì vậy đầu tư phải hết sức chun nghiệp, khơng để mất cả vốn lẫn lãi.
2.1.
Nguyên nhân
Quỹ BHXH có thể bị vỡ do các nguyên nhân sau:
-
Quỹ có thể đọng lại trong các cơng trình chưa hồn thành hay bị thất thoát do các nguyên
nhân như thiên tai, địch họa,.. hay Nhà nước chưa thể hồn vốn những cơng trình thủy
điện, đường xá chưa được làm xong,..
-
Tỉ lệ già hóa của Dân số Việt Nam quá nhanh cũng là một nguyên nhân gây nguy cơ vỡ
Quỹ BHXH.
VD: Theo số liệu quỹ BHXH tỷ lệ già hóa từ năm 2012 đến năm 2013 khoảng 600.000 người.
Tăng khoảng 26% vì thế mỗi năm có khoảng hơn 1/2 triệu người hưởng BHXH.
-
Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam khoảng 67 lên 73 tuổi, thời gian hưởng bảo hiểm
tăng từ 13 -> 20 năm. Chưa kể, số người đóng BHXH ngày càng ít đi.
VD: Vào năm 1996, có 217 người đóng BHXH, có một người hưởng lương hưu. Năm 2000 chỉ
còn 34 người đóng, năm 2009 cịn 11 người và hiện nay cứ 9 người đóng BHXH thì có một
người hưởng lương hưu, khiến cho quỹ hưu trí mất cân đối. Đây cũng là nguyên nhân Quỹ
BHXH bị vỡ.
14 | P a g e
lOMoARcPSD|11119511
-
Doanh nghiệp chiếm dụng vốn của BHXH.
VD: Theo số liệu từ năm 2013 – 2015, cơ quan BHXH đã khởi kiện khoảng 4000 doanh nghiệp
trốn BHXH.
-
Tỷ lệ nợ đóng, trốn đóng cao.
VD: Tính đến tháng 8/2011, tổng số tiền nợ BHXH trên cả nước là 4.611 tỷ đồng. Chế tài xử phạt
vi phạm hành chính về BHXH hiện hành chưa đủ mạnh và hiệu quả không cao.
-
Quỹ BHXH đầu tư kém hiệu quả. Số thặng dư của quỹ BHXH là khá cao nhưng chưa
được sử dụng tốt cho mục đích sinh lời. Quỹ BHXH không trực tiếp tham gia đầu tư để
sinh lời mà phần lớn cho các ngân hàng thương mại vay với lãi suất thấp hơn thị trường,
rồi các ngân hàng này cho vay lại để hưởng chênh lệch. 5
Giải quyết nguy cơ vỡ quỹ BHXH
2.2.
-
Đầu tiên, phải tăng thời gian đóng BHXH.
Tăng tuổi nghỉ hưu là xu hướng tất yếu, các nước trên thế giới đều phải làm, dù cả Chính phủ và
Người lao động đều khơng muốn. Bản chất của tăng tuổi hưu là tăng thời gian đóng và giảm thời
gian hưởng, giúp cân đối Quỹ BHXH. Khi quỹ BHXH hết, theo luật BHXH sẽ tăng thời gian
đóng BHXH thêm 5 năm nữa, nghĩa là người tham gia muốn được hưởng lương hưu tối đa phải
đóng theo quy định 5 năm.
-
Thứ hai, phải tách lương hưu của khu vực Hành chính sự nghiệp Nhà nước và khu vực
Thị trường ra riêng.
Đồng thời, cần xem xét lại mức đóng và mức hưởng của người lao động tại khu vực Doanh
nghiệp Nhà nước vì khơng thể bao cấp lương hưu mãi.
Hiện nay mức tiền lương hưu cho lao động làm việc tại Doanh nghiệp Nhà nước tính theo mức
bình qn 5 năm cuối đóng BHXH. Trong khi ở doanh nghiệp các khu vực khác tính bình qn
cả q trình (Tiền lương sẽ thấp hơn nhiều so với tính bình quân 5 năm cuối do trượt giá, lạm
phát,..), điều này là không hợp lý.
5
Tham khảo />
15 | P a g e
lOMoARcPSD|11119511
IV.
CÁC THÔNG TIN MỞ RỘNG
[1] Trên thị trường hiện nay xuất hiện hành vi rao mua Sổ Bảo hiểm xã hội (BHXH) của những
người đang gặp khó khăn vì dịch Covid-19. Dịch bệnh khiến nhiều người lao động thất nghiệp và
gặp khó khăn khi tìm việc làm nên họ lựa chọn nhận BHXH một lần để trang trải cuộc sống. Lợi
dụng tình hình này, một số đối tượng thu mua sổ BHXH của người lao động nhằm trục lợi cho
mình.
Theo quy định, việc mua bán sổ BHXH là hành vi vi phạm pháp luật. Sổ BHXH không phải là
đối tượng của cầm cố, thế chấp hoặc mua bán. Bất kì hoạt động nào liên quan đến việc mua bán,
thu gom sổ BHXH đều là bất hợp pháp và sẽ bị xử lý nghiêm khắc theo quy định của pháp luật.
Theo BHXH, trong thời điểm này, nếu không may bị thất nghiệp, người lao động nên đăng ký
nhận trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp học nghề; đăng ký nhận chế độ hỗ trợ từ gói an sinh của Chính
phủ thay vì mua BHXH một lần. Ðợi qua đợt khó khăn do dịch bệnh Covid-19 gây ra, nền kinh tế
vận hành bình thường trở lại, người lao động có cơ hội trở lại thị trường lao động, tiếp tục đóng
BHXH để cộng nối thời gian tính hưởng lương hưu sau này. 6
[2] Ở Việt Nam, ngày 04/3/2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg về các
nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội
ứng phó với dịch Covid-19, Nhiều cơng văn được cơng bố tạm dừng đóng BHXH đối với các đối
tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 đến hết tháng 6 hoặc tháng 12 năm 2020 và khơng tính lãi
phạt chậm nộp theo thẩm quyền và quy định của pháp luật. Điều này sẽ một phần giúp người dân
bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh an tâm hơn trong cuộc sống của mình. 7
Tham khảo:
6
/>7
/>
16 | P a g e
lOMoARcPSD|11119511
TỔNG KẾT
Trên đây là toàn bộ nội dung về Đề tài 1: (BH Nhà nước) Bảo hiểm xã hội (không bao gồm bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tiền gửi) mà Nhóm 8 đã tìm hiểu và thu thập được trên
cơ sở về nguồn hình thành, mục đích sử dụng của BHXH và Nguy cơ vỡ Quỹ BHXH.
Tóm lại, BHXH là một trong những chính sách xã hội cơ bản nhất của mỗi quốc gia, nó thể hiện
trình độ văn minh, tiềm lực và cả sức mạnh về kinh tế, khả năng tổ chức và quản lý của mỗi quốc
gia. BHXH cịn mang tính chất nhân đạo, nhân văn, chúng ta dùng tiền đóng góp khi cịn trẻ khoẻ
để sử dụng vào lúc tuổi già, đau yếu. Xét về lâu dài, mọi người lao động trong xã hội đều có
quyền tham gia BHXH và nên tham gia BHXH. Và ngược lại, BHXH cũng phải có trách nhiệm
bảo hiểm cho mọi người lao động và gia đình của họ, kể cả khi họ đã và đang còn trong độ tuổi
lao động.
Vì vậy, nếu bạn khơng thuộc các đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, hãy nhanh chóng tham gia
BHXH tự nguyện để có một nền tảng đảm bảo các nguồn lợi ích cho mình khi xảy ra các trường
hợp bất trắc, bất khả kháng đối với bản thân hoặc ngay cả với gia đình của các bạn nhé. Cảm ơn
các bạn đã theo dõi hết bài của Nhóm 8 chúng mình và hi vọng sẽ nhận được các góp ý của giảng
viên và các bạn trong lớp học phần.
17 | P a g e