Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.94 KB, 16 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 1
I) Trắc nghiệm : ( 3đ ) Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau :
Câu 1: ( 0,5đ) Oxit là hợp chất của oxi với :
A. 2 nguyên tố hóa học khác
B. 3 nguyên tố hóa học khác
C. 1 nguyên tố
hóa học khác
D. 4 nguyên tố hóa học khác .
Câu 2 : (0,5đ) Trong các phản ứng hóa học sau , phản ứng nào là phản ứng hóa hợp:
A. 2Cu + O2 to 2CuO .
B. CaCO3
to CaO + CO2
C. 2KClO3 to
2 KCl + 3O2
D. CH4 + 2O2
to CO2 + 2H2O
Câu 3 :(0,5đ) Trong các oxit sau , những oxit nào là nhóm oxit axit ?
A. CaO , CO2 .
B. CaO , CuO .
C. SO2 , P2O5 .
D. BaO , SO3 .
Câu 4:(0,5đ)Trong phịng thí nghiệm,oxi được điều chế từ 2 chất nào?
A. Fe3O4 ; CuO.
B. KClO3; KMnO4 .
C. Khơng khí.
D. H2O.
Câu 5 :(0,5đ) Các biện pháp nào sau đây được sử dụng để cải tạo môi trường trong sạch?
A. Trồng nhiều cây xanh, nói khơng với khí cacbonic.
B. Xử lý khí thải cơng nghiệp.
C. Tun truyền mọi người có ý thức bảo vệ môi trường.


D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 6 :(0,5đ) Thành phần của các chất theo thể tích trong khơng khí gồm có:
A. 78% khí N2 , 21% khí oxi , 1% khói bụi , hơi nước, khí cacbonic…
B. 21% khí N2 , 78% khí oxi , 1% khói bụi , hơi nước, khí cacbonic…
C. 1% khí N2 , 21% khí oxi , 78 % khói bụi , hơi nước, khí cacbonic…
D. 1% khí N2 , 78% khí oxi , 21% khói bụi , hơi nước, khí cacbonic…
II) Tự luận : ( 7đ)
Câu1 : ( 4đ)
1, (2đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau :
a) ? Mg + O2 to ? MgO .
b) ?Al + ?O2 to
?
Al2O3
o
c) ?Fe + ?O2 t
Fe3O4 .
d) ?P + ?O2
to
?
P2O5.
2, (2đ) Đọc tên oxit tạo thành ở các phản ứng trên.
Câu 2:(3đ) Đốt 8 gam lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi(dư), tạo thành lưu huỳnh đioxit (SO2 ) .
a)Viết phương trình phản ứng .
b)Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit (SO2 ) tạo thành .
(Cho nguyên tử khối của các nguyên tố theo đvC:S=32;O=16)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM: mỗi câu 0,5 điểm
1. C

4. B
2. A
5. D
3. C
6. A
II. TỰ LUẬN
Câu1 : ( 4đ)
1, Cân bằng các phương trình hóa học : mỗi câu đúng 0,5 điểm.
a) 2 Mg + O2 to 2 MgO .
b) 4Al + 3O2 to
c) 3CO + Fe2O3 to 2Fe + 3CO2 .
d) 4P + 5O2
to
2, (2đ) Đọc tên oxit trên:
MgO : magie oxit
Al2O3: nhôm oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
CO2 : Cacbon đioxit

2Al2O3
2P2O5.


CO : cacbon oxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Câu 2
a, S + O2 to SO2 ( 1đ)
b, Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng là:
nS = mS / MS = 8/32 = 0,25 (mol)
(0,5đ)

PTHH:
S + O2 to
SO2
(0,5đ)
Tỉ lệ mol: 1
:
1
Theo đb: 0,25 mol
0,25 mol
(0,5đ)
Khối lượng lưu huỳnh đioxit (SO2 ) tạo thành là:
0,25 . 64 = 16 (gam) .
(0,5đ)

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 2
I. Trắc nghiệm (4điểm).
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau :
A. Nặng hơn khơng khí
B. Tan nhiều trong nước
C. Ít tan trong nước
D. Khó hóa lỏng
Câu 2. Điều khẳng định nào sau đây là đúng, khơng khí là:
A. Một hợp chât
B. Một hỗn hợp
C. Một n cht
D. Mt cht.
Cõu 3 : Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là:
a. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O

b. Na2O + H2O  2NaOH
t0

c. CaCO3   CaO + CO2
d. Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
Câu 4: Nhóm cơng thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A. CuO, CaCO3, SO3
C. FeO; KCl, P2O5
B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2
D. CO2 ; H2SO4 ; MgO
Câu 5. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO3 và KMnO4 .
B. KMnO4 và H2O.
C. KClO3 và CaCO3 .
D. KMnO4 và khơng khí.
Câu 6 : Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp.
t0
t0
A. CuO + H2   Cu + H2O
.
B. CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O.
0

0

t
t
C. 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2
D. CaO + H2O   Ca(OH)2 .
Câu 7. Khi phân hủy có xúc tác 122,5g Kaliclorat (KClO3) thể tích khí oxi thu được là :

A.48,0 (l)
B. 24,5 (l)
C. 67,2 (l)
D. 33,6 (l)
Câu 8. Cho 13,5g kim loại nhơm tác dụng với 8,96l khí oxi ở đktc. Khối lượng của nhôm oxit sau
khi phản ứng kết thúc là :
A. 49,25 g ;
B. 79,0 g ;
C. 25,5 g ;
D. 39.5 g
II. Tự luận (6điểm).
Câu 1(3,0 điểm) : Điền cơng thức hố học và tên gọi vào ơ trống trong bng sau:
Nguyờn t
K(I)
S(VI)
C(IV)
Fe(II)
P(V)
Al(III)
CTHH ca
oxit

Tờn gi
Cõu2(3,0 im):
Đốt cháy hoàn toàn 1,24 gam photpho trong khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Viết phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra
b) Tính khối lợng điphotpho pentaoxit đợc tạo thành


c. TÝnh thĨ tÝch khÝ oxi (ë ®ktc) ®· tham gia ph¶n øng (Cho biÕt: P = 31; O = 16)


ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 2
Câu
1
2
3
Đáp ỏn
C
B
A
II. T lun (6im).
Cõu 1
Mỗi trờng hợp đúng: 0,5 điểm
K
S(VI)
Nguyờn
t
CTHH
K2O
SO3
ca oxit
Lu hunh
Tờn gi Kali oxit
i oxit
Cõu 2: (3,0 điểm).
a)
Phơng trình hãa häc:

4

B

5
A

6
D

7
D

8
C

C(IV)

Fe(II)

P(V)

Al

CO2

FeO

P2O5

Al2O3


Sắt(II)oxit

Đi photpho
penta oxit

Nhôm
oxit

Cacbon
đi oxit

0

t
4P + 5O2   2P2O5

nP 

0,5®iĨm

m P 1,24

0,04(mol)
MP
31

b)
Theo PTHH:

0,5®iĨm


1
1
n P O  .n P  0,04 0,02(mol)
2
2
 m P O n P O .M P O 0,02.142 2,84(g)

1,0 ®iĨm

5
5
n O  .n P  .0,04 0,05(mol)
4
4
 VO n O .22,4 0,05.22,4 1,1`2(l)

1,0 ®iĨm

2

5

2

5

2

5


2

5

c)
2

2

2

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 3
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp.
A. C

+

O2


t0

t0

CO2

B. CaCO3



t0

t0

CaO + CO2

C. 2Fe(OH)3
Fe2O3 + 3H2O
D. 2KMnO4
K2MnO4 + MnO2
Câu 2. Trong thành phần khơng khí, khí oxi chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích:
A. 1/2
B. 2/5
C. 1/5
D. 2/4
Câu 3. Thành phần của khơng khí gồm:
A. 21% N2, 78% O2... B. 78% N2, 21% O2... C. 1% CO2... D. 21% O2, 1% CO2
Câu 4. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng phân huỷ.
A . CaO

+

H2O



Ca(OH)2


B. 2HgO

⃗0 2Hg +
t
⃗0
H2 t
Fe +

O2

C. C + O2 ⃗
CO2
D. FeO +
H2O
Câu 5. Thế tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy 8,4g Fe là:
A. 22,4(l)
B. 2,24 (l)
C. 0,224 (l)
D. 11,2 (l)
Câu 6. Trong các chất sau, chất nào được dùng để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm.
t0

+ O2


A. CaCO3
B. Fe2O3
C. H2O
D. KMnO4
Câu 7. Dãy oxit nào sau đây là oxit bazơ:

a) SO3, CaO, MgO
b) CaO, MgO, K2O
c) SO3, P2O5, CuO
d) CuO, CO2, CaO
Câu 8. Oxit Al2O3 có bazơ tương ứng là:
a) Al(OH)2
b) Al(OH)3
c) Al3(OH)
d) AlOH3
Câu 9. Khử 40g sắt (III) oxit thu được 14g sắt. Thể tích khí CO cần dùng là:
a) 8,4 lít
b) 8,6 lít
c) 9,2 lít
d) 11,2 lít
Câu 10. Hợp chất nào sau đây thuộc loại oxit axit:
a) CuOb) Fe2O3
c SO2
d) Na2O
Câu 11. Oxit CO2 có axit tương ứng là:
A. HCO2
B. H2CO3
C. CO3
D. CaCO3
Câu 12. Thể tích của 3,2gam khí SO2 (đktc) là:
A.1,12 lít
B.1,2 lít
C.2,24 lít
D.1,1 lít.
II. TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu 13. Hồn thành các phương trình hóa học sau: (2 điểm)

KClO ---> KCl + O
3
2
a)

Fe + O ---> Fe O
2
3 4
P + O ---> P O
2
2 5
c)
CH + O ---> CO + H O
4
2
2
2
d)
b)

Câu 14. Nung nóng kali clorat KClO3 thu được 3,36 lít khí oxi (đktc) (2,5 điểm)
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng KClO3 cần dùng.
Câu 15. Đem phân huỷ hoàn tồn 15,8 gam KMnO4. (2,5 điểm)
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính thể tích khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
Biết: Fe = 56 ;

O =16 ;


Mn = 55 ;

K = 39 ;

Cl = 35,5

ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 3
1. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu
Đáp án

1
A

2
C

3
B

4
C

mỗi câu đúng 0,25 điểm
II.TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13.
0

2KClO  t 2KCl + 3O

3
2
a)
b)
c)

3Fe + 2O
4P + 5O

0

2

2

 t Fe O

3 4

t0

  2P O

2 5

5
B

6
D


7
B

8
B

9
A

10
C

11
B

12
A


CH

4

+ 2O

0

2


 t CO + 2H O

2

2

d)
mỗi câu đúng 0,5 điểm, nếu không đúng không cho điểm, nếu không ghi điều kiện phản ứng vẫn cho
điểm tối đa.
Câu 14.
a) Viết phương trình phản ứng
0

2KClO  t 2KCl + 3O
3
2

0,5 điểm

- Tìm số mol khí oxi:
V
3,36(l )
n

0,15(mol )
22, 4 22, 4(l / mol )
0,75 điểm
t0

b)


2KClO   2KCl + 3O
3
2

2mol

3mol

xmol

0,15mol

0,5 điểm

→ x = 0,1(mol)
3 cần dùng: m = n.M = 0,1(mol).122,5(g/mol)=12,25(g)
Tính khối lượng KClO
Câu 15.
Đem phân huỷ hoàn toàn 15,8 gam KMnO4. (2,5 điểm)
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính thể tích khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
0
2KMnO  t K MnO + MnO + O
4
2
4
2
2
0,5 điểm


0,75 điểm

- Tìm số mol KMnO4:
m
15,8( g )
n 
0,1( mol )
M 158( g / mol )
0,75 điểm
b)

0
2KMnO  t K MnO + MnO + O
4
2
4
2
2
2mol

1mol

0,1mol

xmol

0,5 điểm

→ x = 0,05(mol)

Tính thể tích khí oxi thu được (ở đktc): V = n.22,4 = 0,05(mol).22,4(g/mol)=1,12(l)
0,75 điểm

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 4
I/ Trắc nghiệm:(3đ) Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Oxit là hợp chất của oxi với:
A. Một nguyên tố phi kim
B. Một nguyên tố kim loại
C. Một nguyên tố hóa học khác
D. Nhiều nguyên tố hóa học khác


Câu 2: Chất nào không tác dụng được với oxi:
A. Sắt
B. Lưu huỳnh
C. Phốt pho
D. Vàng
Câu 3: Thành phần không khí gồm:
A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác
B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác
C. 1% O2; 21%N2; 1% khí khác
D. 100% O2
Câu 4: Oxi có thể tác dụng với:
A. Phi kim, kim loại. B. Kim loại, hợp chất.
C. Phi kim và hợp chất.
D. Phi kim, kim loại và hợp chất.
Câu 5: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là:
A. Sự cháy
B. Sự oxi hóa chậm

C. Sự tự bốc cháy
D. Sự tỏa nhiệt
Câu 6: Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng bằng cách đẩy khơng khí là vì:
A. Oxi nặng hơn khơng khí
B. Oxi nhẹ hơn khơng khí
C. Oxi tan ít trong nước
D. Oxi khơng tác dụng với nước
II/ Tự luận : (7 đ)
Câu 7 (2 đ): Định nghĩa phản ứng phân hủy vả phản ứng hóa hợp? Cho ví dụ?
Câu 8 (2 đ): Phân loại và đọc tên các oxit sau: CuO; Na2O; P2O3; Mn2O7 .
Câu 9 (3 đ): Đốt cháy hồn tồn Photpho trong bình chứa 1,12 lit oxi (đktc) thu được hơp chất có cơng
thức P2O5.
a. Viết phương trình hóa học?
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được?
c. Tính khối lượng Kali pemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho
phản ứng trên?
( Cho: P= 31; O= 16; K= 39; Mn= 55)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 4
I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu chọnđúng được 0,5 điểm
1. C 2. D 3. B 4. D 5. B 6. A

II/ TỰ LUẬN:
1/ Định nghĩa:
- Pư phân hủy là pư hóa học từ 1 chất sinh ra hai hay nhiều chất mới 0,5 đ
- Pư hóa hợp là pư hóa học 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
0,5đ
- 2 VD đúng


2/ Oxit bazơ: CuO- Đồng (II) oxit
Na2O- Natri oxit
Oxit axit: P2O3- Điphptpho pentaoxit
Mn2O7- Mangan (VII) oxit
3/ a. PTHH: 4P + 5O2  2P2O5
b. Số mol O2 : 0,05 mol
Số mol P2O5 : 0,02 mol
Khối lượng P2O5 : 0,02 . 142= 2,84 gam
c. PTHH: 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
--> Số mol KMnO4 0,1 mol
Khối lượng KMnO4 : 0,1 . 122,5 = 12,25 gam

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 5
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,75đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ



Câu 1: ( 0,25 điểm) Dãy các oxit đều là oxit bazơ.
A. SO2, CaO, MgO, SO3
B. CaCO3, Na2O, MgO

C. MgO, CaO, CuO
D. SO2, Na2O, P2O5

Câu 2: ( 0,25 điểm) Tên gọi nào sau đây đúng với cơng thức hóa học sau: Fe2O3.
A. Sắt (II) oxit

B. Sắt oxit

C. Oxit sắt từ

D. Sắt(III

Câu 3: ( 0,25 điểm) Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp.
A. CuO + H2
Cu + H2O
B. CaO + H2O
Ca(OH)2
C. KClO3
KCl + O2
D. CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O
Câu 4: ( 0,25 điểm) Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy.
A. CuO + H2
Cu + H2O
B. BaO + H2O
Ba(OH)2

to
C. 2KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
D. CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O
Câu 5: ( 0,25 điểm). Chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm:
A. KMnO4

B. CaCO3

C. Nước

D. Khơng khí.

Câu 6: ( 0,25 điểm) Trong các biện pháp sau biện pháp nào không dùng để dập tắt đám cháy bằng xăng
dầu:
A. Dùng vải ướt

C. Dùng cát.

B. Dùng nước.

D. Dùng bình cứu hỏa.

Câu 7: ( 0,25 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây về thành phần của khơng khí.
A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% khí khác( CO2, CO, khí hiếm…)
B. 21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi
C. 21% khí nitơ, 78% khí khác, 1% khí oxi
D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% khí khác( CO2, CO, khí hiếm…)
Câu 8: ( 0, 25 điểm)Cho PTHH: C


+ O2

CO2

Cần bao nhiêu mol oxi để đốt cháy hết 1 mol C.
A. 1 mol

B. 2 mol

C. 3 mol

D. 4 mol

Câu 9: ( 1 điểm) Cho các chất sau: K2MnO4, Mg, Al, . Điền vào chỗ trống cho thích hợp.
1. .......... + O2
2. 2 KMnO4 to

to

2MgO
............ + MnO2 + O2

II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Đọc tên các oxit sau:
ZnO: ...............................................................................................................
CrO3 :..............................................................................................................
N2O5: ..............................................................................................................
N2O3: ..............................................................................................................

Câu 2: (1,5 điểm)
Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: Sắt, Nhơm, Phơtpho sản phẩm là những
hợp chất lần lượt có cơng thức hóa học: Fe3O4 ; Al2O3 ; P2O5.
Câu 3: (2 điểm)
Đốt cháy 12,4 (g) P trong bình chứa khí oxi.


a. Viết PTHH xảy ra.
b.Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng P trên.
Câu 4: ( 1,5 điểm)
Một oxit có chứa 50% Oxi phần cịn lại là một ngun tố khác. Tìm ngun tố đó biết khối lượng
mol của oxit là 64.

ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 5
II. Tự luận:
Câu 1:
ZnO: Kẽm oxit

0,5 điểm

CrO3: Crom ( VI) oxit

0,5 điểm

N2O5: Đi nitơ pen ta oxit

0,5 điểm

N2O3: Đi nitơ tri oxit.


0,5 điểm

Câu 2:

to

1. 4 Fe + 3 O2

to

2. 4 Al + 3 O2
3. 4 H2

2 Fe2O

0,5 điểm

2 Al2O3

0,5 điểm

2 H2O

0,5 điểm

to

+ O2


Câu 3:
PTHH:

4 P + 5O2

to

2P2O5

0,5 điểm

Số mol P tham gia phản ứng:

n P=

0,5 điểm

12 , 4
=0,4 (mol )
31

Theo PT:

4P

+ 5O2

4mol

5 mol


Theo bài ra: 0,4 mol

to

2P2O5
2 mol

0,5 mol

Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hết khối lượng P là:
V O2=0,5 . 22 , 4=11 , 2(lit )
Câu 4:
% nguyên tố còn lại là: 100% - 50 % = 50 %

64
=32
Khối lượng mol của nguyên tố cần tìm là: 2
=> Nguyên tố cần tìm là S.

0,5 điểm

0,5 điểm


KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 6
I/ Trắc nghiệm : 3đ
Khoanh tròn vào đáp án đúng :
Câu 1 : Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là :

A . sự oxi hóa
B . sự cháy
C . sự đốt nhiên liệu
D . sự thở
Câu 2 : Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của khí oxi là dùng cho :
A . Sự hô hấp và quang hợp của cây xanh. B . Sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu.
C . Sự hô hấp và sự cháy
D . Sự cháy và đốt nhiên liệu
Câu 3 : Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit
bằng 142 đvC . Cơng thức hóa học của oxit là :
A . P2O3
B . P2O5
C. PO2
D . P2O4
Câu 4 : Sự cháy khác sự oxi hóa chậm là :
A . có phát sáng
B . khơng phát sáng
C . có tỏa nhiệt
D . khơng tỏa nhiệt
Câu 5 : Thành phần theo thể tích của khí nitơ , oxi , các khí khác trong khơng khí lần lượt là :
A . 78% , 20% , 2%
B . 78% , 21% , 1%
C . 50% , 40% , 10%
D . 68% , 31% , 1%
Câu 6 : Chất dùng để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm là :
A . Nước
B . Khơng khí
C . KMnO4
D . CaCO3
II/ TỰ LUẬN : 7đ

Câu 7 : Các oxit sau thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ . Gọi tên các oxit đó ? . 1,5đ
Na2O , CaO

, CO2 , SO3

Câu 8 : Hãy cho biết các phản ứng sau thuộc phản ứng nào ? . Vì sao ? 1,5 đ
t0

 

2 Fe(OH)3
CaO +

CO2

3H2O + P2O5

Fe2O3 + 3 H2O




(1)

CaCO3

(2)

2H3PO4


(3)

Câu 9 : 4đ .
Đốt cháy 6,2g phot pho trong khí oxi thu được điphotphopentaoxit ( P2O5 ) .
a) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau khi đốt cháy .
b ) Tính thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng .
c) Nếu lấy lượng khí oxi dùng để đốt cháy lượng photpho trên cho phản ứng với khí metan (CH4) thì
thể tích khí cacbonđioxit (đktc) thu được là bao nhiêu ?
( P = 31

O =16

C =12

H =1 )

-------------------------------------------------------

ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4


ĐỀ SỐ 6
I/ TRẮC NGHIỆM : 3đ
Câu

1

2

3


4

5

6

Phương án

A

B

B

A

B

C

II/ TỰ LUẬN : 7đ
Câu

Nội dung cần nêu được

Điểm

7


-

0,75đ

8

9

Oxit axit : vì C , S là phi kim
CO2 Cacbon đioxit
SO3 lưu huỳnh trioxit
- Oxit bazzơ : vì Na , Ca là kim loại
Na2O Natri oxit
CaO
Canxi oxit
- PT (1) thuộc phản ứng phân hủy vì : từ một chất sinh ra nhiều
chất mới .
- PT(2) , (3) thuộc phản ứng hóa hợp vì có một chất mới được sinh
ra từ hai hay nhiều chất ban đầu.

0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ

t0

- PTPƯ xảy ra : 4 P + 5O2  
2P2O5
(1)

- Theo bài ra có : nP = 6,2 : 31 = 0,2 mol
a) - Theo PT ta có : nP2O5 = 1/2nP = 0,1 mol
Khối lượng P2O5 mP2O5 = n . M = 0,1 . 142 = 14,2g
b) Thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng :
V O2 = n02 . 22,4 mà nO2 = 5/4 nP = 5/4 . 0,2 = 0,25
mol
Vậy VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 lit
t0
c) PT xảy ra : CH4 + 2O2   CO2 + 2 H2O (2)
- Theo PT (1) và (2) thì :
nC02 = ½ nO2 = ½ . 0.25 = 0,125 mol
Vậy thể tích khí CO2 (đktc) là :
V CO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 lit .
--------------------HẾT-------------------------------------

0,5đ
0,5đ

0,5đ


KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 7
I. Trắc nghiệm (2điểm).
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau :
A. Nặng hơn khơng khí
B. Tan nhiều trong nước
C. Ít tan trong nước
D. Khó hóa lỏng

Câu 2: Nhóm cơng thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A. CuO, CaCO3, SO3
C. FeO; KCl, P2O5
B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2
D. CO2 ; H2SO4 ; MgO
Câu 3. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm là:
A. KClO3 và KMnO4 .
B. KMnO4 và H2O.
C. KClO3 và CaCO3 .
D. KMnO4 và khơng khí.
Câu 4 : Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp.
t0
t0
A. CuO + H2   Cu + H2O
.
B. CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O.
0

t
C. 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2

0

t
D. CaO + H2O   Ca(OH)2 .


II.PHẦNTỰ LUẬN (8đ)
Câu 5: (2.0điểm) Đọc tên các oxit sau:
a/ Al2O3

c/ Fe2O3
b/ P2O3
d/ H2O
Câu 6: (3.0điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng
hóa học nào .
a, Fe + O2 ---> Fe3O4
b, KNO3 ---> KNO2 + O2.
c, Al + Cl2 ---> AlCl3
Câu 7: (3,0điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2.
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể
tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
.
HẾT

ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 7
I.Trắc nghiệm (2.0đ)
Câu
1
Đáp
C
án
Điểm
0.5đ
đ
II.Tự luận (8.0 )


2

3

4

B

A

D

0.5đ

0.5đ

0.5đ


Câu
5

Nội dung
a/: Nhôm oxit
b/: Điphotphotrioxit
c/: Sắt ( III) oxit
d/: Hiđrooxit

6


o

t
a, 3Fe + 2O2   Fe3O4 ( PƯHH )
b, 2KNO3  2KNO2 + O2. (P ƯPH)
c,2 Al + 3Cl2  2AlCl3 ( PƯHH )

o

7

1.0đ
1.0đ
1.0đ

t
a, 3Fe + 2O2   Fe3O4
m
126
nFe 

2, 25(mol )
M
56
Fe
b.

0.25đ

Theo PTPƯ ta có


0.25đ

3Fe +
3mol
2,25mol


Biểu
điểm
0. 5đ
0. 5đ
0. 5đ
0. 5đ

nO2

t

o

2O2  
2mol
1,5mol

0.5đ

Fe3O4

= 1,5 (mol)

VO2 1,5.22, 4 33, 6(l )

n
c. O2 = 1,5 (mol)
Theo PTPƯ ta có
to
2KClO3   2KCl + 3O2

2mol
3mol

1mol
1,5mol
nKClO3 1(mol )

mKClO3 1.122,5 122,5( g )

0.5đ
0.5đ

0.5đ

0.5đ

ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 8
ĐỀ A
Câu 1( 3 điểm): a) Hoàn thành các PTHH sau:
1. H2 + O2→ H2O
2. Fe3O4 + H2 → H2O + Fe

2. Al2O3→ Al + O2
4. Al + HCl→ AlCl3 + H2
b) Cho biết các PTHH trên thuộc những loại phản ứng hoá học nào?
Câu 2(3 điểm): a) Hãy cho biết các chất sau thuộc loại hợp chất nào:
H2S , KHCO3 ,Na2O, Ba(OH)2 , H3PO4, Fe2(SO4)3,
b) Gọi tên các hợp chất trên.
Câu 3( 1 điểm): Hãy nêu phương pháp nhận biết 3 dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn sau: Ba(OH) 2,
HCl, Na2SO4.
Câu 4(3 điểm): Trong phịng thí nghiệm người ta dùng hiđro để khử sắt (III) oxit và thu được 5,6 gam
sắt.
a) Viết phương trình hố học của phản ứng xảy ra.
b) Tính được khối lượng sắt (III)oxit đã phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ.
ĐỀ B
Câu 1( 3 điểm): a) Hoàn thành các PTHH sau:
1. HgO → Hg + O2
2. Fe2O3 + H2 → H2O + Fe
2. P + O2 → P2O5
4. Ba + HCl→ BaCl2 + H2


b) Cho biết các PTHH thuộc những loại phản ứng hoá học nào?
Câu 2(3 điểm): a)Hãy cho biết các chất sau thuộc loại hợp chất nào:
H2SO4 , CuO , NaHCO3 , Ca(OH)2 , HBr, Al2(SO4)3,
b) Gọi tên các hợp chất trên.
Câu 3( 1 điểm): Hãy nêu phương pháp nhận biết 3 dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn sau: KOH, H2SO4,
NaCl.
Câu 4(3 điểm): Trong phịng thí nghiệm người ta dùng hiđro để khử sắt (II) oxit và thu được 19,6 gam
sắt.
a) Viết phương trình hố học của phản ứng xảy ra.

b) Tính được khối lượng sắt (II)oxit đã phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ.

ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 8
ĐỀ A
Câu
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án
a.Hoàn thành các PTHH sau:
1. 2H2 + O2→ 2H2O
2.
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe
3. 2Al2O3→ 4Al + 3O2
4.
2Al + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2
b.-PƯ hoá hợp: 1
-PƯ phân huỷ: 3
- PƯ oxi hoá khử:1, 2
- PƯ thế: 4
a) Oxit: Na2O
axit: H2S, H3PO4
bazơ: Ba(OH)2

muối: KHCO3, Fe2(SO4)3
b) Tên các chất: Na2O: Natri oxit,H2S: Axit sunfuhiddric, H3PO4: Axit
photphoric, Ba(OH)2 : Bari hiđroxit,KHCO3: Kali hiđrocacbonat,
Fe2(SO4)3: Sắt(III) sunfat
- Trích mẫu thử và đánh dấu ống nghiệm
- Nhúng giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử trong 3 ống nghiệm.
Dung dịch trong ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển thành màu
xanh thì dung dịch đó là Ba(OH)2.
Dung dịch trong ống nghiệm nào làm cho quỳ tím chuyển thành màu
đỏ thì dung dịch đó là HCl.
Còn lại là Na2SO4.
nFe = 5,6 : 56 = 0,1 (mol)
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
0,1
0,3
0,2
m Fe
VH

2

2

O

3

= 0,1 . (56+ 16) = 7,2(g)

Biểu điểm

2 điểm

1 điểm

2 điểm

1 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
1 điểm
1 điểm
1 điểm

= 0,3.22,4 = 6,72(lít)
ĐỀ B

Câu
Câu 1

Đáp án
a.Hồn thành các PTHH sau:
1. 2HgO → Hg + O2
Fe2O3 + 3H2 → 3H2O + 2Fe
3. 4P + 5O2 → 2P2O5
Ba + 2HCl→ BaCl2 + H2
b.-PƯ hoá hợp: 3

Biểu điểm

2 điểm
2.
4.
1 điểm


Câu 2

Câu 3

Câu 4

-PƯ phân huỷ: 1
- PƯ oxi hoá khử: 2,3
- PƯ thế: 4
a) Oxit: CuO
axit: H2SO4, HBr
bazơ: Ca(OH)2
muối: NaHCO3, Al2(SO4)3
b) CuO: Đồng (II) oxit, H2SO4: Axit sunfuric, HBr: Axit
brơmhiđric, Ca(OH)2: Canxi hiđroxit,
NaHCO3: Natri hiđrocacbonat, Al2(SO4)3: Nhơm sunfat.
- Trích mẫu thử và đánh dấu ống nghiệm
- Nhúng giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử trong 3 ống
nghiệm.
Dung dịch trong ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển
thành màu xanh thì dung dịch đó là KOH.
Dung dịch trong ống nghiệm nào làm cho quỳ tím
chuyển thành màu đỏ thì dung dịch đó là H2SO4.
Cịn lại là NaCl.

nFe = 19,6 : 56 = 0,35 (mol)
Fe O + H2 → Fe + H2O
0,35 0,35 0,35
m FeO = 0,35. (56+ 16) = 25,2(g)
VH

2

2 điểm

1 điểm

0,25
0,25
0,25
0,25

1 điểm
1 điểm
1 điểm

= 0,35.22,4 = 7,84(lít)

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 9
Câu 1 : Cho các chất sau : CO2, MgO,Ag2O, HClO, SO2 . Hãy cho biết chất nào là oxit axit , oxit bazơ .
Đọc tên các oxit đó .
Câu 2 : Viết phương trình phản ứng cháy xảy ra khi cho các chất tác dụng với oxi : Mg, C , K , Al .
Câu 3 : Có các phương trình hóa học sau :
to

1) 4Na + O2   2Na2O
o

t
2) 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 H2O
3) Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2
o

t , v 2 o5
4) 2SO2 + O2     2SO3
to
5) 2HgO   2Hg + O2
Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp , phản ứng nào là phản ứng phân hủy . vì sao ?
Câu 4 : Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở
nhiệt độ cao .
a) Tính số gam sắt và số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ
b) Dùng lượng khí oxi ở trên để oxi hóa 0,36 gam cacbon(C) . Tính thể tích khí tạo thành (đktc) .
(Fe = 56, O = 16, C = 12 )

ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 9
Câu
1
(2 điểm)

Nội dung
- Oxit axit : CO2 , SO2
+ CO2 : Cacbon đioxit
+ SO2 : Lưu huỳnh đioxit
- Oxit bazơ : MgO, Ag2O


Điểm
0,5
0,25
0,25
0,5


2
(2 điểm)

+ MgO : magie oxit
+ Ag2O : bạc oxit
Các PTHH :
to
2Mg + O2   2MgO
to
C + O2   CO2

3
(3 điểm)

t  2K2O
to
4Al + 3O2   2Al2O3
- Các phản ứng 1,4 là phản ứng hóa hợp
+ vì chỉ có một sản phẩm tạo thành từ nhiều chất ban đầu
- Các phản ứng 2,5 là các phản ứng phân hủy
+ vì có nhiều sản phẩm tạo thành từ một chất ban đầu
4K + O2


4
(3 điểm)

o

o

t
a) PTHH : 3Fe + 2O2   Fe3O4
nFe 3O4  2,32 : 232 0,1(mol )

b) Theo PTHH : nFe = 3 .0,1 = 0.3 (mol)
nO2  2.0,1 0,2( mol )
Suy ra :

mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g )
mO2 0,2.32 6,4( g )
o

t
c)
C + O2   CO2
nC = 0,36 : 12 = 0,03 ( mol)
nCO2 0,03(mol )

Suy ra :

0,25
0,25

0,5
0,5
0,5
0,5
1
0,5
1
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

VCO 2 0,03.22,4 0,672(l )

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 10
I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1 :Những chất nào trong số các chất sau, dùng để điều chế ơxi trong phịng thí nghiệm:
A/ KClO3, KMnO4
B/ H2O, khơng khí .
C/ Fe3O4
D/ KClO3, Fe3O4
Câu 2: Một oxit của N có nguyên tố N chiếm 30,43% về khối lượng, còn lại là oxi.Hãy chọn CTHH

đúng cho oxit trên:
A/NO
b/NO2
C/N2O
D/N2O5
Câu 3: Thành phần của khơng khí gồm:
A/ 21% khí ơxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.
B/ 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí ơxi.
C/ 21% khí nitơ, 78% khí ơxi, 1% các khí khác.
D/ 21% khí ơxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác.
Câu 4: Dùng 8,1g nhơm đem đốt trong 2,24lit khí Ơ xi (đktc). Hỏi có bao nhiêu % về khối lượng
nhơm chưa tham gia phản ứng? 4Al +3 O2 2Al2O3
A/ 53,67g
B/ 55%
C/ 55,67%.
D/ 44,34%
Câu 5: Người ta thu khí ơxi vào lọ bằng cách đẩy nước là dựa vào tính chất nào của ơxi:
A/ Khí ơxi nhẹ hơn nước
B/ Khí ơxi nặng hơn nước.
C/ Khí ơxi dễ trộn lẫn vào nước
D/ Khí ơxi tan ít trong nước.
Câu 6: Ơxit nào sau đây là ô xit hỗn hợp:
A/ Fe3O4
B/ Fe2O3
C/ Al2O3
D/ MnO4


II/ TỰ LUẬN (7,0Đ)
Câu 7 (2,0đ) Em hãy viết PTHH biễu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất sau:

C, Zn, Al, Fe.
Câu 8(2,0đ) Trong các ôxit sau: Na2O, SO3, SiO2 , N2O5, PbO, CuO
a/ Những ôxit nào thuộc ôxit bazơ ? những ôxit nào thuộc ôxit axit?
b/ Đọc tên các ôxit trên
Câu 9: (3,0đ)
a/ Người ta điều chế Oxi từ Kaliclorat theo sơ đồ sau:
0
2KClO3
+ 3O2
T
2 KCl
Nếu lấy 12.25g KClO3 để điều chế khí ơxi thì sau phản ứng số gam khí ơxi thu được là bao nhiêu?
b/ Để thu được khí ơxi bằng lượng trên thì cần dùng bao nhiêu gam Kalipemanganat KMnO4 ( Biết hiệu
suất phản ứng là 80%)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
ĐỀ SỐ 10
I/ TRẮC NGHIỆM (3Đ)
1A
; 2B
; 3D
; 4C ; 5D
; 6A
II/ TỰ LUẬN: (7Đ)
Câu 7 (2,0đ) Chọn chất và cân bằng đúng, mỗi phương trình hố học (0,5đ)
Nếu chọn chất đúng nhưng cân bằng sai
( 0,25đ)
Câu 8(2,0đ)
a/ Phân loại được ôxits axit (1,0đ) :(SO3, SiO2, N2O5) Ôxits bazơ: Na2O, PbO, CuO)
b/ Đọc tên đúng (1,0đ) ( mỗi CTHH đọc sai – 0,15đ)

Câu 9(3đ)
- Cân bằng đúng (0,5đ)
12, 25
0,1mol
a/ tính nKClO3= 122,5
(0,5đ)
Tính được số mol O2 : 0,15 mol(0,5đ)
Tính được khối lượng O2: 4,8g (0,5đ)
b/ - viết đúng PTHH:(0,5đ)
PTHH: 2 KMnO4
K2MnO4
+ MnO2
+
-Tính được khối lượng của KMnO4 theo LT: 47,4g ( 0,25đ )

O2

47, 4
*100 59, 25 g
-Với H=80% , thì Khối lượng của KMnO4 : 80
(0,25đ)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×