Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 32 Tap tinh cua dong vat tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.37 KB, 7 trang )

Môn: Sinh học 11
Lớp : 11A1
Ngày dạy :

GVHD: Bùi Thị Thu Hiền
Người soạn: Trần Thị Lanh
Ngày soạn: 24/02/2019
BÀI 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được các hình thức học tập ở động vật.
- Nêu được các dạng tập tính phổ biến ở động vật.
- Nêu được ứng dụng các hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
2. Kĩ năng, thái độ:
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích hình, thảo luận nhóm và làm việc độc lập.
- Phát triển khả năng tư duy, so sánh, tổng hợp.
- Làm việc độc lập và làm việc nhóm.
3. Thái độ:
- Thơng qua kiến thức về tập tính của động vật giáo dục cho HS ý thức bảo vệ các
loài ĐV trong tự nhiên.
- Biết được tập tính của động vật trong sản xuất nơng nghiệp và đời sống.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp…
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, sưu tầm các hình ảnh, đoạn phim và tìm hiểu thêm tập tính của động vật
trong đời sống thực tiễn.
- Chuẩn bị phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS:


- Nghiên cứu bài mới.
- Chuẩn bị phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Vận dụng kết hợp các phương pháp: thuyết trình – Giảng giải ; Quan sát – Vấn
đáp – Thảo luận nhóm – Tìm tịi để dạy phần IV.
- Vận dụng kết hợp các phương pháp: tìm tịi – phát hiện kiến thức và thảo luận
nhóm trong phần V.
- Áp dụng phương pháp vấn đáp trong phần VI.
IV. TRỌNG TÂM BÀI HỌC:
- Nêu được các dạng tập tính phổ biến ở động vật.
V. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép nội dung kiểm tra bài cũ vào bài mới.
3. Giảng bài mới:


- Đặt vấn đề: Ở bài trước chúng ta đã được tìm hiểu thế nào là tập tính của động vật và
biết được tập tính ở động vật có hai loại là tập tính bẩm sinh và tập tính học được, hơm
nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu vể một số hình thức học tập cũng như một số dạng tâp tính
phổ biến ở động vật và những ứng dụng của tập tính trong đời sống và sản xuất
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức
học tập ở động vật – (10 phút)
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu cá nhân
IV. Một số hình thức học tập ở động
SGK và trả lời câu hỏi:
vật:
- Mục tiêu: Có những hình thức học tập
. - Có 5 hình thức:

nào ở động vật?
+ Quen nhờn
HS: Nghiên cứu thông tin SGK và trả lời
+ In vết
câu hỏi. - Có 5 hình thức:
+ ĐK hóa
+ Quen nhờn
+ Học ngầm
+ In vết
+ Học khơn
+ ĐK hóa
- Đặc điểm: đáp án phiếu học tập số 1.
+ Học ngầm
+ Học khôn
GV:Cho HS nghiên cứu hình 32.1, 32.2,
một số hình ảnh liên quan và hướng dẫn
HS quan sát. Yêu cầu HS nghiên cứu mục
IV SGK, thảo luận nhóm và hồn thành
phiếu học tập số 1.
HS: - HS chú ý quan sát hình, nghiên cứu
mục IV SGK, thảo luận nhóm và hồn
thành phiếu học tập số 1.
GV: Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày
kết quả của nhóm mình.
HS: Cử đại diện trình bày kết quả của
nhóm< các nhóm khác nghe và bổ sung.
GV: Nhận xét và kết luận.
 Yêu cầu HS trả lời câu lệnh SGK trang
129.
V. Các hình thức học tập ở động vật:

HS: nghiên cứu sgk và trả lời.
- Có thể chia tập tính ở động vật thành các
+ B, D, B.
dạng:
Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng tập
+ Tập tính kiếm ăn
tính phổ biến ở động vật – (20 phút)
+ Tập tính bảo vệ lãnh thổ
- Mục tiêu: Nêu được các dạng tập tính
+ Tập tính sinh sản
phổ biến ở động vật.
+ Tập tính di cư
GV: treo một số hình ảnh liên quan và + Tập tính xã hội
hướng dẫn HS quan sát. Yêu cầu HS - Đặc điểm: đáp án phiếu học tập
nghiên cứu mục V SGK, thảo luận nhóm
và hồn thành phiếu học tập số 2.


HS: Thảo luận nhóm hồn thành phiếu
học tập.
GV: u cầu đại diện nhóm trình bày kết
quả.
HS: Đại diện nhóm trình bày, HS khác
lắng nghe bổ sung và nhận xét.
GV: nhận xét và kết luận.
 Yêu cầu HS trả lời câu lệnh SGK trang
131.
 Hãy nêu ví dụ về các tập tính học được
chỉ có ở người mà khơng có ở động vật?
HS: nghiên cứu sgk và trả lời câu lệnh

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng các
hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản
xuất – (7 phút)
- Mục tiêu: Nêu được ứng dụng các hiểu
biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
GV: yêu cầu HS nghiên cứu mục VI SGK
và trả lời câu hỏi:
 Hãy nêu ví dụ của việc ứng dụng các
hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản
xuất?
HS: Suy nghĩ và trả lời.
GV: giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời
và phân loại các ứng dụng.
- Hãy nêu một số tập tính chỉ có ở người
- Tại sao con người lại có những tập tính
đó?
HS: Suy nghĩ và trả lời.
- con người có hệ thần kinh phát triển cao
nên có tư duy, ý thức
GV: Củng cố và bổ sung.

VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập
tính vào đời sống và sản xuất.
- Giải trí: dạy hổ, voi, khỉ làm xiếc; dạy
cá heo lao qua vịng trịn trên mặt nước.
(đk hóa hành động)
- Săn bắn: dạy chó, chim ưng săn mồi…
- Bảo vệ mùa màng:
+ Làm bù nhìn đuổi chim, dạy chó bắt
chuột… (quen nhờn).

+ Dùng thiên địch để tiêu diệt sâu hại( bọ
rùa diệt rệp hại cam,ong mắt đỏ diệt sâu
đục thân ).
+ Ứng dụng tập tính g/phối của các lồi
cơn trùng gây hại để tạo ra con đực bất thụ
=> hạn chế sự phá hoại của chúng.
- Chăn nuôi:
+ Nghe tiếng kẻng, trâu bị ni trở về
chuồng; luyện vịt đẻ 2 trứng/ngày, luyện
rắn, ếch ăn mồi tĩnh…
+ Chọn lọc, thuần dưỡng những ĐV
hoang dã trở thành các gia súc, gia cầm
phục vụ cho mục đích con người.
- An ninh quốc phịng: dạy chó truy đuổi
tội phạm, tìm bom – mìn, ma túy
* Một số tập tính chỉ có ở người:
- Đánh răng và tập thể dục buổi sáng
- Rửa tay trước khi ăn
- Tuân thủ luật pháp.
- Tránh dây điện đường bị đứt khi có bão,
khơng tiểu tiện trên đường phố…


Phiếu học tập số 1:
CÁC HÌNH
THỨC
HỌC TẬP
Quen nhờn

ĐẶC ĐIỂM


VÍ DỤ

In vết
Đk hóa đáp ứng
Đk hóa hành
động
Học ngầm
Học khơn
Đáp án phiếu học tập số 1:
CÁC HÌNH
THỨC
ĐẶC ĐIỂM
HỌC TẬP
- Đơn giản.
- Nếu kích thích khơng nguy hiểm
Quen nhờn
mà lặp lại nhiều lần  Không trả
lời nữa.
- Đi theo vật chuyển động mà nhìn
In vết
thấy đầu tiên.
- Hiệu quả nhất ở giai đoạn đầu.
- Các kích thích kết hợp đồng thời
Đk hóa đáp ứng  Hình thành mối liên kết mới
trong thần kinh trung ương.
- Hành vi + Thưởng hoặc phạt 
Đk hóa hành
Động vật chủ động lặp lại hành vi
động

để được thưởng hoặc phạt.
Học ngầm
Học khơn

VÍ DỤ
- Nếu bóng đen trên cao ập
xuống lặp lại nhiều lần mà
không nguy hiểm  Gà con
không ẩn nấp nữa.
- Vịt con mới nở đi theo đồ
chơi.
- Thí nghiệm của Paplơp
(SGK).
- Thí nghiệm của Skinnơ
(SGK).

- Trong cùng 1 khu vực,
- Kiểu học khơng có ý thức.
- Kiến thức tự tái hiện lại khi gặp chuột đã thăm dị đường sẽ
tìm thấy thức ăn nhanh hơn
tình huống tương tự.
chuột mới.
- Kiểu học phối hợp các kinh - Tinh tinh lấy các thùng gỗ
nghiệm cũ để tìm cách giải quyết chồng lên nhau để lấy chuối
tình huống mới.


- Chỉ có ở người và bộ linh trưởng.

treo trên cao.


Phiếu học tập số 2:
CÁC DẠNG TẬP
TÍNH PHỔ
BIẾN
Kiếm ăn

ĐẶC ĐIỂM

VÍ DỤ

Bảo vệ lãnh thổ
Sinh sản
Di cư
Thứ bậc
Vị tha
Đáp án phiếu học tập số 2:
CÁC DẠNG
TẬP TÍNH PHỔ
ĐẶC ĐIỂM
BIẾN
- Đa số là bẩm sinh.
- Động vật có hệ thần kinh phát
Kiếm ăn
triển thì do học tập từ bố mẹ, đồng
loại hoặc tự bản thân.
- Chống lại các cá thể khác cùng
loài để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở
và sinh sản.
Bảo vệ lãnh thổ

- Tập tính bảo vệ lãnh thổ và phạm
vi lãnh thổ ở các lồi khác nhau thì
khác nhau.
Sinh sản

Di cư

- Đa số là bẩm sinh.
- Mang tính bản năng.

VÍ DỤ

- Nhện giăng lưới tơ để bẫy
bắt con mồi.

- Tinh tinh đực sẽ đánh đuổi
tinh tinh đực lạ khác nếu nó
bị xâm phạm lãnh thổ.
- Đến mùa sinh sản, các con
hươu đực húc nhau  Con
thắng trận sẽ được quyền
giao phối với con cái.

- Có ở các động vật hay thay đổi
nơi sống theo mùa.
- Sếu đầu đỏ và hạc di cư
- Gồm có: Di cư 1 chiều hoặc 2 theo mùa.
chiều.



Thứ bậc

Vị tha

- Sư tử đực đầu đàn là con
- Trong mỗi bầy đàn, ln có sự hung hăng nhất và luôn thắng
phân chia thứ bậc.
trận khi giao đấu với các con
đực khác.
- Hi sinh lợi ích bản thân cho lợi - Kiến lính sẵn sàng hi sinh
ích bầy đàn.
để bảo vệ kiến chúa và tổ.

4. Củng cố( 4’):
Xác định câu đúng (Đ)/sai (S) sau đây
(1) kiến lính sẵn sàng chiến đấu và hi sinh bản thân để bảo vệ kiến chúa và cả đàn là tập
tính vị tha
(2) hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá là tập tính bảo vệ lãnh thổ
(3) tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khi vào vùng lãnh thổ của nó là
tập tính bảo vệ lãnh thổ
(4) cò quăm thay đổi nơi sống theo mùa là tập tính kiếm ăn
(5) chim én tránh rét vào mùa đơng là tập tính di cư
(6) chó sói, sư tử sống theo bầy đàn là tập tính xã hội
(7) vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau, con thắng trận sẽ giao phối với con cái là tập
tính thứ bậc.Phương án trả lời đúng là
Đáp án: 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ, 6Đ, 7S
5. Dặn dò: (1 phút)
- Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 132.
- Đọc mục: “Em có biết”.
- Chuẩn bị trước bài 33.

V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn




×