Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.55 KB, 13 trang )

Ngày soạn:………………………….
Tuần 1
Tiết 1,2

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN và
quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về văn học VN.
3. Thái độ, phẩm chất:
- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học được
học, từ đó có lịng say mê với VHVN.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo; năng lực thẩm mỹ, năng lực tư du
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận,
tích hợp.
Hoạt động 1. khởi động ( 5 phút)
– Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế cho HS tìm hiểu bài văn học sử
– PP. kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, gợi mở.
Hoạt động của GV
- GV cho HS chơi trò chơi giải ơ
chữ để tìm từ khố : VĂN HỌC.


- HS trả lời từng câu hỏi để tìm
chữ cái và ráp lại tìm từ chìa
khố
Câu 1 : (Có 4 chữ cái)
> Theo truyền thuyết thì tổ mẫu
của người Việt có tên là gì ?
(ÂU CƠ)
Câu 2 : (có 5 chữ cái)
> Đây là nhân vật chính trong
một câu chuyện cổ tích lúc đầu

Hoạt động của HS
HS suy nghĩ, tìm hiểu và
tham gia trả lời các câu
hỏi trong trò chơi
Câu 1: ÂU CƠ
Câu 2: SỌ DỪA
Câu 3: NAM QUỐC
SƠN HÀ
Câu 4: VIỄN PHƯƠNG
Từ khóa: Văn học

Nội dung, yêu cầu cần đạt
- Định hướng nội dung, chủ đề
bài học.
- GV nhận xét và dẫn vào bài
mới: Trải qua hàng ngàn năm
lịch sử, nhân dân VN đã sáng
tạo nên nhiều giá trị vật chất
và tinh thần to lớn, đáng tự

hào. Chúng ta biết rằng mỗi
dân tộc đều có một lịch sử văn
học riêng cho dân tộc đó vì lịch


sinh ra có ngoại hình qi dị
nhưng về sau đã lột xác trở
thành một chàng trai tuấn tú lấy
được người vợ giàu có, xinh
đẹp. (SỌ DỪA)
Câu 3 : (có 12 chữ cái)
> Bài thơ được xem là bản tuyên
ngôn độc lập đầu tiên của nước
ta là gì ? (NAM QUỐC SƠN
HÀ)
Câu 4 : (có 4 chữ cái)
> Bài thơ Viếng lăng Bác của
tác giả nào ? (VIỄN PHƯƠNG)
- GV chốt lại từ khóa
? Có bạn nào tìm ra từ khóa
chưa ?
? Tại sao thầy lại nhắc đến từ
“VĂN HỌC” ?
- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài.

sử chính là tâm hồn của dân
tộc. Để các em nhận thức
những nét lớn về văn học VN
chúng ta hãy tìm hiểu qua tiết
học khái quát về tổng quan văn

học VN.

Hoạt động 2. hình thành kiến thức: (75phút)
– Mục tiêu: Giúp HS:
+ Biết cách tìm hiểu khám phá một bài văn học sử
+ Năm được quá trình hình thành và phát triển của nền văn học Việt am
– Phương pháp thực hiện: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương
pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
Hoạt động của GV
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu các bộ
phận hợp thành của VHVN.
? VHDG do mấy bộ phận hợp
thành ? Cho VD một vài tác
phẩm thuộc mỗi bộ phận mà em
biết ?
? VHDG và VHV khác nhau ở
điểm nào?
Hệ thống thể loại của chúng có
giống nhau khơng ?
- GV có thể kẻ bảng để HS đối
chiếu.

Hoạt động của HS

Nội dung, yêu cầu cần đạt
I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH
CỦA VHVN
HS đọc phần thứ nhất Gồm 2 bộ phận:
trong SGK và trả lời câu
1.Văn học Dân gian:

hỏi
+ Khái niệm: là sáng tác tập thể và
truyền miệng, thể hiện tình cảm của
HS trả lời
người dân lao động.
+ Thể loại: 12 (thần thoại, sử thi,
truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện
ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu
đố, Ca dao –Dân ca, vè, truyện thơ,
chèo).
2.Văn học viết :
+ K/n: là sáng tác bằng chữ viết
(chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc


Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu quá
trình phát triển của VHVN.
Nhìn tổng quát, lịch sử văn học
Việt Nam trải qua mấy thời đại
lớn ?
Thảo luận : Hai thời đại VH này
có điểm gì giống và khác ?
=> Thảo luận nhóm 4HS trong
t/gian 3p
=> Sau 5p, GV gọi ngẫu nhiên
đại diện 2-3 nhóm tr.l.
- GV có thể kẻ bảng để HS đối
sánh trên cơ sở sự dẫn dắt của
GV.
- GV dựa vào SGK để diễn

giảng thêm cho HS hiểu và yêu
cầu HS cho VD.
Em hãy nêu một số nét khác
biệt ggiwax văn học TĐ và văn
học HĐ ?

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu đặc
điểm con người VN qua VH.
Tại sao lại phải tìm hiểu con
người VN qua VH ?
? Thảo luận : Tìm đặc điểm và
biểu hiện trong mối quan hệ

ngữ) của trí thức, mang đậm dấu ấn
sáng tạo của cá nhân.
+ Thể loại: rất phong phú, có thể
chia theo thời đại:
- X – XIX: Văn học chữ Hán có 3
nhóm: văn xi, thơ, văn biền ngẫu;
Văn học chữ Nôm: thơ (chủ yếu) và
văn biền ngẫu.
- XX – nay: tự sự, trữ tình, kịch.
.
II. Q TRÌNH PHÁT TRIỂN
CỦA VHVN
Nhìn tổng qt, lịch sử văn học Việt
HS trả lời:
Nam trải qua hai thời đại lớn:
1.Văn học trung đại (X – XIX):
HS thảo luận, đại diện + Là thời đại VH viết bằng chữ Hán

các nhóm trả lời câu hỏi. và chữ Nơm;
+ Hình thành và phát triển trong bối
Nhóm1: …..
cảnh văn hóa, VH vùng Đơng Nam Á
và Đơng Á;
Nhóm 2: ………..
+ Có quan hệ giao lưu với nhiều nền
HS đọc SGK nghiên cứu VH khu vực, nhất là Trung Quốc.
suy nghĩ và trả lời câu 2. Văn học hiện đại: (gồm 2 thời kỳ
hỏi
lớn là từ đầu TK XX đến Cách mạng
Cần nêu được một số nét tháng tám 1945 và từ sau Cách mạng
khác biệt chủ yếu giữa
tháng tám 1945 đến hết TK XX):
văn học TĐ và văn học
+ Là thời đại VH viết bằng chữ Quốc
HĐ qua việc so sánh 4
ngữ;
tiêu chí sau: Tác giả; Đời + Tồn tại trong bối cảnh giao lưu văn
sống văn học; Thể loại;
hóa, văn học ngày càng mở rộng với
Thi pháp
quốc tế;
+ Tiếp xúc và tiếp nhận tinh hoa của
nhiều nền văn học thế giới để đổi mới.
Đại diện mỗi tổ đứng lên
trả lời câu hỏi, các thành
viên bổ sung thêm
III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA
- Văn học dân gian:

VĂN HỌC
+ Tư duy huyền thoại,
VHVN thể hiện tư tưởng, tình cảm,
kể về quá trình nhận
quan niệm chính trị, văn hóa, đạo đức,
thức, cải tạo chinh phục
thẩm mĩ của người VN trong nhiều
tự nhiên, xây dựng cuộc
mối quan hệ:
sống, tích lũy hiểu biết
1/ Quan hệ với thế giới tự nhiên
thiên nhiên.
- Đặc điểm: yêu thiên nhiên.


giữa con người VN với :
+ Thế giới tự nhiên (tổ 1)
+ Quốc gia, Dân tộc (tổ 2)
+ Xã hội (tổ 3)
+ Bản thân (tổ 4)
=> GV phân lớp thành 4 nhóm
lớn (theo tổ), mỗi nhóm gồm 2
nhóm nhỏ viết giấy thảo luận
trong 5p
=> Sau 5p, GV gọi đại diện 8
nhóm nhỏ lên trình bày (ngẫu
nhiên)
=> GV nhận xét và bổ sung,
đem giấy về chấm điểm cộng.
Tích hợp BVMT: Tình yêu thiên

nhiên của người VN từ xưa đến
nay -> HS phải có ý thức bảo vệ
thiên nhiên và mơi trường.
Nêu những biểu hiện cụ thể về
hình ảnh con người VN qua mối
quan hệ với quốc gia, dân tộc ?
Lấy ví dụ minh hoạ qua những
tác phẩm VH ?
GV: Lòng yêu nước, sẵn sàng hi
sinh vì tự do, độc lập của quốc
gia, dân tộc). Các bài Nam quốc
sơn hà (LTK), Hịch tướng sĩ
(TQT), Bình Ngơ đại cáo (NT),
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ...
chủ nghĩa yêu nước là nội dung
lớn xuyên suốt của nền VHVN.

+ Con người và thiên
nhiên thân thiết.
- Thơ ca trung đại: Thiên
nhiên gắn lý tưởng, đạo
đức, thẩm mỹ.
- Văn học hiện đại: hình
tượng thiên nhiên thể
hiện qua tình u đất
nước, cuộc sống, lứa đơi.
HS đọc phần 2 sgk/ 11
- Con người Việt Nam đã
hình thành hệ thống tư
tưởng yêu nước:

+ Trong văn học dân
gian: yêu làng xóm , căm
ghét xâm lược ;
+ Trong văn học trung
đại: Ý thức quốc gia dân
tộc, truyền thống văn
hiến lâu đời.
+ Trong văn học cách
mạng: đấu tranh giai cấp
và lý tưởng chủ nghĩa xã
hội.

- Xây dựng xã hội tốt
đẹp.
+ Ước mơ xã hội công
bằng
+ Ước mơ nhân dân
sống hạnh phúc.
+ Lý tưởng xã hội chủ
nghĩa.
HS đọc phần 4 sgk/ 12,
13
- Hình thành mơ hình
ứng xử và mẫu người lý
tưởng liên quan đến cộng
đồng:
+ Con người xã hội (hy
sinh, cống hiến).
+ Hoặc con người cá
Những biểu hiện cụ thể về hình


- Biểu hiện: qua các hình tượng
thiên nhiên (núi, sơng, mây, gió,
trăng, hoa,…), VH thể hiện những
lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ, tình
u q hương đất nước, tình u
đơi lứa.
→ Con người Việt Nam gắn bó sâu
sắc với thiên nhiên và ln tìm thấy từ
thiên nhiên những hình tượng thể hiện
chính mình.
2/ Quan hệ với quốc gia, dân tộc
- Đặc điểm: ý thức sâu sắc về Quốc
gia, Dân tộc, về trách nhiệm của cá
nhân với nhân dân, Đất nước và thời
đại, là nền tảng của chủ nghĩa yêu
nước trong VH dân tộc.
- Biểu hiện: qua tình u q hương,
ý chí căm thù giặc, niềm tự hào về
truyền thống văn hóa, dựng nước và
giữ nước của dân tộc, tinh thần dám hi
sinh vì độc lập tự do của tổ quốc,…
3/ Quan hệ xã hội
- Đặc điểm: ước muốn xây dựng một
XH tốt đẹp, là nền tảng của chủ nghĩa
hiện thực và Chủ nghĩa nhân đạo
trong văn học dân tộc.
- Biểu hiện: qua ước mơ về một XH
công bằng, tốt đẹp, qua việc phản ánh
hiện thực XH, công cuộc xd cs mới,


4/ Ý thức về bản thân
-Đặc điểm: coi trọng đạo lí làm người
với nhiều phẩm chất tốt đẹp như nhân
ái, tình nghĩa, giàu đức hi sinh, có ý
thức về quyền sống cá nhân,…
- Biểu hiện:
+ Trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: đề
cao ý thức cộng đồng.
+ Trong hoàn cảnh khác: đề cao con
người cá nhân.


ảnh con người VN qua mối quan
hệ xã hội ? Lấy ví dụ minh hoạ
qua những tác phẩm VH ?
GV: (Giàu lòng nhân ái, vị tha).
Chứng minh qua các tác phẩm:
Truyện Kiều, Văn tế thập loại
chúng sinh, Chinh phụ ngâm...

nhân (hướng nội, nhấn
mạnh quyền cá nhân,
hạnh phúc tình yêu, ý
nghĩa cuộc sống trần thế)

Nêu những biểu hiện cụ thể về
hình ảnh con người VN qua ý
thức cá nhân ? Lấy ví dụ minh
hoạ qua những tác phẩm VH ?

Hoạt động 3. luyện tập: (5phút)
- Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề.
- Phương pháp thực hiện: GV nêu vấn đề, gợi ý
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
GV cho HS lên bảng thực hiện
làm bài tập trong phần hướng
HS làm bài tập
Học sinh vẽ được sơ đồ
dẫn học bài trong SGK.
Câu 1 phần HDHB
(SGK)
Văn học Việt Nam
Văn học dân gian

Các
thể
loại
thuộc
văn
xuôi
dân
gian

Các
thể
loại
thuộc
văn

vần
dân
gian

Các
thể
loại
thuộc
sân
khấu
dân
gian

Văn học viết

Văn học
trung đại
(Từ
TK.X
đến hết
TK XIX)

Văn học
hiện đại
(Từ đầu
TK.XX
đến nay)

Hoạt động4. vận dụng (5 phút)
– Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề.

– Phương pháp thực hiện: GV nêu vấn đề, gợi ý
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Văn học Việt Nam

Nội dung, yêu cầu cần đạt
Gv nhận xét đánh giá và chốt


GV nêu câu hỏi:Em hãy tìm
một vài câu ca dao, một vài bài
thơ về tình yêu và cho biết suy
nghĩ của các em về đề tài này?
HS thảo luận nhanh trên
GV tổ chức cho HS thảo luận lớp,phát biểu.
nhanh trên lớp, gọi đại diện phát
biểu.
GV nhận xét, định hướng

lại vấn đề: Đây là đề tài xuất
hiện hiều trong ca dao, dân ca
và thơ ca của văn học Việt
Nam, đặc biệt là trong thơ hiện
đại: VD thơ Xuân Diệu,
Nguyễn Bính, Xuân Quỳnh...
Hướng đến kĩ năng sống cơ
bản: HS ý thức được thế nào là
một tình u đẹp, một tình u
chân chính và trong sáng.


Hoạt động 5. tìm tịi mở rộng (3 phút)
- Mục tiêu: Giúp HS mở rộng thêm những điều đã học từ tác phẩm
- Phương pháp kĩ thuật: Nêu vấn đề, gợi mở
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Lập đề cương bài học theo dàn ý.
HS về nhà làm hôm sau
gv kiểm tra
IV. Tổng kết và hướng dẫn học bài (2 phút)
1. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/)
2. Hướng dẫn học bài:
- Nắm được tổng quan của nền văn học Việt Nam: Các bộ phận hợp tành của nền
văn học; Các chặng đường phát triển; Đặc biệt là những nội dung cơ bản, xuyên suốt của
nền van học nước nhà.
- Chuẩn bị bài HĐGTBNN, tr.l các câu hỏi trong bài và làm các BT1-2-3.
V. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


Ngày soạn:………………………….
Tiết 3

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:

- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ,về các nhân tố giao
tiếp như nhân vật, hoàn cảnh , nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp, về
hai quá trình trong hoạt động giao tiếp.
2. Kĩ năng:
- Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong 1 hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao
tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
3. Thái độ:
- Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo; năng lực thẩm mỹ, năng lực tư duy; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Phương pháp thực hiện
Gv kết hợp phương pháp đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp.
Hoạt động 1: Khởi động (5p)
Phương pháp: nêu vấn đề, cho HS thảo luận
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- GV kể cho HS nghe một câu chuyện - HS vận dụng kiến
Giáo viên định hướng vào bài
vui trong đó có hoạt động giao tiếp thức cũ để giải quyết
học.
bằng ngôn ngữ.
vấn đề.
- GV đặt vấn đề : Tại sao thầy lại kể - HS có sự liên tưởng

câu chuyện đó ?
ban đầu về những nội
- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài : dung sẽ được tiếp cận.
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta
chắc chắn phải tham gia vào một hoạt
động đó là HĐGTBNN. Vậy hoạt
động đó là ntn ? Có những yếu tố gì
chi phối ? Theo suy nghĩ ban đầu của em,
giao tiếp là gì ? Con người giao tiếp với nhau
bằng những phương tiện nào ?


Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức (30p)
Phương Pháp: vấn đáp, thảo luận, nghiên cứu tình huống…
Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, trình bày, đặt câu hỏi đọc hợp tác
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn học sinh
I. Thế nào là hoạt động giao
tìm hiểu: Thế nào là hoạt động giao
tiếp bằng ngơn ngữ?
tiếp bằng ngơn ngữ
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
Thao tác 1: Yêu cầu hs đọc ngữ liệu
a. Ngữ liệu 1: VB Hội nghị
trong sgk, thảo luận, trả lời các câu HS đọc ngữ liệu trong Diên Hồng.
hỏi: chia ra 4 nhóm để làm việc
sách giáo khoa và trả lời - Nhân vật giao tiếp: Vua và các
a. Hoạt động giao tiếp được VB trên câu hỏi

vị bô lão.
ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao - Nhóm 1 trả lời
- Cương vị:
tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan Các nhân vật giao tiếp
+ Vua- người đứng đầu triều
hệ với nhau ntn?
trong hoạt động giao đình, cai quản đất nước, chăm lo
tiếp gồm có: Vua Trần cho muôn dân bề trên.
Nhân Tông, các bô lão + Các vị bô lão- người đại diện
và những người khác cho trăm họ bề dưới.
b. Trong hoạt động giao tiếp trên, các (khơng nói rõ).
- Đổi vai:
nhân vât giao tiếp lần lượt đổi vai (vai
+ Lượt 1: Vua Trần nói- các bơ
người nói- người nghe) ntn? Người
lão nghe.
nói tiến hành những hoạt động cụ thể - Nhóm 2 trả lời
+ Lượt 2: Các bơ lão nói- vua
nào? Người nghe thực hiện những - Người nói và người Trần nghe.
hành động tương ứng nào?
nghe luôn đổi vai cho + Lượt 3: Vua Trần hỏi- các bô
nhau. Lúc đầu, vua Trần lão nghe.
Nhân Tơng nói, các bơ + Lượt 4: Các bơ lão trả lờilão nghe, sau đó, các bơ vua Trần nghe.
lão nói: “Xin bệ hạ cho  Đổi vai lần lượt.
đánh”, “Thưa, chỉ có - Hành động của vua Trần
đánh”...,
“Đánh! (người nói): hỏi các bơ lão liệu
Đánh!”.
tính ntn khi qn Mơng Cổ
- Người nói đầu tiên là hung hãn tràn sang.

vua “trịnh trọng hỏi”; - Hành động của các bô lão
Khi mọi người đáp (trở (người nói): xin đánh.
thành người nói) thì có - Hành động tương ứng của vua
c. Hoạt động giao tiếp trên diễn ra hành động “xôn xao, Trần và các bơ lão (người
trong hồn cảnh nào? (ở đâu? vào lúc tranh nhau nói”. Lần nghe): lắng nghe.
nào? khi đó nước ta có sự kiện gì đặc thứ hai, vua trở thành - Hồn cảnh giao tiếp:
biệt?)
người nói, động tác kèm + Địa điểm: điện Diên Hồng.
theo, báo hiệu tư cách +Thời điểm: quân Nguyên xâm
d. Hoạt động giao tiếp trên hướng vào người nói là: vua “nhìn lược nước ta lần 2(1285).
nội dung gì?
những khn mặt đẹp - Nội dung giao tiếp:
lồng lộng, hỏi lại lần + Bàn về nguy cơ của một cuộc


e. Mục đích của cuộc giao tiếp (hội
nghị) là gì? Cuộc giao tiếp đó có đạt
được mục đích ko?
Hs thảo luận trả lời các câu hỏi trong
sgk. Gv nhận xét, chốt ý đúng.
a. Các nhân vật giao tiếp qua VB
trên?

b. Hoạt động giao tiếp đó diễn ra
trong hồn cảnh nào?
c.Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực
nào? Về đề tài gì? Bao gồm những
vấn đề cơ bản nào?

d. Mục đích giao tiếp là gì? (mục đích

của người viết, người đọc?)

e.Phương tiện ngơn ngữ và cách tổ
chức VB có đặc điểm gì nổi bật?

Thao tác 2: giáo viên hướng dẫn

nữa”; còn những người
nghe là các bơ lão, cuối
cùng trở thành người
nói qua hành động:
“...tức thì, mn miệng
một lời...”.
- Nhóm 3 trả lời
Hồn cảnh giao tiếp:
- Địa điểm, thời gian
(nước ta đang bị đế
quốc Nguyên- Mông đe
doạ xâm lăng)
- Hoạt động giao tiếp
trên hướng vào nội
dung: thảo luận nhiệm
vụ quốc gia khi có giặc
ngoại xâm. Vấn đề cụ
thể trong hoạt động giao
tiếp trên là: Nên hồ
(tức đầu hàng) hay nên
đánh?
- Nhóm 4 trả lời câu hỏi
- Cuộc giao tiếp trên

nhằm mục đích: kêu gọi
các bơ lão, thơng qua
các bơ lão để động viên
khích lệ tồn dân quyết
tâm đánh giặc cứu
nước.
- Mục đích giao tiếp đó
đã đạt được một cách
mĩ mãn.

chiến tranh xâm lược đã ở vào
tình trạng khẩn cấp.
+ Đề cập đến vấn đề nên hồ
hay nên đánh.
- Mục đích của hoạt động giao
tiếp : Thống nhất ý chí và hành
động để chiến đấu bảo vệ tổ
quốc.
 Mục đích đó đã thành cơng.
b. Ngữ liệu 2: VB Bài tổng
quan VHVN.
- Các nhân vật giao tiếp:
+ Người viết sgk.
+ Giáo viên Ngữ Văn THPT.
+ Học sinh lớp 10 toàn quốc.
- Đặc điểm:
+ Độ tuổi: từ 65 tuổi trở xuống
15 tuổi.
+ Trình độ: từ các giáo sư, tiến
sĩ xuống học sinh lớp 10.

- Hoàn cảnh giao tiếp: có tính
chất quy phạm, có tổ chức, mục
đích, nội dungvà được thực hiện
theo chương trình mang tính
pháp lí trong nhà trường.
- Nội dung giao tiếp:
+ Lĩnh vực: Văn học sử.
+ Đề tài: Tổng quan VHVN.
+ Vấn đề cơ bản: Các bộ phận
hợp thành VHVN, tiến trình
phát triển, con người VN qua
VH.
- Mục đích giao tiếp:
+ Người viết: cung cấp cho
người đọc cái nhìn tổng qt về
- Nhóm 1
VHVN.
- Đối tượng có trình độ + Người đọc: lĩnh hội một cách
và vốn sống khác nhau. tổng quát nhất về các bộ phận,
tiến trình phát triển và con
người VN qua VH.
- Phương tiện ngôn ngữ:
+ Ngôn ngữ: thuộc loại VBKH
giáo khoa.


cho HS tìm hiểu khái niệm giao tiếp
bằng ngơn ngữ
Gv yêu cầu hs dựa vào kết quả của
việc tìm hiểu ngữ liệu và đọc phần ghi - Nhóm 2 trả lời

nhớ trong sgk để trả lời các câu hỏi:
- Hoàn cảnh: Có tính
- Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng qui thức.
ngơn ngữ?
Nhóm 3
- Thuộc lĩnh vực văn
học sử
- Đề tài: Tổng quan văn
- Các quá trình diễn ra trong hoạt học Việt Nam.
động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Ai là - Vấn đề cơ bản:
người thực hiện mỗi q trình đó?
Nhóm 4
- Các nhân tố của hoạt động giao tiếp - Mục đích giao tiếp:
bằng ngơn ngữ?
Giúp HS nắm được
những kiến thức cơ bản
và khái quát về lịch sử
phát triển của VHVN.
Học sinh trả lời câu hỏi
HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK và trả lời câu
hỏi

+ Bố cục: rõ ràng, hệ thống
mạch lạc.
+ Lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục,
dẫn chứng tiêu biểu.
2. Khái niệm hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ:
- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn

ngữ là hoạt động trao đổi thông
tin của con người trong xã hội,
được tiến hành chủ yếu bằng
phương tiện ngơn ngữ (dạng nói
hoặc dạng viết) nhằm thực hiện
mục đích về nhận thức, tình
cảm, hành động,...
 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ là hoạt động “liên cá nhân”
nhằm:
+ Trao đổi thông tin.
+ Trao đổi tư tưởng, tình cảm.
+ Tạo lập quan hệ xã hội.
3. Các q trình của hoạt động
giao tiếp bằng ngơn ngữ:
- Tạo lập (sản sinh) VB: người
nói (người viết) thực hiện.
- Lĩnh hội VB: người nghe
(người đọc) thực hiện.
4. Các nhân tố của hoạt động
giao tiếp bằng ngôn ngữ:
- Nhân vật giao tiếp.
- Hoàn cảnh giao tiếp.
- Nội dung giao tiếp.
- Mục đích giao tiếp.
- Phương tiện và cách thức giao
tiếp.

Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn hsinh làm bài tập.
HS sinh thực hiện, sau đó
Khảo sát ngữ liệu 2 ( Sgk- 13)
- tổ chức hsinh thảo luận theo báo cáo kết quả.
Bài : Tổng quan văn học
nhóm( tổ)- 3 nhóm.
Việt Nam.
+, Nhóm 1: câu a,b.
- Nhóm 1:
+, Nhóm 2: câu c,d
+, Nhân vật giao tiếp:
+, Nhóm 3: câu e.
. tác giả Sgk( người viết): lứa
- GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời,
tuổi cao hơn, có vốn sống, có


học sinh khác nhận xét, bổ sung ->
GV hướng dẫn nhanh ý cơ bản cần
đạt.

GV gọi 1hsinh lên bảng làm, dưới lớp
làm ra vở-> gọi hsinh khác nhận xét,
bổ sung-> GV sửa chữa.

trình độ hiểu biết cao hơn, có
nghề nghiệp là nghiên cứu và
gdạy vhọc.

. học sinh lớp 10(người đọc):
trẻ tuổi hơn, có vốn sống và
trình độ hiểu biết thấp hơn.
+, Hoàn cảnh giao tiếp: nền
gdục quốc dân, trong nhà
trường.
- Nhóm 2:
+, Nội dung giao tiếp: đề tài
Tổng quan VHVN, gồm những
vấn đề cơ bản:
. Các bộ phận hơp thành của
VHVN.
. Quá trình phát triển của VH
viết VN.
. Con người VN qua VH.
+, Mục đích giao tiếp:
. Người viết: trình bày 1 cách
tổng quan 1 số vấn đề cơ bản về
VHVN cho hs lớp 10.
. Người đọc: tiếp nhận và
lĩnh hội những kiến thức cơ bản
về VHVN, rèn luyện và nâng
cao các kĩ năng nhận thức, đánh
giá các hiện tượng vhọc,..
- Nhóm 3:
+, Phương tiện và cách thức
giao tiếp:
. Thuật ngữ vhọc.
. Các câu văn mang đặc điểm
của vbản khoa học: cấu tạo phức

tạp, nhiều thành phần… nhưng
mạch lạc, chặt chẽ.
. Kết cấu vbản: mạch lạc, rõ
ràng, có hệ thống đề mục lớn
nhỏ.


Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
Phương pháp: Thảo luận
Kĩ Thuật: Đặt câu hỏi, trình bày.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Giáo viên cho học sinh ngữ liệu và HS thảo luận, suy nghĩ và
Chỉ ra được các thành tố giaotieeps
đặt câu hỏi: Anh kia có vợ hay chưa/ trình bày
trong câu ca dao trên
Mà sao ăn nói gió đưa đẩy đà.(Ca
dao)
Xác định các thành tố giao tiếp trong
câu ca dao trên?
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (2 phút)
Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
GV nêu vấn đề: tìm một số hoạt động HS về nhà làm
giao tiếp hàng ngày để nhận diện được
các thành tố giao tiếp
IV. Tổng kết và hướng dẫn học bài (3 Phút)

1. Tổng kết: Đọc phần ghi nhớ trong SGK
2. Hướng dẫn học bài: Nắm được khái niệm, các thành tố và các quá trình trong hoạt động
giao tiếp.
Chuẩn bị bài: Khái quát văn học dân gian
V. Rút kinh nghiệm.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×