Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Chuyen de Tap doc 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.16 KB, 6 trang )

TRƯỜNG TH LÊ THỊ HỒNG GẤM
TỔ : 4+5
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ :
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5,
TÍCH HỢP GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG AN NINH
Ngày báo cáo : Ngày 13 tháng 10 năm 2018
Người báo cáo : Đặng Thị Phi Nga
PHẦN 1 : LÍ THUYẾT
I. Lí do chọn chuyên đề :
Trên đất nớc ta mỗi dân tộc đều có một truyền thống văn hoá riêng, tiếng nói riêng.
Trong đó Tiếng Việt là thứ tiếng phổ biến và hoàn thiện nhất, có khả năng đáp ứng đợc
mọi nhu cầu giao tiếp và thẩm mỹ của xà hội - là tiếng nói phổ thông của cả nớc, có
vai trò quan trọng trong cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung và trong trờng học nói
riêng .
Bản thân tôi là một giáo viên dạy lớp 5, tại địa bàn xà Tam Hiệp. Qua thực tế giảng
dạy, tôi thấy môn Tiếng Việt và cụ thể là phân môn Tập đọc còn gặp khó khăn vì khả
năng sử dụng Tiếng Việt của hoc sinh còn hạn chế. Học sinh có vèn tõ Ýt, mét sè häc
sinh cha chÞu khã häc tập nên kỹ năng nghe, nói, đọc, viết của các em còn gặp nhiều
khó khăn.
Địa phơng : Các em phát âm theo tiếng địa phơng, cha phân biệt rõ, âm, vần, dấu
thanh trong một số trờng hợp còn có sự nhầm lẫn dẫn đến hiểu sai câu văn, đoạn văn,
phải luyện đọc nhiều, nên mất thời gian. Chính vì vậy, để giúp hoc sinh đọc tốt, hiểu
bài và nhớ lâu về nội dung và ý nghĩa của các bài đà học. Ngời giáo viên cần đặt ra
các phơng pháp dạy học phù hợp với học sinh địa phơng để hình thành và phát triển
các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt nh nghe, nói, đọc, viết và cung cấp những kiến thức sơ
giản gắn trực tiếp với việc học Tiếng Việt để học tập ở Tiểu học và các bậc học cao hơn
và dùng Tiếng Việt để giao tiếp trong các môi trờng phù hợp lứa tuổi. Do đó chọn
chuyên đề Tiếng Việt (lớp 5) cụ thể phân môn Tập đọc l chuyờn cn c trin
khai.
II. Mục đích, yêu cầu : Phân môn Tập đọc giúp HS:
1. Củng cố và phát triển kĩ năng đọc trơn, đọc thầm đã được hình thành ở các lớp


dưới; tăng cường tốc độ đọc, khả năng đọc lướt để chọn thông tin nhanh; khả năng đọc
diễn cảm.
2. Phát triển kĩ năng đọc – hiểu lên mức cao hơn : nắm và vận dụng được một số khái
niệm như đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách … để hiểu ý nghĩa của bài và phát hiện
một vài giá trị nghệ thuật trong bài văn, bài thơ.
3. Mở rộng vốn hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người để góp phần hình thành
nhân cách của con người mới.
* Ngoài việc giáo dục cho học sinh các kĩ năng trên người giáo viên cần tích hợp một
số nội dung sau :
- Giáo dục bảo vệ môi trường : Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về đặc điểm
sinh thái môi trường, sự giàu có về tài ngun thiên nhiên. Giáo dục lịng u q con
người, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh : Nhằm giúp học sinh bước đầu hình thành và
rèn luyện cho học sinh các kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, giúp các em
nhận biết được những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng
về bản thân để tự tin, tự trọng và không ngừng vươn lên trong cuộc sống; biết ứng xử
phù hợp trong các mối quan hệ với người thân, với cộng đồng và với mơi trường tự
nhiên; biết sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.


- Giáo dục quốc phòng an ninh : Tập trung vào một số chủ đề chính sau: tinh thần yêu
nước, truyền thống lịch sử của dân tộc Việt Nam trong dựng nước và giữ nước; truyền
thống lịch sử của quân đội và công an; một số kỹ năng sống phù hợp với sự phát triển
của xã hội; giáo dục tình u q hương, u hịa bình và u Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa.
III. Ph¹m vi thùc hiƯn :
Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm là một trường gần trung tâm của huyện. Điều
kiện đi lại học tập của các em tương đối thuận lợi, hầu hết các bậc phụ huynh đều quan
tâm đến việc học tập của con cái. Nhưng bên cạnh đó vẫn cịn có một số học sinh học
mơn tiếng Việt cịn yếu do phát âm, vốn Tiếng việt còn hạn chế. Cho nên việc dạy

phân mơn Tập đọc địi hỏi người giáo viên cần áp dụng nhiều phương pháp trong một
tiết dạy. Vì khơng có phương pháp nào là phương pháp vạn năng nên xây dng chuyờn
ny thng nht phơng pháp dạy học môn Tập đọc lớp 5 đạt kết quả cao hơn
IV. Các biện pháp dạy học :
1. Hướng dẫn đọc :
a) Đọc thành tiếng :
GV có thể hướng dẫn HS đọc thành tiếng bằng các biện pháp sau :
- Đọc mẫu : Việc đọc mẫu ở lớp dưới thường do Gv đảm nhận. Đến lớp 5, kĩ năng đọc
của HS đã được nâng cao, nhiều HS có thể đạt tới trình độ chuẩn trong những trường
hợp nhất định. Do vậy, tùy trường hợp cụ thể, Gv có thể chỉ định một số HS khá, giỏi
đọc làm mẫu trước. GV chỉ nên đọc mẫu toàn bài khi cả lớp đã hoàn thành các bước
luyện đọc trơn, trước khi tìm hiểu bài và chuyển sang bước luyện đọc diễn cảm. Các
hình thức đọc mẫu bao gồm :
+ Đọc từ, cụm từ nhằm hướng dẫn cách phát âm đúng, trong trường hợp nhiều
HS phát âm sai.
+ Đọc câu, đoạn, bài nhằm hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Dùng lời nói kết hợp chữ viết, kí hiệu và đồ dùng dạy học, hướng dẫn HS cách nghỉ
hơi, tốc độ, giọng đọc thích hợp.
- Tổ chức cho HS đọc cá nhân (đọc trong nhóm, đọc trước lớp), đọc đồng thanh (cả
nhóm, cả tổ, cả lớp); nhận xét cách đọc của HS, sửa lỗi phát âm hoặc lỗi thể hiện nội
dung qua giọng đọc cho HS. Ở HS lớp 4-5 nên hạn chế dần số lần đọc đồng thanh và
tăng cường hình thức đọc cá nhân.
b) Đọc thầm :
Các biện pháp có thể áp dụng là :
- Giao nhiệm vụ để định hướng rõ yêu cầu đọc thầm cho HS (đọc câu nào, đoạn nào;
đọc để trả lời câu hỏi hay để ghi nhớ, thuộc lòng; để trả lời câu hỏi nào).
- Giới hạn thời gian để tăng dần tốc độ đọc thầm cho HS. Cách thực hiện biện pháp
này là từng bước rút ngắn thời gian đọc của HS và tăng dần độ khó của nhiệm vụ (đọc
lướt để tìm từ ngữ hay chi tiết, hình ảnh nhất định trong 2 phút, 1 phút; đọc lướt để nêu
nội dung chính của đoạn, của bài trong 2 phút, 1 phút)

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
a)Giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ mớii
- Đối với những từ ngữ đã được giải thích trong SGK : Giáo viên khơng nhất thiết phải
yêu cầu HS giải thích tất cả các từ ngữ này mà có thể chọn một số từ ngữ khó để giải
thích cho rõ. Biện pháp thực hiện là tổ chức cho HS đọc thầm nội dung chú thích trong
SGK rồi trình bày lại.


- Đối với những từ ngữ đã được giải thích trong SGK mà HS vẫn chưa nắm chắc nghĩa
hoặc những từ ngữ khác trong bài cịn khó hiểu, GV có thể hướng dẫn HS giải thích
bằng các biện pháp như sau :
+ Dùng các từ đông nghĩa, trái nghĩa hoặc từ ngữ thơng dụng ở địa phương để
giải thích từ ngữ đó.
+ Đặt câu với từ ngữ đó.
+ Miêu tả sự vật, hoạt động trạng thái, đặc điểm hoặc tính chất được gọi tên
bằng từ ngữ đó.
b) Giúp HS nắm vững câu hỏi (bài tập) tìm hiểu bài
Các biện pháp có thể áp dụng là :
- Cho HS đọc thầm câu hỏi (bài tập) rồi trình bày lại yêu cầu câu hỏi (bài tập) đó.
- GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu, câu hỏi (bài tập)
- Tách câu hỏi, bài tập trong SGK thành một số câu hỏi (bài tập) nhỏ hoặc bổ sung câu
hỏi phụ để HS dễ thực hiện. Chú ý tránh đặt thêm những câu hỏi không phù hợp với
chủ điểm học tập hoặc vượt quá khả năng nhận thức của HS.
- Tổ chức cho HS trả lời hay thực hiện làm mẫu một phần của câu hỏi (bài tập) để cả
lớp nắm được yêu cầu của câu hỏi (bài tập) đó.
c) Tổ chức cho HS trả lời (thực hiện bài tập) tìm hiểu bài
Các biện pháp có thể áp dụng là:
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo nhóm để trả lời câu hỏi hoặc
thực hiện bài tập.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau.

- Trao đổi với HS, sửa lỗi cho HS hoặc tổ chức để HS giải đáp thắc mắc cho nhau, góp
ý cho nhau, đánh giá nhau trong q trình thực hiện tìm hiểu bài.
- Sơ kết, tổng kết ý kiến HS; ghi bảng nếu cần thiết.
V. Quy trình dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
- Nhiệm vụ của hoạt động giới thiệu bài là nêu nhiệm vụ cần thực hiện trong tiết học
và gây hứng thú học tập cho HS. Riêng đối với bài tập đọc mở đầu một chủ điểm mới,
trước hết GV cần giới thiệu vài nét chính về chủ điểm.
- Có thể nhiều cách giới thiệu bài, ví dụ: : gợi mở bằng câu hỏi hoặc tranh ảnh, băng
hình, vật thật (nếu cần thiết) hay diễn giảng băng lời. Tuy nhiên dù theo cách nào,
phần giới thiệu bài cũng cần ngắn gọn, khơng làm mất thời gian luyện đọc và tìm hiểu
bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
- Luyện đọc :
+ Một học sinh khá giỏi đọc thành tiếng (hoặc hai HS khá, giỏi nối tiếp nhau đọc)
toàn bài.
+ HS đọc thành tiếng từng đoạn (khổ thơ) :
*Đọc nối tiếp nhau trước lớp : mỗi HS đọc một đoạn theo trình tự các đoạn trong
bài (lặp lại 2-3 vịng, sao cho nhiều HS trong lớp được đọc). GV kết hợp giúp HS hiểu
nghĩa các từ ngữ khó trong bài, sửa lỗi cách đọc cho các em.
*Đọc theo cặp : mỗi HS đọc một đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập (lặp lại
2 vòng, sao cho mỗi HS đều được đọc tất cả bài).


* Một, hai HS đọc lại toàn bài.
+ GV đọc mẫu tồn bài
- Tìm hiểu bài :
GV hướng dẫn HS đọc và trả lời từng câu hỏi trong SGK (hoặc các câu hỏi được chia

tách, bổ sung của GV) theo các hình thức dạy học thích hợp.
- Đọc diễn cảm (với văn bản nghệ thuât) hoặc luyện đọc lại (với văn bản khác)
+ Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn (khổ thơ) :
*Một số HS đọc : mỗi em đọc một đoạn theo trình tự các đoạn trong bài.
* GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn.
+ Hướng dẫn kĩ cách đọc một đoạn văn (khổ thơ) :
* GV dùng lời nói hoặc lời nói kết hợp ghi bảng, sử dụng đồ dùng dạy học để hướng
dẫn HS cách đọc.
* GV đọc mẫu
* HS luyện đọc (theo cặp) đoạn đã được GV hướng dẫn cách đọc. GV sửa lỗi cho
các em.
+ HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS thuộc lòng (HTL) đối với những bài có u cầu thuộc lịng
+ HS tự nhẩm học thuộc lòng các khổ thơ hay đoạn văn theo chỉ định trong SGK. Đối
với những lớp yếu, GV có thể áp dụng một số biện pháp giúp HS học thuộc lịng như ở
lớp 3, VD : xóa dần các chữ trong mỗi dòng, mỗi câu, mỗi khổ thơ hay ngược lại, chỉ
viết chữ đầu, chữ cuối của mỗi dòng, mỗi câu, mỗi khổ thơ,...
+ GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các khổ thơ, bài thơ hay đoạn văn vừa học
thuộc.
c) Củng cố - dặn dò:
- Hướng dẫn HS chốt lại nội dung chính hoặc ý nghĩa của bài tập đọc.
- Nêu nhận xét về tiết học.
- Nêu yêu cầu tiếp tục luyện tập và chuẩn bị cho bài sau.


PHẦN II : GIÁO ÁN MINH HỌA
TÁÛP ÂC:
SỈÛ SỦP ÂÄØ CA CHÃÚ ÂÄÜ A-PẠC-THAI

I. Mủc tiãu:

-Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
-Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình
đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK).
* GDQPAN :Lấy ví dụ minh họa về tội ác diệt chủng ở Campuchia 1975-1979.
II. Âäư dng dảy hc: Bài giảng điện tử
III. Cạc hoảt âäüng dảy hc:
Hoảt âäüng ca giạo viãn
Hoảt âäüng ca hc
sinh
,. Bi c: (4’)
-Gi hc sinh âc v tr låìi - 2 hc sinh âc thüc
lng 2- khäø thå bi Ã-mi-li,
cáu hi 3SGK, nêu ND.
con... v tr låìi cáu hi
- Nháûn xẹt, âạnh giạ.
B. Bi måïi:
1. Giåïi thiãûu baìi: - Giåïi thiãûu
- Làõng nghe
đất nước Nam Phi.
- Trãn thãú giåïi cọ nhiãưu dán
täüc våïi nhiãưu mu da khạc
nhau åí mäüt säú nỉåïc váùn täưn
tải nản phán biãût chng täüc
Bi hc häm nay...
2. Hỉåïng dáùn luûn õoỹc
vaỡ tỗm hióứu baỡi
- 1 hoỹc sinh õoỹc toaỡn baỡi
a. Luyện đọc: (16’)
- Phán âoaûn:(Â1:“Nam Phi...a- - 3 hoüc sinh âc näúi tiãúp
pạcthai”;

Â2:
“ÅÍ
nỉåïc - 2 hc sinh âc: a-pạcny....dán
ch";Â3:
“Báút thai, Nen-xồn Man-õó-la.
bỗnh.....hóỳt)
- 3 hoỹc sinh õoỹc nọỳi tióỳp
- Hổồùng dỏựn âc âụng
- Âc chụ gii SGK
- Luûn âc theo càûp
Nhận xột.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó: ch phõn - 2 hoüc sinh âoüc toaìn baìi
biệt chủng tộc, đa sc tc.
- oỹc mỏựu.
b/ Tỗm hióứu baỡi : (10)
+ Dổồùi chãú âäü a-pạc-thai
ngỉåìi da âen bë âäúi xỉí nhỉ
thãú no?
+ Ngổồỡi dỏn Nam Phi õaợ laỡm gỗ
õóứ xoaù boớ chóỳ âäü phán biãût
chng täüc.
+ Hy giåïi thiãûu vãư vë täøng

+... lm viãûc nàûng nhc,
tr lỉång tháúp ...
+... âỉïng lãn âi bỗnh
õúng, ...
+ ... tọứng thọỳng Nen-xồn



thäúng âáưu tiãn ca nỉåïc Nam Man-âã-la l mäüt chiãún sé
Phi måïi.
âáúu tranh cho phong tro
chäúng ch nghéa a-pạcthai,...
c/ Hỉåïng dáùn âc diãùn cm: - 3 hc sinh âc, nháún
(8’)
mảnh caùc tổỡ: bỏỳt bỗnh,
- Hổồùng dỏựn õoỹc dióựn caớm duợng cm, bãưn bè, u
âoản 3
chüng tỉû do v cäng lê
büc phi hu b, xáúu
xa nháút.
C. Cng cäú, dàûn d: (2’)
- Nªu näüi dung bi.
- Ở đất nước Cam-pu-chia, dưới chế độ
Khmer Đỏ do Pol Pot lãnh đạo giết hại 1,7
triệu người.
- Nháûn xeït tiãút hoüc. Dặn học bài,
CB bài sau.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×