Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

lam quen voi toan 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.99 KB, 51 trang )

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
Chủ đề: Trường Mầm non
Số tuần: 3 tuần
Thời gian thực hiện: Từ ngày 01/10– 05/10/2018
Nhánh 1: Tôi là ai
Nhánh 2: Cơ thể của tôi
Nhánh 3: Tôi cần gì để lớn lên khỏa mạnh
Nhánh 4: Đồ dùng cá nhân của bé
1. MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC
* Mơi trường trong lớp
+ Trang trí lớp theo chủ đề
- Treo tranh chủ đề Bản thân
- Một vài tờ giấy khổ to, hoặc tận dụng bìa lịch báo cũ...để trẻ cắt dán.
- Mũ đội đầu cho trẻ.
+ Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi ở các góc:
*Góc học tập: Sách, vở, giấy, bút chì, bảng, phấn, hột ngơ, bảng chun học tốn, que
tính, lơ tơ chữ cái, thẻ số, bàn tính học đếm, bộ học toán, đồng hố số, tranh thơ, tranh
chuyện về chủ đề Trường Mầm non
* Góc xây dựng: Các đồ chơi liên quan đến chủ đề, các hình khối, 2 bộ nút ghét lớn,
nút ghép nhỏ, hàng rào, gạch xây dựng, cây hoa, cây xanh.
* Góc phân vai: Trang phục, dụng cụ nấu ăn.
* Góc thiên nhiên: Đồ dùng làm vườn, hoa, cây cảnh, cát; ca múc nước, ghế, chậu, xô.
* Góc nghệ thuật: Trống cơm, xắc xơ, thanh gõ, hoa, bút màu, kéo, keo, bảng. đất
nặn, đàn, bút vẽ cỡ nhỏ.
- Soạn bài đầy đủ trước khi lên lớp.
- Đàn, máy tính, băng đĩa nhạc chủ đề Trường Mầm non
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, câu chuyện về Trường Mầm non
- Tuyên truyền tới phụ huynh cùng phối hợp dạy con ngoan - lễ phép và một số thói
quen, nề nếp sinh hoạt ở lớp qua trị chuyện. Vận động phụ huynh sưu tầm nguyên vật
liệu để làm đồ chơi phục vụ cho chủ đề Trường Mầm non
* Mơi trường ngồi lớp


- Tranh tun truyền về 1 số bệnh thường gặp ở trẻ em khi thời tiết thay đổi như: sốt,
cúm, ho và một số bệnh ngoài ra như ngứa, dị ứng, nổi mề đay…vv
- Tranh ảnh tuyên truyền giữ gìn vệ sinh cơ thể, tránh xa những khu vực nguy hiểm
- Bảng theo dõi cân đo sức khỏe cho trẻ.


- Tuyên truyền với phụ huynh cùng phối hợp dạy con ngoan- lễ phép và một số thói
quen nề nếp sinh hoạt lớp.
KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH I: Trường mầm non của bé.
Thời gian thực hiện: Từ ngày 10/9 đến ngày 14/9/ 2018
Thứ
Thứ 2
Thời điểm
Đón trẻ
-chơi - TD
sáng

Hoạt động
học

Hoạt động
chơi ở các
góc

Hoạt động
dạo chơi
ngồi trời
Hoạt động
ăn trưa –

ngủ trưa –
ăn chiều
Hoạt động

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Mở cửa thơng thống đón trẻ.
- Trị chuyện với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ.
- Trò chuyện giới thiệu chủ đề nhánh Trường mầm non của bé
- Chơi tự do với đồ chơi ở các góc
- Điểm danh.
- Thể dục sáng.
- Làm quen - Dạy trẻ
- Đi nối bàn - Đếm đến - Trò
chữ cái: o,
đọc thơ: Gà chân tiến,
5. Nhận biết chuyện về
ơ, ơ
học chữ.
lùi
số lượng
trường Mầm
trong phạm non
vi 5

- Góc phân vai: Chơi nấu ăn, bán hàng
- Góc xây dựng: Xây trường mn, xây khu vui chơi
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu tranh về chủ đề
Chơi với dụng cụ âm nhạc
- Góc học tập: Làm sách tranh về chủ đề, phát âm các chữ cái o,ô,ơ trẻ
biết trong sách tranh, ảnh về chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chơi với cát và nước.
- Quan sát cây phượng; Đong nước; Nhặt lá trên sân trường; Chăm sóc
cây tưới cây; Quan sát thời tiết
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê; Chó sói xấu tính; Chuyền bóng qua đầu;
Gieo hạt; Trời nắng trời mưa.
- Chơi tự do
- Trẻ đi vệ sinh, rửa mặt, rửa tay
- Hướng dẫn trẻ kê bàn, ghế
- Lấy cơm và thức ăn cho trẻ
- Lau miệng rửa tay chân, xúc miệng uống nước, vệ sinh
- Kê sạp, lấy gối, đi ngủ
- Trẻ đi vệ sinh, lau mặt mũi kê bàn ghế ăn chiều
Chơi ở các
Chơi trò
Chơi ở các
Chơi trò
Tổ chức văn


chơi theo ý
thích

góc


chơi dân
góc
chơi dân
nghệ cuối
gian "Cắp
gian "Nhảy
tuần
cua bỏ giỏ"
bao bố"
Vệ sinh- trả - Cô cho trẻ tự nhận xét bản thân và nhận xét bạn.
trẻ
- Cô nhận xét chung và cho trẻ cắm cờ.
- Trẻ biết vệ sinh chân, tay sạch sẽ, mặc quần áo gọn gàng và chàohỏi
bố mẹ, ông bà, cô giáo trước khi về.
Liên Hoa, ngày tháng 9 năm 2018
Kí duyệt
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
ĐĨN TRẺ
- Mở cửa thơng thống đón trẻ.
- Niềm nở đón trẻ nhắc trẻ chào bố, mẹ, chào cô giáo, các bạn, cất đồ dùng đúng nơi
quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tinh hình sức khoẻ của trẻ, giới thiệu chủ đề mới.
- Trò chuyện với trẻ về một số hoạt động tự phục vụ của Trường mầm non: đánh
răng, rửa mặt; xúc cơm...
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi
THỂ DỤC SÁNG

1. Mục đích, yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ được hít thở khơng khí trong lành, tập thành thạo các động tác, biết
được lợi ích của việc tập thể dục.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận động cho trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ giữ vệ sinh môi trường, vệ sing thân thể và thích tập thể dục.
2. Chuẩn bị
- Sân bãi rộng rãi, sạch, an tồn.
- Nhạc, các động tác: hơ hấp, tay, chân, bụng, bật.
3.Tổ chức hoạt động
1. Khởi động
- Đứng bốn hàng
- Xoay khớp tay, vai, gối, hông
2.Trọng động
* Bài tập phát triển chung: (Tập các động tác 2 lần 8 nhịp )
Hô hấp: động tác gà gáy.
ĐT1: Động tác tay: TTCB: 2 chân chụm vào nhau thành hình chữ V, 2 tay buông
thẳng.


- Nhịp1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai đồng thời 2 tay đưa lên cao lòng
bàn tay úp vào nhau
- Nhịp2: Đưa 2 tay ra trước lòng bàn tay úp
- Nhịp3: Đưa 2 tay từ phía trước xang ngang lòng bàn tay úp.
- Nhịp4: Về tư thế chuẩn bị.
Tập 2 lần 8 nhịp và đổi bên.
ĐT2: Động tác chân: TTCB.
- N1: 2 tay chống hông đồng thời 2 chân khụy gối
- N2: Về TTCB
- N3: trở về tư thế nhịp 1.
- N4: Như N2

Tập 2 lần 8 nhịp
ĐT3: Động tác lườn: TTCB.
- N1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai đồng thời 2 tay đưa sang ngang lòng
bàn tay úp.
- N2: nghiêng lườn sang bên trái.
- N3:Về tư thế nhịp 1.
- N4: Về TTCB.
Tập 2 lần 8 nhịp và đổi bên.
ĐT4:Động tác bật: TTCB.
- N1: 2 tay chống hông đồng thời bật chụm tách chân.
- N2,3,4 tương tự như vậy.
*Bài tập theo lời ca: Vui đến trường
3. Hồi tĩnh
Đi lại nhẹ nhàng quanh sân.
HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GĨC
1.Mục đích- u cầu
1.Kiến thức
- Góc xây dựng: Trẻ biết sử dụng cá đồ dùng đồ chơi để tạo ra các cơng trình xây
dựng.
- Góc nghệ thuật: Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm
nghệ thuật.
- Góc học tập: Trẻ biết sử dụng tranh ảnh, sách vở và đọc được các bài thơ, ca dao,
đồng dao, truyện, câu đố.
- Góc phân vai: Trẻ biết vai chơi, nhập vai chơi 1 cách sáng tạo và biết sử dụng các
đồ dùng đồ chơi đúng vai chơi của mình.
- Góc thiên nhiên: Trẻ biết chơi với các nguyên vật liệu thiên nhiên như cát, sỏi,
nước, chăm sóc cây ,....
2.Kĩ năng
- Góc xây dựng: Phát huy tính sáng tạo và sự hợp tác khéo léo trong cơng việc để tạo
ra các cơng trình xây dựng.



- Góc nghệ thuật: Rèn khả năng ca múa hát ở trẻ và sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Góc học tập: Phát triển ngơn ngữ và óc sáng tạo linh hoạt của trẻ.
- Góc phân vai: Rèn khả năng nhanh nhẹn, khéo léo trong cơng việc.
- Góc thiên nhiên: Rèn kĩ năng quan sát, khéo léo, thực hành của trẻ.
3.Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết với bạn trong khi chơi. Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
Trẻ biết yêu quý các con vật nuôi, biết cách chăm sóc và bảo vệ động vật
2.Chuẩn bị
- Góc xây dựng: Các khối hộp, hột hạt, hàng rào, khối vng, gạch xây dựng...
- Góc nghệ thuật: Hoa múa, xắc xơ, giấy, bút sáp, míc, trống, phách tre ..
- Góc học tập: Bảng, phấn, sách vở, truyện tranh về chủ điểm trường mầm non
- Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, Dụng cụ đóng vai, rau củ quả...
- Góc thiên nhiên: Cát, sỏi, nước, bình tưới cây, cây, hoa,....
3. Tổ chức hoạt động
Dự kiến hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1.HĐ1: Ổn định tổ chức – trò chuyện
chủ điểm
- Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là
Trẻ hát
trường mầm non”
Trẻ trị chuyện cùng cơ
- Trị chuyện nội dung bài hát và chủ
điểm.
- Cô giáo dục trẻ
2. HĐ2: Nội dung
*Giới thiệu góc chơi
- Góc xây dựng: Xây trường học; Khuân

viên trường mầm non.
Trẻ chơi
- Góc nghệ thuật: Vẽ trường lớp mầm
non; vẽ đồ dùng đồ chơi bé thích... - Góc
phân vai: Bán hàng, nấu ăn, siêu thị của
bé.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ
điểm.Kể chuyện đọc thơ về chủ điểm
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cối, chơi
với cát với nước.
*Q trình chơi:
- Cơ cùng chơi với trẻ. Cơ bao qt các
nhóm, điều khiển trẻ chơi, rèn kĩ năng
Trẻ xang góc khác
chơi cho trẻ ở từng góc và phát huy tính
tích cực, sáng tạo và động viên trẻ chơi.
- Cơ liên kết các góc.
- Khi trẻ chơi ở góc này chán thì cơ có thể
giới thiệu trẻ sang góc khác chơi.


3. HĐ3: Kết thúc
- Cơ đến từng góc chơi nhận xét, động
viên khuyến khích trẻ, sau đó cho trẻ thu
dọn đồ chơi.
- Cô và trẻ hát bài “Cháu lên ba” và đi ra
ngồi.

Trẻ nhận xét cùng cơ
Trẻ hát và đi ra ngoài


HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA – ĂN CHIỀU.
1.Mục đích - u cầu
- Trẻ biết cách cầm thìa, cầm bát, tự xúc cơm ăn, biết tự giác lên giường đi ngủ.
- Rèn kĩ năng tự xúc cơm ăn; tự giác đi ngủ.
- Giáo dục trẻ ăn hết xuất, khơng làm vãi cơm ra ngồi, khơng nói chuyện khi ăn.
2.Chuẩn bị
- Bô cho trẻ đi vệ sinh.
- Nước, khăn lău mặt, xà phòng để vệ sinh tay chân cho trẻ trước và sau khi ăn, sau
khi ngủ dậy.
- Bàn ghế để ngồi ăn. Bát, thìa
- Sạp, chăn, chiếu, gối phải gọn gàng sạch sẽ
3.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Trước khi ăn
- Cho trẻ đi vệ sinh; rửa mặt, rửa tay chân trước khi ăn. Trẻ thực hiện.
- Hướng dẫn trẻ xếp bàn ghế.
Trẻ phụ cô
- Cho trẻ vào bàn ngồi. Sắp mỗi trẻ một khăn lău, 1 đĩa Trẻ ngồi vào bàn
đựng thức ăn rơi vãi.
- Lấy cơm và thức ăn cho trẻ ăn.
Trẻ xin cô
* HĐ2: Trong khi ăn
- Cho trẻ mời cô và các bạn cùng ăn.
Trẻ mời cô và các bạn
- Cơ hỏi trẻ hơm nay ăn cơm với gì?
Trẻ trả lời
- Hỏi trẻ ăn có ngon khơng?
Trẻ trả lời

- Cơ khuyến khích động viên trẻ ăn.
- Giúp đỡ những trẻ chưa tự xúc ăn được.
Trẻ ăn
- Nhắc nhở trẻ ăn gọn gàng, khơng làm vãi cơm ra
Trẻ thực hiện
ngồi, trong khi ăn khơng nói chuyện, khuyến khích để
trẻ ăn hết xuất.
*HĐ3: Sau khi ăn xong
- Cô hướng dẫn trẻ lău miệng, rửa tay chân, cho trẻ xúc Trẻ thực hiện
miệng, uống nước, đi vệ sinh rồi đi ngủ.
- Mỗi trẻ một gối một chăn.
- Khi trẻ đã ngủ giữ yên tĩnh cho trẻ được ngủ ngon.
Trẻ ngủ


*HĐ4: Sau khi ngủ dậy
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa mặt mũi cho trẻ.
- Kê bàn ghế cho trẻ ngồi ăn chiều.
- Ăn xong cô vệ sinh tay chân miệng cho trẻ rồi cho trẻ
vào hoạt động chiều.

Trẻ thực hiện
Trẻ ngồi vào bàn

VỆ SINH- TRẢ TRẺ
- Nhận xét nêu gương.
- Cho trẻ cắm cờ.
- Hướng dẫn trẻ rửa mặt, rửa tay sạch sẽ.
- Chải tóc gọn gàng cho trẻ.
- Cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân.

- Nhắc trẻ chào cô giáo, chào các bạn khi về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, ăn ngủ...của trẻ ở lớp.

Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2018
ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG
Sĩ số:...........
HOẠT ĐỘNG HỌC
Làm quen chữ cái o, ơ, ơ.
1.Mục đích - u cầu
- Trẻ nhận biết và phân biệt chữ cái o, ô, ơ. Phát âm đúng, chính xác.
- Nhận biết nhanh các chữ cái o, ơ, ơ qua một số trị chơi. Chơi đúng luật, hứng thú. - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, không vứt rác bừa bãi, yêu trường lớp.
2. Chuẩn bị:
- Giáo án trình chiếu
- Cây, hoa keo dán cho trẻ chơi trò chơi.
- Bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non.”
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Trị chuyện về chủ đề trường - Trị chuyện cùng cơ
mầm non.
- Cho trẻ xem một số h/a về trường - Trẻ quan sát, nhận xét.
mầm non
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ
chơi, không vứt rác bừa bãi, yêu
trường lớp.
*HĐ2: Dạy trẻ nhận biết và phát âm


chữ o, ô, ơ.
* LQCC: o

- Cho trẻ quan sát hình ảnh “kéo co”
và nhận xét.
*Cho trẻ đọc từ dưới hình ảnh.
- Cho trẻ tìm chữ cái đứng vị trí số 4.
- Cô giới thiệu và phát âm chữ cái o.
- Cho trẻ phát âm.
-Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm cá
nhân.
- Cho trẻ viết trên khơng
- Cho trẻ tri giác chữ cái o
- Giới thiệu chữ o in hoa, in thường ,
viết thường.
*LQCC : ô
- Cho trẻ quan sát hình ảnh “cơ giáo”
và nhận xét.
*Cho trẻ đọc từ dưới hình ảnh.
- Cho trẻ tìm chữ cái đứng vị trí số 2.
- Cô giới thiệu và phát âm chữ cái ô.
- Cho trẻ phát âm.
- Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm cá
nhân.
- Cho trẻ viết trên khơng
- Cho trẻ tri giác chữ cái ô
- Giới thiệu chữ ô in hoa, in thường ,
viết thường.
*LQCC : ơ
- Cho trẻ quan sát hình ảnh “cái nơ” và
nhận xét.
*Cho trẻ đọc từ dưới hình ảnh.
- Cho trẻ tìm chữ cái đứng vị trí số 5.

- Cơ giới thiệu và phát âm chữ cái ơ.
- Cho trẻ phát âm.
-Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm cá
nhân.
- Cho trẻ viết trên khơng
- Cho trẻ tri giác chữ cái ơ
- Giới thiệu chữ ơ in hoa, in thường ,
viết thường.
* So sánh sự giống và khác nhau của
chữ o với ô với ơ.

- Trẻ quan sát nhận xét.
- Trẻ đọc.
-Trẻ lên tìm
- Cả lớp phát âm, tổ, nhóm, cá nhân phát
âm.
- Trẻ tri giác.

- Trẻ quan sát nhận xét.
- Trẻ đọc.
-Trẻ lên tìm
- Cả lớp phát âm, tổ, nhóm, cá nhân phát
âm.
- Trẻ tri giác.

- Trẻ quan sát nhận xét.
- Trẻ đọc.
-Trẻ lên tìm
- Cả lớp phát âm, tổ, nhóm, cá nhân phát
âm.

- Trẻ tri giác.
- Trẻ so sánh.


*HĐ3: Trị chơi: Hãy chọn nhanh và
đúng.
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi và
cho trẻ chơi.
- Chơi trò chơi: Ai nhanh hơn.
Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội phát
cho mỗi đội 1 cây và hoa có các chữ
cái o, ô, ơ nhiệm vụ của các đội là tìm
chữ cái đúng và dán vào cây có chữ
cái cơ u cầu.
- Luật chơi: Thời gian 1 bản nhạc đội
nào dán đúng và nhiều hơn sẽ thắng
- Tổ chức hoạt động cho trẻ chơi.
- Kiểm tra kết quả động viên trẻ
- Hát “Trường chúng cháu là trường
mầm non”.
- Hết thời gian cô và trẻ kiểm tra kết
quả chơi.

- Trẻ lắng nghe cô nói cách chơi.
-Trẻ chơi trị chơi.

- Trẻ lắng nghe cơ nói cách chơi.

- Trẻ chơi trị chơi.
- Trẻ hát

- Cùng cơ kiểm tra kết quả.

HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GĨC
Chơi tự do
* Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non..
* Góc nghệ thuật: Hát các bài hát thuộc chủ đề
* Góc học tập: Xem tranh ảnh, chuyện về chủ đề
* Góc phân vai: Mẹ - con, nấu ăn, bán hàng..
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát cây phượng
1. Mục tiêu:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm và ích lợi của cây phượng.
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây. Biết yêu quý trường lớp, lễ phép với cơ
giáo và hịa đồng với các bạn.
2. Chuẩn bị:
- Cây phượng.
- Mũ đội đầu con mèo, con chuột
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Ổn định tổ chức.
- Cô kiểm tra sức khỏe và trang phục trước khi ra sân.


- Cho trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm
non”.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát và hướng
trẻ vào chủ điểm.
*HĐ 2: Quan sát, trò chuyện về cây phượng.

- Cho trẻ quan sát cây phượng và hỏi trẻ:
+ Đây là cây gì?
+ Cây phượng có đặc điểm gì?
+ Thân cây có màu gì?
+ Lá cây như thế nào?
+ Phượng có nở hoa khơng? Hoa phượng nở vào mùa
nào? Hoa phượng có màu gì?
+ Phượng sống được là nhờ có gì?
+ Cây phượng có ích lợi gì?
+ Vậy để cây phượng ln xanh tốt chúng ta phải làm
gì?
-> Cơ khái qt lại và giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ
cây, khơng ngắt lá bẻ cành.
*Trị chơi: Mèo đuổi chuột.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
- Nhắc nhở trẻ đồn kết khi chơi.
- Cơ chơi cùng trẻ để đảm bảo độ an toàn cho trẻ.
*HĐ3.Kết thúc.
- Cô cho trẻ xếp hàng và điểm danh.
- Cho trẻ đi theo hàng vào lớp và đi vệ sinh.

Trẻ hát và đi ra sân
Trẻ trị chuyện cùng cơ
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời.

Trẻ trả lời
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ chơi
Trẻ chơi

Trẻ thực hiện

HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA – ĂN CHIỀU
CHƠI - HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Chơi tự do ở các góc
1.Mục đích, u cầu
- Trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.
- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng qua sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ
định thơng qua hoạt động vui chơi.
- Giáo dục trẻ biết ngoan ngỗn, vâng lời cơ giáo, khơng tranh giành đồ chơi với bạn
đoàn kết trong khi chơi.
2.Chuẩn bị


- Góc phân vai: Trang phục 1 số nghề, dụng cụ nấu ăn bán hàng, búp bê
- Góc nghệ thuật: Đồ dùng, đồ chơi âm nhạc…
- Góc xây dựng: Vật liệu xây dựng, gạch sỏi, các loại hoa, quả
-Góc học tập: giấy A4, vở, bút chì, bút màu, kéo…
3.Tiến hành
* Ổn định tổ chức

- Trò chuyện nội dung chủ điểm.
- Hỏi trẻ về đồ dùng, đồ chơi các góc.
- Hỏi trẻ về ý định chơi của trẻ.
* Quá trình chơi:
- Cô cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi
- Cô bao qt và dàn xếp góc chơi.
* Kết thúc: Cơ nhận xét các góc chơi, tuyên dương giáo dục trẻ
VỆ SINH- TRẢ TRẺ
- Cô cho trẻ đi vệ sinh.
- Cô rửa mặt mũi chân tay cho trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về cách ăn một số loại quả, giáo dục trẻ khơng nên nuốt hoặc
nghịch một số hạt có thể gây nguy hiểm cho trẻ.
- Cô cho trẻ tự nhận xét bản thân bạn.
- Cô nhận xét chung và cho trẻ cắm cờ.
- Cô trả đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Cho trẻ hát bài: Cả tuần đều ngoan
NHẬT KÍ CUỐI NGÀY:
Sĩ số: ......................................................Số trẻ báo ăn ....................................................
Hoạt động học:.................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2018
ĐÓN TRẺ- CHƠI - THỂ DỤC SÁNG
Sĩ số:.......
HOẠT ĐỘNG HỌC
Dạy trẻ đọc thơ: Gà học chữ.


1.Mục đích – yêu cầu.

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả và đọc thuộc, hiểu nội dung bài thơ “Gà học chữ”.
- Rèn khả năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ siêng năng, chăm chỉ học hành sẽ thành công. Biết yêu
quý trường lớp, lễ phép với cơ giáo và hịa đồng với các bạn.
2.Chuẩn bị.
- Thơ “ Gà học chữ”.
- Tranh minh hoạ thơ.
3.Tổ chức hoạt động.
HĐ của cô
HĐ của trẻ
Cô tổ chức dưới hình thức: Chương trình bé yêu thơ.
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu chương trình.
Trẻ chú ý lắng nghe
- Cơ là người dẫn chương trình.
- Trẻ chia làm 3 đội: số 1, số 2, số 3
Chương trình gồm 4 phần thi:
* Phần 1: Trò chuyện cùng bé yêu.
- Cho trẻ xem một vài hình ảnh minh họa về bài thơ và
trị chuyện về chúng.
Trị chuyện cùng cơ
- Cơ giới thiệu tên và tác giả bài thơ “ Gà học chữ".
* Phần 2: Bé cùng lắng nghe.
- Cô đọc diễn cảm lần 1 thể hiện cử chỉ minh họa bài
thơ.
Trẻ biểu diễn
- Cơ đọc diễn cảm lần 2 dùng hình ảnh minh họa trên
máy.
Đọc xong cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
* Phần 3: Bé cùng khám phá.

- Cơ giảng giải từ khó.
Trẻ lắng nghe
- Cơ giảng nội dung bài thơ.
* Đàm thoại về nội dung bài thơ:
Trẻ lắng nghe và quan
- Tên bài thơ là gì?
sát
- Bài thơ nói về điều gì?
Trẻ suy nghĩ trả lời
- Ngày đầu đến lớp cơ dạy chữ gì?
Trẻ chú ý lắng nhe
- Gà trống cảm thấy thế nào? Biểu cảm ra sao?
- Gà mái thì sao?
- Đến mơn tập viết thì như thế nào?
- Bài của gà trống ra sao? Của mái mơ thế nào?
- Gà mái đã làm gì khi chữ mình chưa đẹp?
- Giáo dục trẻ siêng năng, chăm chỉ học hành Trẻ lắng nghe
sẽ thành công.


* Phần 4: Bé cùng trổ tài.
- Cho cả lớp đọc cùng cơ.
- Trẻ đọc theo nhóm.
- Cá nhân trẻ đọc.
- Cơ theo dõi và sửa sai cho trẻ.
* Trị chơi: Ơ số bí mật.
- Cách chơi: Lần lượt từng đội sẽ lên đọc và mở ơ số sau
đó sẽ đọc bài thơ tương ứng với hình ảnh bên trong.
- Luật chơi: Trong 1 phút các đội phải đưa ra đáp án.
- Cô cho trẻ chơi.

- Kết thúc tuyên dương và trao quà cho 3 đội.

Trẻ đọc theo tổ, nhóm,
cá nhân.

Trẻ nghe cô phổ biến
cách chơi, luật chơi.
Trẻ chơi
Lên nhận q

HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GĨC
* Góc xây dựng: Xây khuân viên trường học..
* Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ điểm
* Góc học tập: Tơ, vẽ đồ dùng bé thích
* Góc phân vai: Mẹ - con, nấu ăn, bán hàng, bác sĩ..
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Đong nước
1.Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết thực hiện thao tác đong nước bằng các đối tượng khác nhau
- Rèn khả năng quan sát cho trẻ, rèn tính nhanh nhẹn, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp biết bảo vệ và tiết kiệm nước
2.Chuẩn bị
- Sân bãi rộng, sạch sẽ, đảm bảo độ an toàn.
- Nước; ca, cốc, chai, lọ, phễu; vòng TD
3. Tổ chức hoạt động
Dự kiến hoạt động của cô
Dự kiến hoạt
động của trẻ
1. HĐ 1: Ổn định tổ chức
- Cô điểm danh, kiểm tra trang phục sức khoẻ của trẻ và cho

trẻ đi ra sân.
Trẻ hát
- Cho trẻ hát bài “Trờng chúng cháu là trường mầm non
Trò chuyện cùng
- Trò chuyện nội dung bài hát hướng vào chủ điểm

2. HĐ 2: Đong nước
- Cô giới thiệu với trẻ đồ dùng và dụng cụ để cho trẻ bước
vào hoạt động
- Cơ hỏi trẻ về vai trị của nước?
Trẻ trả lời
- Làm thế nào để tiết kiệm nước?
Trẻ trả lời
- Cơ chia trẻ thành các nhóm, cơ thực hiện mẫu cho trẻ quan sát
Trẻ quan sát


- Trẻ thực hiện cô quan sát và giúp đỡ trẻ
- Khuyến khích trẻ, để trẻ thực hiện tốt
- Cơ cùng các nhóm nhận xét kết quả của các nhóm và tuyên bố
đội chiến thắng
=> Cô khái quát và giáo dục trẻ
*Trị chơi: Chó sói xấu tính
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 3- lần.
*Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
- Nhắc nhở trẻ đoàn kết khi chơi.
- Cơ chơi cùng trẻ để đảm bảo độ an tồn cho trẻ.
3. HĐ 3: Kết thúc

- Cô cho trẻ xếp hàng, nhẹ nhàng đi vào lớp

Trẻ thực hiện
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Trẻ vào lớp

HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN CHIỀU
CHƠI – HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Chơi trị chơi dân gian "Cắp cua bỏ giỏ"
1. Mục đích –u cầu
- Trẻ biết tên trị chơi, chơi trị chơi cách thuần thục
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn, khả năng phán đoán cho trẻ
- Trẻ hào hứng với hoạt động, có nề nếp, biết đồn kết khi chơi
2.Chuẩn bị
- Sân bãi rộng, sạch sẽ, đảm bảo độ an toàn.
- Trò chơi dân gian.
3.Tổ chức hoạt động
* Ổn định tổ chức
- Cô điểm danh, kiểm tra trang phục sức khoẻ của trẻ.
- Trò chuyện nội dung chủ điểm.
*Trò chơi dân gian: Cắp cua bỏ giỏ
- Cô cho trẻ xếp thành hàng và đi ra sân trường.
- Cơ trị truyện với trẻ vè một số trị chơi dân gian mà cơ và trẻ cùng biết.
- Hỏi trẻ: con còn biết trò chơi dân gian nào nữa không?Cách chơi như thế nào nhỉ?
- Hơm nay cơ sẽ tổ chức cho chúng mình chơi trò chơi dân gian: “Cắp cua bỏ giỏ” các
con có thích khơng nào?
+ Cách chơi, luật chơi: Hai tay úp cong vào nhau cho khít làm giỏ, hai ngón trỏ duỗi

thẳng dùng người chơi dùng 2 ngón tay lần lượt cắp từng viên sỏi nhưng không được
chạm viên sỏi khác bỏ qua một bên. Lượt 1 cắp 1 viên, lượt 2 cắp 2 viên, … lượt 10


cắp 10 viên.
Luật chơi: Nếu người chơi khi đang cắp sỏi mà chạm vào viên khác thì phải nhường
cho người kế tiếp đi. Sau khi cắp hết 10 viên, đếm xem ai cắp được nhiều nhất thì
người đó thắng
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
*Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
- Nhắc nhở trẻ không được đánh cãi nhau khi chơi.
- Cơ chơi cùng trẻ để đảm bảo độ an tồn cho trẻ.
3. Kết thúc
- Cô cho trẻ xếp hàng và điểm danh.
- Cho trẻ đi theo hàng vào lớp và đi vệ sinh.
VỆ SINH- TRẢ TRẺ
- Nhận xét nêu gương.
- Cho trẻ cắm cờ.
- Hướng dẫn trẻ rửa mặt, rửa tay sạch sẽ.
- Chải tóc gọn gàng cho trẻ.
- Trị chuyện với tẻ về trường lớp mầm non
- Nhắc trẻ chào cô giáo, chào các bạn khi về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, ăn ngủ...của trẻ ở lớp.
NHẬT KÍ CUỐI NGÀY:
Sĩ số: .....................................................Số trẻ báo ăn:...................................................
Hoạt động học:................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 12 tháng 9 năm 2018
ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG
Sĩ số:...........
HOẠT ĐỘNG HỌC
Đi nối bàn chân tiến, lùi
1. Mục đích – yêu cầu


- Trẻ thực hiện được vận động cơ bản” Đi nối bàn chân tiến, lùi” biết đi tự nhiên,
không cúi đầu, mắt nhìn thẳng
- Rèn kỹ năng đi, khả năng tập trung chú ý.
- Giáo dục trẻ chăm chỉ luyện thể dục để có sức khỏe tốt, có ý thức trong học tập,
chơi đoàn kết với các bạn.
2. Chuẩn bị:
- Sân bằng phẳng, thống mát, đảm bảo an tồn cho trẻ
- Vạch mức
- Nhạc, bài hát
3. Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1. Khởi động:
- Cho trẻ khởi động theo bài hát “đi xe lửa”
- Trẻ đi kết hợp các kiểu chân : Đi
đi vịng trịn kết hợp đi các kiểu đội hình vịng nhanh, đi chậm, đi bằng gót chân,
trịn sau đó chuyển 2 hàng dọc chuyển 4 hàng mũi bàn chân, đi thường…
ngang.
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
ĐT1: Động tác tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía
trước, sang 2 bên (Kết hợp với vẫy bàn tay,

nắm mở bàn tay).
ĐT2: Động tác chân: Đưa ra phía trước, đưa
- Trẻ tập các động tác cùng cơ.
sang ngang, đưa về phía sau.
ĐT3: Động tác lườn: Nghiêng người sang 2
bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang
phải, sang trái.
ĐT4: Động tác bật: 2 tay chống hông đồng
thời bật chụm tách chân.
b. Vận động cơ bản: Đi nối bàn chân tiến, lùi
- Cơ làm mẫu cho trẻ xem lần 1: Khơng phân
tích động tác.
- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu.
- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động
tác.
Cơ hỏi trẻ:
- Tên động tác? Mời trẻ khá thực hiện cho cô -Trẻ trả lời
và cả lớp xem?
- Cô mời trẻ thực hiện: 4 trẻ một
- Trẻ thực hiện
- Thi đua giữa 2 đội.
- Mỗi trẻ thực hiện 3- 4 lần.


- Cô bao quát và sửa sai cho trẻ.
c. TCVĐ: Ai nhanh nhất
- Cơ nói cách chơi , luật chơi và tổ chức cho
trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Cô nhận xét
3. Hồi tĩnh.

- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân 1 - 2
vịng sau đó về lớp.

- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đi nhẹ nhàng sau đó về lớp.

HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GĨC
* Góc xây dựng: + Xây cơng viên
* Góc nghệ thuật: + Hát các bài hát về chủ điểm
* Góc phân vai: + Chơi “ Mẹ- con”, bán hàng
* Góc học tập: + Xem tranh ảnh về trường mầm non
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGỒI TRỜI
Nhặt lá trên sân trường
1. Mục đích, u cầu
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp
của thiên nhiên.
- Rèn khả năng quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ có ý thứ học tập, giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
2. Chuẩn bị
- Sân bãi rộng, sạch sẽ, đảm bảo độ an toàn.
- Trang phục gọn gàng cho trẻ
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ 1: Ổn định tổ chức
- Cô điểm danh, kiểm tra trang phục sức khoẻ của trẻ.
- Trị chuyện nội dung chủ điểm.
Trẻ trị chuyện cùng cơ
2. HĐ 2: Nội dung “Nhặt lá trên sân trường”

- Cô cho trẻ xếp thành 1 hàng dọc đi theo cô ra sân
trường.
- Cô cho trẻ nhặt lá quanh sân trường.Mỗi trẻ một
Trẻ thực hiện
loại lá mà trẻ thích, rồi tập trung lại.
- Con nhặt được lá gì?
Trẻ trả lời
- Nó như thế nào? Có màu gì?
- Các con có thấy trên sân trường có nhiều lá rụng
Trẻ trả lời


khơng?
- Muốn cho sân trường xanh, sạch, đẹp chúng mình
cần phải làm gì?
- Cơ giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh mơi trường và
biết bảo vệ mơi trường .
*Trị chơi: Chuyền bóng qua đầu
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do
- Cơ cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngồi trời.
- Nhắc nhở trẻ không được đánh cãi nhau khi chơi.
- Cô chơi cùng trẻ để đảm bảo độ an tồn cho trẻ.
3. HĐ 3: Kết thúc
- Cơ cho trẻ xếp hàng và điểm danh.
- Cho trẻ đi theo hàng vào lớp và đi vệ sinh.

Trẻ trả lời


Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi

Trẻ chơi
Trẻ xếp hàng
Trẻ vào lớp

HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN CHIỀU
CHƠI – HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Chơi tự do ở các góc
1.Mục đích, u cầu
- Trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.
- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng qua sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ
định thơng qua hoạt động vui chơi.
- Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn, vâng lời cơ giáo, khơng tranh giành đồ chơi với bạn
đồn kết trong khi chơi.
2.Chuẩn bị
- Góc phân vai: Trang phục 1 số nghề, dụng cụ nấu ăn bán hàng, búp bê
- Góc nghệ thuật: Đồ dùng, đồ chơi âm nhạc…sắc xơ, phách tre
- Góc xây dựng: Vật liệu xây dựng, gạch sỏi, các loại hoa, quả
-Góc học tập: giấy A4, vở, bút chì, bút màu, kéo…
3.Tiến hành
* Ổn định tổ chức
- Trò chuyện nội dung chủ điểm.
- Hỏi trẻ về đồ dùng, đồ chơi các góc.
- Hỏi trẻ về ý định chơi của trẻ.
* Quá trình chơi:



- Cô cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi
- Cô bao qt và dàn xếp góc chơi.
* Kết thúc: Cơ nhận xét các góc chơi, tuyên dương giáo dục
VỆ SINH- TRẢ TRẺ
- Nhận xét nêu gương.
- Cho trẻ cắm cờ.
- Hướng dẫn trẻ rửa mặt, rửa tay sạch sẽ.
- Trẻ chải tóc gọn gàng cho trẻ.
- Trị chuyện với trẻ cách mặc trang phục phù hợp với thời tiết
- Cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân.
- Cho trẻ hát bài: Đi học về
- Nhắc trẻ chào cô giáo, chào các bạn khi về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, ăn ngủ...của trẻ ở lớp.
NHẬT KÍ CUỐI NGÀY:
Sĩ số: ...................................................Số trẻ báo ăn:....................................................
Hoạt động học:................................................................................................................
........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 13 tháng 9 năm 2018
ĐÓN TRẺ - CHƠI- THỂ DỤC SÁNG
Sĩ số:……
HOẠT ĐỘNG HỌC
- Đếm đến 5. Nhận biết số lượng trong phạm vi 5
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng và nhận biết chữ số 5.
- Rèn kỹ năng đếm và nhận biết cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ và khả năng vận động.
- Giáo dục trẻ biết yêu q trường lớp, lễ phép với cơ giáo và hịa đồng với các
bạn.

2.Chuẩn bị.
- Cốc, thìa. Thẻ số từ 1 - 5
3.Tổ chức hoạt động.
HĐ của cô
HĐ của trẻ
*HĐ1: Ổn định tổ chức.


- Cho trẻ hát bài “Nhà của tơi”
- Trị chyện với trẻ về nội dung bài hát và hướng trẻ vào
chủ điểm.
*HĐ2: Nhận biết số lượng và chữ số 5.
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh chiếc tivi
- Cho trẻ nói tên và đếm số lượng. Tìm chữ số tương ứng.
- Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng và bảng phía sau đặt ra phía
trước.
- Cơ cho trẻ xếp hết chiếc cốc ra bảng.
- Cho trẻ đếm và tìm thẻ số tương ứng.
- Cho trẻ xếp 4 chiếc thìa ra bảng.
- Cho trẻ đếm và tìm số tương ứng.
- Hỏi trẻ số cốc và số thìa như thế nào với nhau?
- Để bằng nhau thì phải làm thế nào?
- Cho trẻ xếp thêm 1 chiếc thìa ra bảng.
- Cho trẻ đếm và hỏi trẻ số cốc và thìa như thế nào với
nhau?
- Bằng nhau là mấy?
- Cô giới thiệu chữ số 5 và cho trẻ đọc.
- Cho trẻ chi giác chữ số 5 và hỏi trẻ có nhân xét gì về chữ
số 5.
- Cho trẻ viết chữ số 5 trên không và cho trẻ đọc.

- Cho trẻ đặt thẻ số 5 vào.
- Cho trẻ cất cốc và thìa vào rổ theo yêu cầu của cô giáo.
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.
*HĐ 3: Trò chơi củng cố:
- Trị chơi: “ Nhanh tay nha nhanh mắt ”
- Cơ phổ biến cách chơi luật chơi: Chia trẻ làm 2 đội,
thành viên của mỗi đội sẽ xúm xít lại cùng nhau tìm chiếc
tivi số 5 dán vào tủ. Cho trẻ chơi trong thời gian là 1 bản
nhạc. Khi bản nhạc kết thúc cô cùng trẻ kiểm tra kết quả.
Đội nào dán đúng và dán được nhiều thì đội đó sẽ chiến
thắng.
- Cô cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương, giáo dục trẻ.

Trẻ hát
Trẻ trị chuyện cùng

Trẻ quan sát
Trẻ trả lời và đếm
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ đếm
Trẻ thực hiện
Trẻ đếm
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ đọc

Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GĨC
* Góc xây dựng: Xây vườn hoa ở trường
* Góc nghệ thuật: Cắt, dán hoa vườn trường



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×