Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Đề cương n lý 2 2018 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.11 KB, 47 trang )

Trờng I HC hồng đức

đề cơng chi tiết học phần

Khoa Lý luận chính trị - Luật

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

Bộ môn: Nguyên lý

CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
MÃ HỌC PHẦN: 196056

1. Thông tin về giảng viên
1.1. Mai Thị Quý
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, giảng viên chính, Phó trởng khoa.
- Địa điểm làm việc: Ph.120, nh hc chung A5, đại học Hồng Đức, 565
Quang Trung, phường Đông V, TP Thanh Húa.
- Địa chỉ liên hệ: Ph.120, nh hc chung A5, i hc Hng c
- Điện thoại: 0912 603 834

Email:


1.2. Lê Thị Thắm
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, giảng viên, Trởng bộ
môn.
- Địa điểm làm viÖc: Ph.121, nhà học chung A5, đại học Hồng Đức, 565
Quang Trung, phng ụng V, TP Thanh Húa.
- Địa chỉ liªn hƯ: Ph.121, nhà học chung A5, đại học Hồng c
- Điện thoại: 0917 304 898



Email:


1.3. Nguyễn Thị Hờng
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên chính.
- Địa điểm làm việc: Ph.121, nh hc chung A5, i học Hồng Đức, 565
Quang Trung, phường Đông Vệ, TP Thanh Húa
- Địa chỉ liên hệ: Ph.121, nh hc chung A5, i hc Hng c
Điện thoại: 0912 881 498

Email:


1.4. Nguyễn Thị Chinh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, ging viờn.
- Địa điểm làm việc: Ph.121, nh hc chung A5, đại học Hồng Đức, 565
Quang Trung, phường Đông Vệ, TP Thanh Húa
- Địa chỉ liên hệ: Ph.121, nh hc chung A5, đại học Hồng Đức

1


- Điện thoại: 0917 943 801

Email:


1.5. Nguyễn Thị Hải Lý
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, ging viờn.

- Địa điểm làm việc: Ph.121, nh hc chung A5, i học Hồng Đức, 565
Quang Trung, phường Đông Vệ, TP Thanh Húa
- Địa chỉ liên hệ: Ph.121, nh hc chung A5, i hc Hng c
-

Số

điện

thoại:

0935

356

271

Email:
Thông tin về giảng viên có thể giảng dạy học phần
1.1. Lê Thị Hoài
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, ging viờn.
- Địa điểm làm viÖc: Ph.121, nhà học chung A5, đại học Hồng Đức, 565
Quang Trung, phng ụng V, TP Thanh Húa
- Địa chỉ liªn hƯ: Ph.121, nhà học chung A5, đại học Hồng c
-

Số

điện


thoại:

0974

688

467

Email:
1.2. Bùi Thị Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: Thc s, ging viờn.
- Địa điểm làm việc: Ph.121, nh học chung A5, đại học Hồng Đức, 565
Quang Trung, phường ụng V, TP Thanh Húa
- Địa chỉ liên hệ: Ph.121, nh hc chung A5, i hc Hng c
- Điện thoại: 0937 571 979

Email:


1.3. Ngun Phan Vị

- Chøc danh, häc hµm, học vị: Thc s, ging viờn.
- Địa điểm làm việc: Ph.121, nhà học chung A5, đại học Hồng Đức, 565
Quang Trung, phng ụng V, TP Thanh Húa
- Địa chỉ liên hệ: Ph.121, nh hc chung A5, i hc Hng c
-

Điện

thoại:


0904

600

768

Email:
2. Thông tin chung về học phần
Tên ngành, khoá đào tạo: Tất cả các ngành học, bậc cao đẳng và
đại học năm thứ nhất.

2


- Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin phần 2.
- Số tín chỉ: 03
- Học kỳ: 2
- Học phần: Bắt buộc
- Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của CN MácLênin phần 1.
- Các học phần kế tiếp: T tởng Hồ Chí Minh, Đờng lối cách mạng
của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 32 tiết
+ Thảo luận : 26 tiết
+ Thực hành: 0
+ Tự học: 135 tiết
Địa chỉ của bộ môn phụ trách: Bộ môn Những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Khoa Lý luận chính trị Lut, Ph.906
nhà iều hành, cơ sở chính, Đại học Hồng Đức, 565 Quang Trung, phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá.

3. Mục tiêu của học phần
3.1. Về kiến thức:
- Hiểu đợc một cách hệ thống những học thuyết kinh tế cơ
bản nhất của chủ nghĩa Mác-Lênin về phơng thức sản xuất t bản chủ
nghĩa.
- Hiểu đợc sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, tính tất
yếu và nội dung của cách mạng xà hội chủ nghĩa, quá trình hình
thành và các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế xà hội cộng
sản chủ nghĩa, những vấn đề chính trị xà hội có tính quy luật
trong tiến trình cách mạng xà hội chđ nghÜa vµ triĨn väng cđa chđ
nghÜa x· héi.
3.2. VỊ kỹ năng:
- Trên cơ sở trang bị những kiến thức về mặt lý luận, ngời học
mở rộng và nâng cao nhận thức khoa học về các vấn đề kinh tế,
chính trÞ-x· héi hiƯn nay.

3


- BiÕt vËn dơng kiÕn thøc lý ln cđa m«n học vào việc tiếp
cận các môn khoa học chuyên ngành và hoạt động thực tiễn của bản
thân một cách năng động, sáng tạo.
3.3. Về thái độ:
- Nâng cao lập trờng t tởng chính trị, nhận thức rõ hơn về con
đờng ®i lªn CNXH ë níc ta hiƯn nay.
- HiĨu râ, tin tởng và thực hiện tốt chủ trơng, đờng lối, chính
sách của Đảng, Nhà nớc trong công cuộc đổi mới.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Nội dung học phần bao gồm hai phần: Phần thứ nhất trình bày
học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phơng thức sản xuất

t bản chủ nghĩa. Cụ thể là làm rõ các phạm trù, các quy luật kinh tế
cơ bản thông qua các học thuyết nh : học thuyết giá trị, học thuyết
giá trị thặng d, học thuyết về chủ nghĩa t bản độc quyền và chủ
nghĩa t bản độc quyền nhà nớc. Phần thứ hai bao gồm những quan
điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xà hội, về sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng x· héi chđ
nghÜa. Qua ®ã, chØ râ xu thÕ tÊt yếu của sự ra đời phơng thức sản
xuất cộng sản chủ nghĩa và các giai đoạn phát triển của nó cũng nh
những vấn đề chính trị xà hội có tính quy luật trong tiến trình
cách mạng XHCN nh: xây dựng nền dân chủ, nhà nớc và nền văn hoá
xà hội chủ nghĩa; vấn đề dân tộc và tôn giáo trong tiến trình xây
dựng chủ nghĩa xà hội.
5. Nội dung chi tiÕt häc phÇn
PhÇn thø hai
Häc thut kinh tÕ cđa chủ nghĩa Mác-Lênin về
phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa
Chơng 4
Học thuyết giá trị
I. Điều kiện ra đời, đặc trng và u thế của sản xuất hàng
hoá
1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá
2. Đặc trng và u thế của sản xuất hàng hoá
II. Hàng hoá

4


1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
3. Lợng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hởng đến lợng giá trị

hàng hoá.
III. Tiền tệ
1. Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của riền
tệ
2. Chức năng của tiền tệ
IV. Quy luật giá trị
1. Nội dung của quy luật giá trị
2. Tác động của quy luật giá trị
Chơng 5
Học thuyết giá trị thặng d
I. Sự chuyển hoá của tiền tệ thành t bản
1. Công thức chung của t bản
2. Mâu thuẫn của công thức chung của t bản
3. Hàng hoá sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa t bản
II. Sự sản xuất ra giá trị thặng d
1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và
quá trình sản xuất ra giá trị thặng d
2. Khái niệm t bản, t bản bất biến và t bản khả biến
3. Tỷ suất giá trị thặng d và khối lợng giá trị thặng d
4. Hai phơng pháp sản xuất giá trị thặng d và giá trị thặng d siêu
ngạch
5. Sản xuất giá trị thặng d quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ
nghĩa t bản.
6. Tuần hoàn và chu chuyển t bản. T bản cố định và t bản lu
động
III. Sự chuyển hoá của giá trị thặng d thành t bản tích
luỹ t bản
1. Thực chất và động cơ của tích luỹ t bản
2. Tích tụ và tập trung t bản
3. Cấu tạo hữu cơ của t b¶n


5


IV. Các hình thái t bản và các hình thức biểu hiện của giá
trị thặng d
1. Chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa. Lợi nhuận và tỷ suất lợi
nhuận
2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
3. Sự phân chia giá trị thặng d giữa các tập đoàn t bản
Chơng 6
Học thuyết về chủ nghĩa t bản độc quyền và
chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc
I. Chủ nghĩa t bản độc quyền
1. Sự chuyển biến từ chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh sang
chủ nghĩa t bản độc quyền
2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản độc
quyền
3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng d
trong giai đoạn chủ nghĩa t bản độc quyền
II. Chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc
1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa t bản độc
quyền nhà nớc
2. Những biểu hiện mới của chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc
III. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của chủ
nghĩa t bản
1. Vai trò của chủ nghĩa t bản đối với sự phát triển của nền sản
xuất xà hội
2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa t bản


Phần thứ ba
Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xà hội
Chơng 7
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng x·
héi chñ nghÜa

6


I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó
2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân
3. Vai trò của đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
II. Cách mạng xà hội chủ nghĩa
1. Cách mạng xà hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó
2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xà hội chủ
nghĩa
3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
trong cách mạng xà hội chủ nghĩa
III. Hình thái kinh tế xà hội cộng s¶n chđ nghÜa
1. Xu thÕ tÊt u cđa sù ra đời hình thái kinh tế - xà hội cộng sản
chủ nghĩa.
2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế xà hội cộng sản
chủ nghĩa.
Chơng 8
Những vấn đề chính trị-xà hội có tính quy luật trong tiến
trình cách mạng xà hội chủ nghĩa
I. Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nớc XHCN

1. Xây dựng nền dân chủ XHCN
2. Xây dựng nhà nớc XHCN
II. Xây dựng nền văn hoá XHCN
1. Khái niệm nền văn hoá XHCN
2. Nội dung và phơng thức xây dựng nền văn hoá XHCN
III. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo
1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa MácLênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa MácLênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Chơng 9

7


Chđ nghÜa x· héi hiƯn thùc vµ triĨn väng
I. Chđ nghĩa xà hội hiện thực
1. Cách mạng tháng Mời Nga và mô hình CNXH hiện thực đầu
tiên trên thế giới.
2. Sự ra đời của hệ thống các nớc XHCN và những thành tựu
của nó
II. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xôviết
và nguyên nhân của nó
1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xôviết
2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô
hình CNXH Xôviết
III. Triển vọng của CNXH
1. Chủ nghĩa t bản không phải là tơng lai của xà hội loài ngời
2. CNXH tơng lai của loài ngời
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
- HL1: Bộ GD&ĐT, giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin Nxb, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.
- HL2: Bộ GD&ĐT, giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin MácLênin (dùng cho khối ngành không chuyên kinh tế - quản trị kinh
doanh), Nxb CTQG, Hà Nội, năm 2008.
- HL3: Bộ GD&ĐT, giáo trình Chđ nghÜa x· héi khoa häc, Nxb
CTQG, Hµ Néi, 2006
6.2. Học liệu tham khảo:
- HL4: Bộ GD&ĐT, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà nội, 2014.
- HL5: ĐH Quốc gia Hà Nội, Một số chuyên đề về Những nguyên
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội,
2008.
- HL6: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, HN 1986,
1991, 1996, 2001, 2006, 2011, 2016.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung.

8


Hình thức tổ chức dạy học học phần
Tuần
thứ
(của
học
phần
)
1
2
3
4

5

Nội dung

Nội
Nội
Nội
Nội
Nội

dung1
dung 2
dung 3
dung 4
dung 5

3
3
3
3
3

2
2
2

9
9
12
12

12

6
7
8

Néi dung 6
Néi dung 7
Néi dung 8

3
3
3

2
2
2

12
12
12

9
10

Néi dung 9
Néi dung 10

3
3


2
2

12
12

11
12

Néi dung 11
Néi dung 12

2

2
2

9

13
14
15

Néi dung 13
Néi dung 14
Nội dung 15
Tổng số

2

2

3


thuy
ết

32


Làm
mina việc
nhó
m

Khác

2
26

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung

9

Tự
học,
tự
N/C


3

3
3
135

T
vấn
của
GV

KT, ĐG

BTCNL
1
Thi GK
BT
nhóm
BTCNL
2
Bài thu
hoạch
CN

4
bài
ĐGTX

Tổ
ng



Nội dung 1, tuần 1

Hình
thức
tổ
chức
DH


thuyết

Thời
gian,
địa
điểm

Nội dung
chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Giảng

1. Điều kiện 1. Hiểu khái niệm Đọc trớc tài
ra đời, tồn tại sản xuất hàng hoá; liệu ở nhà:

Tr
của sản xuất điều kiện ra đời, HL1,
hàng hoá
tồn tại của sản xuất 186-197.
HL2, tr.58hàng hoá.
2. Hàng hoá 2. Hiểu khái niệm 68.

đờng

và hai thuộc hàng hoá; hai thuộc

3 tiết

Ghi
chú

tính của hàng tính của hàng hoá;
hoá.

mối quan hệ giữa
hai thuộc tính của
hàng hoá.

3.

Tính

hai 3. Hiểu đợc hai mặt

mặt của lao của lao động sản

động

sản xuất hàng hoá. Từ

xuất

hàng đó, thấy đợc nguồn

hoá.

gốc của giá trị sử
dụng và giá trị của
hàng hoá.
- Khẳng định đợc
công lao của C.Mác
trong việc phát hiện
ra tính chất hai mặt
của lao động sản

Tự học

ở nhà,
th
viện.

xuất hàng hoá.
1. Đặc trng và 1. Phân biệt đợc sản - Đọc và
u thế của sản xuất hàng hoá với trình bày
vào vở tự
xuất

hàng SXTCTT.
hoá.
- Hiểu đợc các u thế học. HL1, tr
188-189.
của SXHH.

Trực

Những

vấn - Hiểu sâu sắc hơn -

10

Nghiên Khôn


tiếp ở
T vấn trên
của GV lớp, văn
phòng
BM,
qua
ĐT,
email

đề liên quan
đến nội dung
trong tuần 1
mà SV yêu

cầu.

những vấn đề đÃ
đợc trình bày trong
giáo trình.
- Mở rộng thêm kiến
thức và nâng cao kỹ
năng vận dụng, liên
hệ những kiến thức
đà học vào nhận
thức các vấn đề
thực tiễn.

cứu kỹ bài
học trớc khi
yêu cầu GV
t vấn.
- Lựa chọn
các vấn đề
cần đợc t
vấn có liên
quan.

g
t
vấn
ngoài
chơng
trình
môn

học

Nội dung 2, tuần 2

Hình
thức tổ
chức
dạy học


thuyết

Tự học

Thời
gian,
địa
điểm

Nội dung
chính

Mục tiêu cụ thể

1. Lợng giá trị
ca hàng hoá
và các yếu tố
ảnh
hởng
đến lợng giá

trị hàng hoá.
2. Lịch sử ra
đời và bản
chất của tiền
tệ.

1. Hiểu đợc lợng giá trị
hàng hoá, cách tính lợng giá trị hàng hoá,
3 tiết
các nhân tố ảnh hởng
đến lợng giá trị hàng
Giảng
hoá.
đờng
2. - Hiểu đợc lịch sử
ra đời và bản chất
của tiền tệ
- Giải thích đợc tại
sao tiền tệ là một loại
hàng hoá đặc biệt.
3. Quy luật giá 3. Hiểu nội dung và
tác động của quy luật
trị.
giá trị.
1. Chức năng 1. Hiểu đợc 5 chức
ở nhà, của tiền tệ, năng của tiền tệ
th
quy lut lu
viện.
thụng tin t v

vn lm phỏt.

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Đọc trớc tài
liệu ở nhà:
HL1, tr 197207;
214217.
HL2,
tr.6984.

Đọc và viết
vào vở tự
học.
HL1, tr 207217.
HL2,
tr.7780.
Trực
Những
vấn - Hiểu sâu sắc hơn - Nghiên cứu
tiếp ở đề liên quan những vấn đề đà ®- bµi häc tríc

11

Ghi
chó


T

vấn trên
của GV lớp,
văn
phòng
BM
hoặc
qua
ĐT,
email

đến nội dung
trong tuần 2
mà SV yêu
cầu.

ợc trình bày trong
giáo trình.
- Mở rộng thêm kiến
thức và nâng cao kỹ
năng vận dụng, liên
hệ những kiến thức
đà học vào nhận thức
các vấn đề thực tiễn.

khi yêu cầu
GV t vấn.
- Lựa chọn
kỹ các vấn
đề cần đợc
t vấn liên

quan
đến
nội dung bài
học.

Nội dung 3, tuần 3

Hình
thức tổ
chức
dạy học

Thời
gian,
địa
điểm

3 tiết

thuyết

Giảng
đờng

Nội dung
chính

Mục tiêu cụ thể

1. Công thức 1. Hiểu đợc sự giống

chung của t nhau và khác nhau
bản
giữa công thức lu
thông hàng hoá giản
đơn và công thức
chung của t bản. Từ
đó,
hiểu đợc khi
nào thì tiền tệ
chuyển hoá thành t
bản.
- Giải thích đợc tại
sao C.Mác gọi T- H-T
2. Mâu thuẫn là công thức chung
của công thức của t bản.
chung của t 2. Hiểu đợc hai mặt
bản.
của
mâu
thuẫn
3. Hàng hoá trong
công
thức
sức lao động
chung của t bản.

12

Yêu cầu SV
chuẩn bị


Trớc khi đến
lớp đọc trớc
- HL1, tr 219229;
247249.
- HL2, tr.96110.
www.cpv.org.
vn
www.marxist
s.org

Ghi
chó


4. Bản chất
kinh tế của
tiền công

Thảo
luận
nhóm

2 tiết
Giảng
đờng

1. Tại sao phát
triển kinh tế
hàng hoá, kinh

tế thị trờng
trong TKQĐ ở
Việt Nam là
tất yếu khách
quan? Những
thành tựu cơ
bản trong việc
phát triển nền
kinh tế hàng
hoá ở
Việt
Nam hiện nay.
2. Lợng giá trị
của hàng hoá.

3. Hiểu đợc điều
kiện để SLĐ trở
thành hàng hoá, hai
thuộc tính của hàng
hoá SLĐ.
- Phân biệt đợc
hàng hoá sức lao
động với hàng hoá
thông thờng.
4. Hiểu quan điểm
của C. Mác về bản
chất kinh tế của tiền
công.
- Phê phán quan
điểm sai lầm của

các nhà KTCT t sản
về bản chất của tiền
công.
1. Phân tích đợc 2
điều kiện ra đời,
tồn tại của sản xuất
hàng hoá. Từ đó, vận
dụng để giải thích
đợc: Phát triển kinh
tế hàng hoá, kinh tế
thị trờng trong TKQĐ
ở Việt Nam là tất
yếu khách quan.
- Chỉ ra đợc những
thành tựu cơ bản
của Việt Nam trong
phát triển nền kinh
tế hàng hoá trong
những năm đổi mới.
2. Hiểu đợc lợng giá
trị của hàng hoá. Các
yếu tố ảnh hởng
đến lợng giá trị hàng
hoá
- Phân biệt đợc tăng
NSLĐ và tăng CĐLĐ.

13

Đọc

giáo
trình và tài
liệu
tham
khảo
để
chuẩn bị bài
thảo luận cá
nhân vào vở
thảo
luận.
Chia nhóm từ
8-10
sinh
viên để thảo
luận,
viết
biên bản TL
nhóm.
HL1, tr 186188;
197202.
HL2, tr.69-84.


Tự học

- Vận dụng vấn đề
này vào việc nâng
cao hiệu quả quản lý
sản xuất kinh doanh.

1. Tiền công 1. Hiểu đợc các hình
ở nhà, trong CNTB.
thức cơ bản của tiền
th
công, phân biệt đợc
viện.
tiền
công
danh
nghĩa và tiền công
thực tế.

Trực
tiếp ở
T
vấn trên
của GV lớp,
văn
phòng
BM
hoặc
qua
ĐT,
email

Những
vấn
đề liên quan
đến nội dung
trong tuần 3

mà SV yêu
cầu.

- Hiểu sâu sắc hơn
những vấn đề đÃ
đợc trình bày trong
giáo trình.
- Mở rộng thêm kiến
thức và nâng cao kỹ
năng vận dụng, liên
hệ những kiến thức
đà học vào nhận
thức các vẫn đề thực
tiễn.

Đọc và viết
vào vở tự
học.
- HL1, tr 249251.
- HL2: 108110.
-Nghiên cứu
bài học trớc
khi yêu cầu
GV t vấn.
- Lựa chọn kỹ
các vấn đề
cần đợc t
vấn và chỉ
yêu cầu t vấn
trong

nội
dung bài học.

Nội dung 4, tuần 4

Hình
thức
tổ
chức
DH

Thời
gian,
địa
điểm

Nội dung
chính

1. Sự thống 1.

Mục tiêu cụ thể

Hiểu

14

đợc

Yêu cầu SV

chuẩn bị

đặc Đọc trớc:

Ghi
chú



thuyết

3 tiết
Giảng
đờng

nhất
giữa
quá
trình
sản xuất ra
giá trị sử
dụng và sản
xuất ra giá
trị thặng d.
2. Bản chất
của t bản. T
bản bất biến
và t bản khả
biến.


3. Tỷ suất giá
trị thặng d
và khối lợng
giá trị thặng
d.
4. Hai phơng
pháp
sản
xuất giá trị
thặng d, giá
trị thặng d
siêu ngạch.

2 tiết

Sự vận dụng
quy luật giá
trị trớc và
sau đổi mới

điểm của sản xuất
TBCN, phân tích đợc
ví dụ về quá trình
sản xuất giá trị thặng
d; từ đó, hiểu rõ
nguồn gốc và bản chất
của giá trị thặng d.
2. Hiểu đợc bản chất
của t bản. Sự khác
nhau

trong
quan
điểm của C. Mác và
các nhà chính trị t
sản cổ điển về bản
chất của t bản.
- Hiểu đợc thế nào là
TBBB, TBKB; căn cứ và
ý nghĩa của sự phân
chia TBBB, TBKB; thấy
rõ bản chất bóc lột của
chủ nghĩa t bản là
bóc lột SLĐ của công
nhân làm thuê.
3. Hiểu đợc thế nào là
tỷ suất giá trị thặng
d và khối lợng giá trị
thặng d.
4. Hiểu đợc các phơng
pháp sản xuất giá trị
thặng d.
- Phân biệt đợc GTTD
tuyệt đối và GTTD tơng đối; GTTD tơng
đối và GTTD siêu
ngạch.
- Giải thích đợc tại sao
GTTD siêu ngạch là
hình thức biến tớng
của GTTD tơng đối.
Phân tích đợc nội

dung và tác động của
quy luật giá trị. Từ đó,
chỉ ra đợc sự vận

15

- HL1, tr 229243.
HL2,
tr.
100-108.
www.cpv.org.
vn
www.marxist
s.org

Đọc
giáo
trình và tài
liệu
tham
khảo
để


Thảo
luận
nhóm

Tự học


Giảng

ở dụng quy luật giá trị ở chuẩn bị bài
Việt Nam trớc và sau thảo luận cá
đờng
đổi mới.
nhân vào vở
thảo
luận.
Chia nhóm từ
8-10
sinh
viên để thảo
luận,
viết
biên bản TL
nhóm.
- HL1, tr.2142217.
- HL2, tr.7780
- Các văn
kiện ĐH Đảng
toàn
quốc
và các tài
liệu khác.
1. Sản xuất 1. - Hiểu đợc thế nào Đọc và viết
ở nhà, giá trị thặng là quy luật kinh tế vào vở tù
th
d- quy lt tut ®èi. Néi dung häc.
viƯn.

kinh tÕ tut và tác động của quy - Hl1, tr 244đối
của luật GTTD.
246.
CNTB.
- Giải thích đợc tại sao - HL2, tr.107SX giá trị thặng d là 108.
quy luật kinh tế tuyệt
đối của CNTB. Khẳng
định rõ hơn bản chất
bóc lột của CNTB.

Trực
tiếp ở
T
vấn trên
của GV lớp,
văn
phòng
BM
hoặc
qua
ĐT,

kinh tế
Việt Nam

Những vấn
đề liên quan
đến
nội
dung

trong
tuần 4 mà
SV yêu cầu.

- Hiểu sâu sắc hơn
những vấn đề đà đợc
trình bày trong giáo
trình.
- Mở rộng thêm kiến
thức và nâng cao kỹ
năng vận dụng, liên hệ
những kiến thức đÃ
học vào nhận thức các
vấn đề thực tiễn.

16

- Nghiên cứu
kỹ bài học trớc khi yêu
cầu
GV
t
vấn.
- Lựa chọn kỹ
các vấn đề
cần đợc t
vấn.


email


Nội dung 5, Tuần 5

Hình

Thời

thức tổ

gian,

Nội

chức

địa

chính

dạy học

dung

Yêu cầu SV

Ghi

Mục tiêu cụ thể

chuẩn bị


chú

1. Hiểu đợc thế nào
là tuần hoàn của t
bản. Điều kiện để
tuần hoàn của t bản
diễn ra bình thờng.
- Hiểu đợc khái niệm
chu chuyển của t
bản, thời gian và tốc
độ chu chuyển của t
bản; t bản cố định,
t bản lu động; căn cứ
và ý nghĩa của sự
phân chia TBCĐ và
TBLĐ.
2. Hiểu đợc thực
chất,
nguồn
gốc,
động cơ của tích luỹ
t bản.
- Phân biệt đợc tích
luỹ nguyên thuỷ và
tích luỹ t bản.
- Hiểu đợc các nhân
tố ảnh hởng đến quy
mô tích luỹ t bản.


Đọc trớc:
- HL1, tr 260266; 252-256;
258-260.
- HL2, tr. 114126.

điểm



3 tiết

thuyết

Giảng

1. Tuần hoàn

chu
chuyển của
t bản. T bản
cố định và
t
bản
lu
động.

đờng

2. Thc chất và
động cơ của tích

lũy tư bản. Tích
lũy, tÝch tơ
vµ tập trung
t bản.

3.

Cấu

tạo

17

www.cpv.org.v
n
www.marxists.
org


hữu cơ của 3. Hiểu cấu tạo hữu
t bản.
cơ của t bản. Giải
thích đợc tại sao cấu
tạo hữu cơ của t bản
ngày càng tăng.
1. Tại sao 1. Trình bày đợc
Thảo
2 tiết hàng hoá sức công thức chung của
Giảng lao động là t bản, mâu thuẫn
luận

chìa
khoá của công thức chung
đờng
nhóm
giải
quyết của t bản.
mâu thuẫn - Phân tích đợc hàng
của
công hoá sức lao động.
thức
chung - Giải thích đợc tại
của t bản.
sao hàng hoá sức lao
động là chìa khoá
giải
quyết
mâu
thuẫn của công thức
chung của t bản.
2. Nhận thức 2. Khẳng định tính
về thị trờng tất yếu tồn tại hàng
hàng hoá sức hoá SLĐ trong TKQĐ ở
lao động ở Việt Nam. Đánh giá
Việt
Nam thị trờng hàng hoá
hiện nay.
SLĐ ở VN hiện nay
(về số lợng chất lợng,
chính sách tổ chức,
quản lý, sử dụng)

1.Tích tụ và 1.-Hiểu đợc thế nào
tập trung t là tích tụ t bản, tËp
b¶n .
trung t b¶n.
- So sánh tích tụ với tập
trung tư bản.
Tù häc
ë nhµ,
- Mối quan hệ giữa tích tụ
th
với tp trung t bn.
viện
Trực
Những vấn - Hiểu sâu sắc hơn
tiếp ở đề liên quan những vấn đề đà đT
vấn trên
đến
nội ợc trình bày trong
của GV lớp,
dung
trong giáo trình.
văn
tuần 5 mà - Mở rộng thêm kiến
phòng SV yêu cầu.
thức và nâng cao kỹ
BM
năng vận dụng, liên
hoặc
hệ những kiến thức


18

Đọc giáo trình
và tài liệu
tham
khảo
để chuẩn bị
bài thảo luận
cá nhân vào
vở thảo luận.
Chia nhóm từ
8-10 sinh viên
để thảo luận,
viết biên bản
TL nhóm.
- HL1, tr.219228.
- HL2, tr.98100.
- Các văn kiện
ĐH Đảng toàn
quốc và các
tài liệu khác.
Trình
bày
vào vở tự học.
- HL1, tr256258.
- HL2, tr.110116.
- Nghiên cứu
kỹ bài học trớc
khi yêu cầu
GV t vấn.

- Lựa chọn kỹ
các vấn đề
cần đợc t vấn
và chỉ yêu


qua
ĐT,
email

Kiểm
tra,
đánh
giá
(BTCNL1
)

15
phút

giảng
đờng
(giờ
TL)

đà học vào nhận thức cầu
t
vấn
các vẫn đề thực tiễn. những
vấn

đề liên quan
đến nội dung
bài học.
Kiểm tra các - Trình bày đợc - Học thuộc
nội dung đà những nội dung đà các khái niệm,
học từ tuần học.
hiểu
đợc
1.
- Biết vận dụng những
nội
những kiến thức lý dung cơ bản
luận vào thực tiễn.
của bài học.
- Tìm hiểu trớc những vấn
đề thực tiễn
có liên quan
để có thể
liên hệ, vận
dụng theo yêu
cầu.

Nội dung 6, Tuần 6
Hình

Thời

thức tổ

gian,


Nội dung

chức DH

địa

chính

Yêu cầu SV

Ghi

Mục tiêu cụ thể

chuẩn bị

chú

1. Hiểu đợc các phạm
trù: Chi phí sản xuất
TBCN, lợi nhuận và tỷ
suất lợi nhuận. Phân
biệt đợc chi phí thực
tế của xà hội với chi

Đọc trớc:
- HL1, tr 280292.
- HL2, tr.137146.
www.cpv.org.v


điểm
1. Chi phí
sản
xuất
TBCN,
lợi
nhuận và tỷ
suất
lợi
nhuận.

19




3 tiết

thuyết

Giảng
đờng

Thảo
luận
nhóm

2 tiết
Giảng

đờng

phí sản xuất TBCN; n
giá trị thặng d với lợi www.marxists.
nhuận; tỷ suất giá trị org
thặng d với tỷ suất lợi
nhuận; các nhân tố
ảnh hởng đến tỷ
suất lợi nhuận.
2. Lợi nhuận 2. Hiểu đợc khái
bình quân niệm, biện pháp và
và giá cả kết quả của các
sản xuất.
hình thức cạnh tranh
trong CNTB. Từ đó
hiểu đợc thế nào là
tỷ suất lợi nhuận
bình quân và lợi
nhuận bình quân.
Thấy
đợc
sự
chuyển hoá của giá
trị hàng hoá thành
giá cả sản xuất trong
giai đoạn TDCT của
CNTB.
- Rút ra ý nghĩa thực
tiễn khi nghiên cứu
vấn đề này

Phân tích
lý luận tiền
công
của
C.Mác.
Sự
vận dụng lý
luận
này
trong
việc
cải cách tiền
công, tiền lơng
hiện
nay ở Việt
Nam.

- Phân tích đợc bản
chất, các hình thức
và các phạm trù của
tiền công.
- Chỉ ra đợc những
chính sách, biện
pháp thể hiện sự vận
dụng lý luận tiền
công ở Việt Nam
hiện nay.

20


Đọc giáo trình
và tài liệu
tham
khảo
để chuẩn bị
bài thảo luận
cá nhân vào
vở thảo luận.
Chia nhóm từ
8-10 sinh viên
để thảo luận,
viết biên bản
TL nhóm.
- HL1, tr.247252.
- HL2, tr.108110.
- Các văn kiện


Tự học

1.
Cạnh
ở nhà, tranh trong
nội
bộ
Th
ngành và sự
viện
hình thành
giá trị thị

trờng.

Trực
tiếp ở
T
vấn trên
của GV
lớp,
văn
phòng
BM
hoặc
qua
ĐT,
email

Những vấn
đề
liên
quan
đến
nội
dung
trong tuần 6
mà SV yêu
cầu.

ĐH Đảng toàn
quốc và các
tài liệu khác.

1. Hiểu đợc khái Đọc và viết
niệm, biện pháp và vào vở tự học.
kết quả của hình - HL1, tr. 286thøc c¹nh tranh trong 288.
néi bé mét ngành.

- Hiểu sâu sắc hơn
những vấn đề đÃ
đợc trình bày trong
giáo trình.
- Mở rộng thêm kiến
thức và nâng cao kỹ
năng vận dụng, liên
hệ những kiến thức
đà học vào nhận
thức các vấn đề
thực tiễn.

21

- Nghiên cứu
kỹ bài học trớc
khi yêu cầu
GV t vấn.
- Lựa chọn kỹ
các vấn đề
cần đợc t vấn
và chỉ yêu
cầu
t
vấn

những
vấn
đề liên quan
đến nội dung
bài học.


Nội dung 7, tuần 7
Hình
thức tổ
chức dạy
học


thuyết

Thời
gian,
địa
điểm

3 tiết
Giảng

Nội
dung
chính

Mục tiêu cụ thể


1. T bản thơng nghiệp
và lợi nhuận
thơng
nghiệp.

1. Hiểu đợc sự hình
thành và vai trò của t
bản thơng nghiệp
trong CNTB. Bản chất
và sự hình thành lợi
nhuận thơng nghiệp.
2. Hiểu đợc sự hình
thành, đặc điểm
của t bản cho vay.
Bản chất của lợi tức
cho vay, tỷ suất lợi tức
cho vay.
3. Hiểu đợc sự hình
thành và đặc điểm
của quan hệ sản xuất
TBCN
trong
nông
nghiệp. Bản chất và
các hình thức địa tô
TBCN. Phân biệt đợc
địa tô phong kiến và
địa tô t bản chủ
nghĩa.


2. T bản cho
vay và lợi
tức.

đờng
3. Quan hệ
sản xuất t
bản
chủ
nghĩa trong
nông
nghiệp

địa tô t
bản
chủ
nghĩa.

22

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Đọc trớc
- HL1, tr. 293302; 305-312.
- HL2, tr.146156.
www.cpv.org.v
n
www.marxists.
org


Ghi
chú


Thảo
luận
nhóm

Tự học

- Phân tích đợc thời
gian, tốc độ chu
chuyển của t bản, tác
dụng và các biện
pháp nâng cao tốc
độ chu chuyển của t
bản.
- Vận dụng vấn đề
này vào việc nâng
cao hiệu quả quản lý
sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp và
nhà nớc.

Đọc giáo trình
và tài liệu
tham
khảo
để chuẩn bị

bài thảo luận
cá nhân vào
vở thảo luận.
Chia nhóm từ
8-10 sinh viên
để thảo luận,
viết biên bản
TL nhóm.
- HL1, tr.263265
- HL2, tr.122124
- Các văn kiện
ĐH Đảng toàn
quốc và các
tài liệu khác.

1. Quan hệ 1. Phân tích đợc bản
ở nhà, tín dụng t chất của quan hệ tín
th
dụng
t
bản
chủ
bản
chủ
viện.
nghĩa. Hai hình thức
nghĩa.
tín
dụng
thơng

Ngân hàng nghiệp và tín dụng
và lợi nhuận ngân hàng.
- Hiểu đợc bản chất
ngân hàng. và lợi nhuận của t bản
ngân hàng
- Phân biệt đợc t bản
cho vay và t bản
ngân hàng
2. Công ty - Liên hệ đợc vai trò
cổ phần và của tín dụng đối với
thị
trờng địa phơng.
2. Hiểu đợc các khái
chứng
niệm: công ty cổ
khoán.
phần, cổ phiếu, cổ
đông, lợi tức cổ
phiếu, thị giá cổ

Đọc và viết
vào vở tự học:
- HL1, tr.300304.

2 tiết
Giảng
đờng

Phân tích
thời

gian,
tốc độ chu
chuyển của
t bản. Tác
dụng

biện
pháp
nâng
cao
tốc độ chu
chuyển của
t
bản.
ý
nghĩa thực
tiễn
của
việc nghiên
cứu vấn đề
này.

23


Trực
tiếp ở
T vấn trên
của GV lớp, văn
phòng

BM
hoặc
qua
ĐT,
email

Những vấn
đề
liên
quan đến
nội
dung
trong tuần 7
mà SV yêu
cầu.

KT, ĐG
(thi
giữa
kỳ)

Kiểm
tra
một
trong
các nội dung
đà học từ
tuần 1 đến
tuần 7.


30-45
phút
Giảng
đờng
(giờ
TL)

phiếu,
thị
trờng
chứng khoán. Một số
nguyên tắc chung
của công ty cổ phần.
Vai trò của thị trờng
chứng khoán, hiểu
thế nào là t bản giả,
các đặc điểm của t
bản giả.
- Hiểu sâu sắc hơn
những vấn đề đà đợc trình bày trong
giáo trình.
- Mở rộng thêm kiến
thức và nâng cao kỹ
năng vận dụng, liên
hệ những kiến thức
đà học vào nhận thức
các vấn đề thực tiễn.

Trình bày đợc theo
yêu cầu của câu hỏi.

Thể hiện đợc việc
nắm vững, hệ thống
hoá những nội dung
đà học và kỹ năng áp
dụng những kiến thức
đà học vào việc giải
quyết vấn đề trong
thực tiễn.

Nội dung 8, tuần 8

24

- Nghiên cứu
kỹ bài học trớc
khi yêu cầu
GV t vấn.
- Lựa chọn kỹ
các vấn đề
cần đợc t vấn
và chỉ yêu
cầu
t
vấn
trong phạm vi
nội dung bài
học.
- Học thuộc
các khái niệm,
hiểu

đợc
những
nội
dung cơ bản
của bài học.
- Tìm hiểu trớc những vấn
đề thực tiễn
có liên quan
để có thể
liên hệ, vận
dụng theo yêu
cầu.


Hình
thức tổ
chức
DH


thuyết

Thời
gian,
địa
điểm

3 tiết
Giảng
đờng


TL

2 tiết
Giảng

nhóm

đờng

Nội
dung
chính

Mục tiêu cụ thể

1.
Sự
chuyển
biến từ chủ
nghĩa t bản
tự do cạnh
tranh sang
chủ nghĩa
t bản độc
quyền.
2. Năm đặc
điểm kinh
tế cơ bản
của

chủ
nghĩa t bản
độc quyền.
3.
Nguyên
nhân
ra
đời và bản
chất
của
CNTB độc
quyền nhà
nớc.
So sánh các
phơng pháp
sản xuất giá
trị thặng d
tuyệt đối,
tơng đối và
siêu ngạch.
Tại sao nói
giá
trị
thặng
d
siêu ngạch là
hình thức
biến
tớng
của giá trị

thặng d tơng đối? ý

1. Hiểu đợc nguyên
nhân ra đời và bản
chất của chủ nghĩa t
bản độc quyền.

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Đọc trớc:
- HL1, tr. 313323; 326-330.
- HL2, tr. 157170.
www.cpv.org.v
n
www.marxists.
2. Hiểu đợc năm đặc org
điểm kinh tế cơ bản
của chủ nghĩa t bản
độc quyền.

3. Hiểu đợc nguyên
nhân ra đời và bản
chất của chủ nghĩa t
bản độc quyền nhà
nớc.

- Trình bày đợc các
phơng pháp sản xuất
giá trị thặng d tuyệt

đối, giá trị thặng d tơng đối, giá trị
thặng d siêu ngạch.
- Phân tích sự giống
nhau và khác nhau
giữa các phơng pháp
sản xuất giá trị
thặng d.
- Giải thích tại sao giá
trị thặng d siêu
ngạch là hình thức
biến tớng của giá trị
thặng d tơng đối.

25

Đọc
giáo
trình và tài
liệu
tham
khảo, chuẩn
bị bài thảo
luận.
- Chia nhóm
từ 8-10 sinh
viên để thảo
luận, viết biên
bản TL nhãm.
- HL1, tr.237243.
- HL2, tr. 105107.


Ghi
chó


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×