Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

DE THI CUOI HK2 LOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.43 KB, 15 trang )

HƯỚNG DẪN CHẤM: LỚP 5
Mơn: Tốn
Câu
Ý đúng
Điểm

1
B
0,5 điểm

2
D
0,5 điểm

3
B
0,5 điểm

4
B
0,5 điểm

5
D
0,5 điểm

6
A
0,5 điểm

7


B
0,5 điểm

Câu 8:
a) Tìm y, biết: (0,5 điểm)
x + 5,84 = 9,16
x = 9,16 - 5,84
x = 3,32

b) Tính bằng cách thuận nhất: (0,5 điểm)
69,78 + 35,97 + 30,22
= (69,78 + 30,22) + 35,97
= 100 + 35,97 = 135,97

Câu 9: Tính: (2 điểm)
a) 12 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút
b) 14 giờ 26 phút - 5 giờ 12 phút
= 15 giờ 42 phút
= 9 giờ 14 phút
c) 8 giờ 5 phút  2
d) 36 giờ 18 phút : 6
= 16 giờ 10 phút
= 6 giờ 3 phút
Câu 10: Một người đi xe đạp một quảng đường 18km với vận tốc 10 km/giờ. Hỏi người đi xe đạp đó đã đi
hết bao nhiêu thời gian ? (1điểm)
Bài giải
Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
18 :10 = 1,8 giờ
Đổi 1,8 giờ = 1giờ 48 phút
Đáp số: 1giờ 48 phút

2
Câu 11: Một thửa ruộng hình chữ nhật có dài 150m, chiều rộng bằng
chiều dài. Trung bình cứ 100m2 của
3
thửa ruộng đó thu được 60kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu được bao nhiêu tấn thóc ? (2,5 điểm)
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
2
150 
= 100 (m) (0,5 điểm)
3
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là :
150  100 = 15000 (m2) (1 điểm)
Cả thửa ruộng đó, người ta thu được số tạ thóc là:
15000 : 100  60 = 9000 (kg) = 9 ( tấn ) (1 điểm)
Đáp số: 9 tấn


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. LỚP 5
Năm học: 2017 – 2018
Mơn: Tốn

Trường Tiểu học Trường Xn 1
Lớp: 5A3

(Thời gian làm bài 40 phút)

Họ tên: Phạm Ngoc Dũng
Điểm
Bằng số


Nhận xét của giáo viên

Bằng chữ

ĐỀ BÀI
Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý đúng :
Câu 1: Chữ số 5 trong số 199, 95 chỉ: (0,5điểm)
A. 5 phần mười
Câu 2: Hỗn số 5
A.

B. 5 phần trăm

C. 5 chục

D. 5 đơn vị

3
được viết dưới dạng phân số là: (0,5điểm)
5

21
5

B.

25
3


C.

13
10

D.

28
5

Câu 3: 0,08 tấn = …. kg (0,5điểm)
A. 8kg

B. 80kg

C. 0,8kg

D. 0,08kg

Câu 4: Có 20 viên bi, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Như vậy
1
4

số viên bi có màu: (0,5 điểm)
A. Nâu

B. Đỏ

C. Xanh


D. Trắng

Câu 5: Khoảng thời gian từ lúc 9 giờ kém 10 phút đến 9 giờ 30 phút là: (0,5 điểm)
A. 10 phút

B. 20 phút

C. 30 phút

D. 40 phút

Câu 6: Một huyện có 320ha đất trồng cây cà phê và 480ha đất trồng cây cao su. Hỏi diện tích đất
trồng cây cao su bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng cây cà phê ?: (0,5 điểm)
A. 150%

B. 15%

C. 1500%

D. 105%

Câu 7: Hình lập phương có cạnh là 5m. Vậy thể tích hình đó là: (0,5 điểm)
A. 150 m3

B. 125 m3

Câu 8: a) Tìm y, biết: (0,5 điểm)
x + 5,84 = 9,16

C. 100 m3


D. 25 m3

b) Tính bằng cách thuận nhất: (0,5 điểm)
69,78 + 35,97 + 30,22


Câu 9: Tính: (2 điểm)
a) 12 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút

c) 8 giờ 5 phút  2

b) 14 giờ 26 phút - 5 giờ 12 phút

d) 36 giờ 18 phút : 6

Câu 10: Một người đi xe đạp một quảng đường 18km với vận tốc 10 km/giờ. Hỏi người đi xe đạp đó
đã đi hết bao nhiêu thời gian ? (1điểm)

Câu 11: Một thửa ruộng hình chữ nhật có dài 150m, chiều rộng bằng

2
chiều dài. Trung bình
3

cứ 100m2 của thửa ruộng đó thu được 60kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu được
bao nhiêu tấn thóc ? (2,5 điểm)


HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT: LỚP 5A3

A – Kiểm tra đọc: (10 điểm )
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
Đánh giá, cho điểm. Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
a. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 1 phút): 0,5 điểm
(Đọc từ trên 1 phút – 2 phút: 0,25 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm)
b. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trơi chảy, lưu lốt: 1 điểm
(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai 5 tiếng trở lên: 0 điểm)
c. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,5 điểm
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ: 0,25 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm)
d. Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1điểm
(Trả lời chưa đầy đủ hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm)
* Lưu ý: Đối với những bài tập đọc thuộc thể thơ có yêu cầu học thuộc lòng, giáo viên cho học sinh đọc
thuộc lòng theo yêu cầu.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm)
Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập đạt số điểm như sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
8
Ý đúng
D
D
A
C
D
D

B
0,5 điểm
0,5
0,5
Điểm
0,5 điểm 0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
điểm
điểm
Câu 7: ... Ca ngợi tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. . (0,5 điểm)
Câu 9: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang (2 điểm) (học sinh nêu đúng mỗi từ được 0,5 điểm)
Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1điểm) (học sinh nêu đúng mỗi từ được 0,5 điểm)
“Giu-li-ét-ta bàng hồng nhìn Ma-ri-ơ đang đứng bên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió. Cơ
bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu : “Vĩnh biệt Ma-ri-ơ !”
B – Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)
- GV đọc cho HS viết, thời gian HS viết bài khoảng 15 phút.
- Đánh giá, cho điểm: Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và đúng theo
đoạn văn (thơ) 2 điểm.
- Học sinh viết mắc từ 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa
đúng quy định) : trừ 0,5 điểm.
Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,…bị trừ 1
điểm tồn bài.
2. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút)
Đánh giá, cho điểm
- Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 8 điểm:
+ Học sinh viết được một bài văn thể loại theo yêu cầu của đề (có mở bài, than bài, kết bài) một cách
mạch lạc, có nội dung phù hợp theo yêu cầu của đề bài.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả.

+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch đẹp.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm phù hợp với thực tế bài viết.
* Bài đạt điểm 8 khi học sinh có sử dụng ít nhất từ 1 đến 2 biện pháp nghệ thuật trong tả người.
Lưu ý : Học sinh viết bài tùy theo mức độ mà GV cho điểm đúng theo bài làm của học sinh.
Trong lúc ra đề cũng như hướng dẫn chấm không tránh khỏi sai sót, mong q thầy cơ chỉnh lại dùm
thành thật cám ơn


Trường Tiểu học Trường Xuân 1
Lớp: 5A3
Họ tên: Phạm Ngoc Dũng
Điểm
Bằng số

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. LỚP 5
Năm học: 2017 – 2018
Môn: Tiếng việt

(Thời gian làm bài 40 phút)

Nhận xét của giáo viên

Bằng chữ

ĐỀ BÀI
Kiểm tra đọc: (10 điểm )
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh.
Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ tuần 19 đến tuần 34, giáo viên ghi tên bài, số trang vào
phiếu, gọi học sinh lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ khoảng 100

tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm)
a. Đọc thầm bài văn sau:

MỘT VỤ ĐẮM TÀU
Trên chiếc tàu thủy rời cảng Li-vơ-pun hơm ấy có một cậu bé tên là Ma-ri-ơ, khoảng 12 tuổi. Tàu
nhổ neo được một lúc thì Ma-ri-ơ quen một bạn đồng hành. Cô bé là Giu-li-ét-ta, cao hơn Ma-ri-ơ. Cơ
đang trên đường về nhà và rất vui vì sắp được gặp lại bố mẹ. Ma-ri-ơ khơng kể gì về mình. Bố cậu mới
mất nên cậu về quê sống với họ hàng.
Đêm xuống, lúc chia tay, Ma-ri-ô định chúc bạn ngủ ngon thì một ngọn sóng lớn ập tới, xô cậu
ngã dúi. Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn, rồi dịu dàng
gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.
Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang
như vịi rồng. Hai tiếng đồng hồ trơi qua...Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn. Quang cảnh thật hỗn loạn.
Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. Mặt biển đã yên hơn.
Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm.
Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống. Ai đó kêu lên: “Cịn chỗ cho một đứa bé.” Hai đứa trẻ
sực tỉnh, lao ra.
- Đứa nhỏ thôi ! Nặng lắm rồi. - Một người nói.
Nghe thế, Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng.
Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to: “Giu-li-ét-ta, xuống đi ! Bạn cịn bố mẹ…”
Nói rồi, cậu ơm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống nước. Người ta nắm tay cô lôi lên xuồng.
Chiếc xuồng bơi ra xa. Giu-li-ét-ta bàng hồng nhìn Ma-ri-ơ đang đứng bên mạn tàu, đầu ngửng
cao, tóc bay trước gió. Cơ bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu : “Vĩnh biệt Ma-ri-ơ !”
Theo A-MI-XI
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh trịn và hồn thành các bài tập sau:
Câu 1: Hồn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ơ là gì ? (0,5 điểm)
A
.


Ma-ri-ơ đang trên đường đi chơi với bạn cùng q.

B. Ma-ri-ơ khơng kể gì về mình.
C. Ma-ri-ơ đang trên đường về nhà và rất vui vì sắp được gặp bố mẹ.


D
.

Bố Ma-ri-ô mới mất, Ma-ri-ô về quê sống với họ hàng.

Câu 2: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ơ như thế nào khi bạn bị thương ? (0,5 điểm)
Giu-li-ét-ta hoảng hốt, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn và nhanh chóng gọi
A.
người đưa Ma-ri-ô đi cấp cứu.
Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, lau máu trên trán bạn và băng vết thương cho bạn bằng vật
B.
dụng cứu thương có trên tàu.
Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, lau máu trên trán bạn và băng vết thương cho bạn bằng vạt
C.
áo Giu-li-ét-ta.
Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ
D.
chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
Câu 3: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ơ nói lên điều gì về cậu bé ? (0,5 điểm)
A
.

Ma-ri-ơ có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn; hi sinh bản thân vì bạn.


B. Ma-ri-ơ mạnh mẽ, dũng cảm, hi sinh bản thân vì bạn.
C. Ma-ri-ơ giàu tình cảm, dũng cảm, hi sinh bản thân vì bạn.
D
.

Ma-ri-ơ giàu tình cảm, thích nhường, hi sinh bản thân vì bạn.

Câu 4: Nhân vật Giu-li-ét-ta là người như thế nào ? (0,5 điểm)
A
.

Giu-li-ét-ta là một cô bé ân cần, dịu dàng, giàu tình cảm.

B. Giu-li-ét-ta là một cơ bé dịu dàng, giàu tình cảm, yếu đuối.
C. Giu-li-ét-ta là một cơ bé giàu tình cảm, yếu đuối, nhút nhát.
D
.

Giu-li-ét-ta là một cơ bé dịu dàng, giàu tình cảm, rất mạnh mẽ.

Câu 5: Câu chuyện ca ngợi điều gì ở Ma-ri-ô ? (0,5 điểm)
A
.

Sự nhân hậu, dịu dàng.

B.

Sự nhân hậu, giàu tình cảm.


C. Sự dịu dàng, nhân hậu.

D.

Đức hi sinh cao thượng.

Câu 6: Nếu xét về cấu tạo thì câu “Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun
vào khoang như vịi rồng.” là câu gì ? (0,5 điểm)
A
.

Câu cảm.

C. Câu kể.

B.

Câu hỏi.

D.

Câu ghép.

Câu 7: Qua bài văn, tác giả ca ngợi điều gì ? (Hãy viết câu trả lời vào chỗ chấm) (0,5 điểm)

Câu 8: Dấu ngoặc kép trong câu Ai đó kêu lên: “Cịn chỗ cho một đứa bé.” có tác dụng gì ? (0,5 điểm)
A
.

Dùng để đánh dấu nhân vật với cảnh vật xung quanh.


B. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Dùng để đánh dấu cảnh vật xung quanh chúng ta.


D
.

Dùng để đánh dấu những cảnh vật đang trò chuyện.

Câu 9: Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng, em hãy cho biết tám chữ đó là gì ? (2 điểm)

Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1điểm)
(Vĩnh biệt Ma-ri-ơ!; Ma-ri-ơ đang đứng bên mạn tàu)
“Giu-li-ét-ta bàng hồng nhìn ...................................................................................... , đầu ngửng cao, tóc
bay trước gió. Cơ bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu: “................................................................................... ”.
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. LỚP 5
Năm học: 2017 – 2018
Mơn: Tiếng việt( Chính tả)

Trường Tiểu học Trường Xn 1
Lớp: 5A3

(Thời gian làm bài 40 phút)

Họ tên: Phạm Ngoc Dũng
Điểm
Bằng số

Nhận xét của giáo viên


Bằng chữ

ĐỀ BÀI
Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Cô gái của tương lai. (HDH Tiếng việt 5, tập 2B, trang 118).


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. LỚP 5
Năm học: 2017 – 2018
Môn: Tiếng việt( Tập làm văn)

Trường Tiểu học Trường Xuân 1
Lớp: 5A3

(Thời gian làm bài 40 phút)

Họ tên: Phạm Ngoc Dũng
Điểm
Bằng số

Nhận xét của giáo viên

Bằng chữ

Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút)
Tả người bạn thân của em.
Bài làm




HƯỚNG DẪN CHẤM: LỚP 5
Môn: Khoa học
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Ý đúng
A
B
C
D
A
A
B
C
Điểm
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm
Câu 9: Em hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong nội dung sau: (1 điểm)
“sinh dục, sinh sản, nhị, nhụy”:
Hoa là cơ quan sinh sản của những lồi thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị Cơ quan
sinh dục cái gọi là nhụy.
Lưu ý: Học điền đúng cả 4 từ thì được 1 điểm, nếu điền đúng từ 2 đến 3 từ thì được 0,5 điểm, niếu 1 từ thì
khơng ó điểm.
Câu 10: Hãy điền tên giai đoạn còn thiếu trong mỗi sơ đồ dưới đây: (1,5 điểm)

Trứng

Dòi

Trứng
Trứng

Nhộng
Nòng nọc

Sâu

Ruồi
Ếch

Nhộng

Bướm

Câu 11: 2 ví dụ về sự biến đổi hóa học: (1 điểm)
- Chưng đường trên ngọn lửa, đường cháy khét.
- Cho vôi sống vào nước tạo thành vôi tôi.
Câu 12: Bảo vệ môi trường là việc của ai? Em hãy nêu các việc bản thân cần làm để góp phần bảo vệ môi
trường ? (2 điểm).
- Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ chung của tất cả mọi người trên thế giới. (0,5đ)
- Học sinh nêu các việc mình cần làm. (Tùy theo mức độ học sinh trả lời để cho điểm) (0,5đ)
Môn: Lịch sử
Câu
1
2

Ý đúng
C
C
Điểm
0,5 điểm 0,5 điểm
Câu 3: Hãy chọn và điền các từ ngữ sau đây vào chỗ trống của đoạn văn cho thích hợp: (2 điểm)
(thống nhất; nhân dân; bầu cử, cả nước)
Ngày 25 - 4 - 1976, nhân dân ta vui mừng, phấn khởi đi bầu cử Quốc hội chung cho cả nước. Kể từ đây,
nước ta có Nhà nước thống nhất.
Câu 4: Ta mở đường Trường Sơn vào thời gian nào ? Mục đích gì ? (1điểm)
Ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là con đường để miền Bắc
chi viện sức người, vũ khí, lương thực,...cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền
Nam.
Câu 5: Tại sao nói: “Ngày 30 - 4 - 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta ? (1 điểm)
Ngày 30 - 4 - 1975, quân ta giải phóng Sài Gịn, kết thúc Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Đất nước được
thống nhất và độc lập.
Mơn: Địa lí
Câu
1
2
3
Ý đúng
B
A
C
Điểm
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
Câu 4: Hãy chọn và điền các từ ngữ sau đây vào chỗ trống của đoạn văn cho thích hợp: (2 điểm)
(có 4 đại dương; độ sâu; Ấn Độ Dương; Thái Bình Dương)
Trên trái đất có 4 đại dương đó là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng

Dương. Thái Bình Dương là đại dương có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất.


Câu 5: Vì sao khu vực Đơng Nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo ? (1,5 điểm)
Trả lời:
Khu vực Đơng Nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo vì:
Có đồng bằng rộng lớn, đất đai phù sa màu mở. Khí hậu gió mùa nóng ẩm. Người dân cần cù có nhiều
kinh nghiệm trong lao động sản xuất...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. LỚP 5
Năm học: 2017 – 2018
Mơn: Khoa học

Trường Tiểu học Trường Xuân 1
Lớp: 5A3

(Thời gian làm bài 40 phút)

Họ tên: Phạm Ngoc Dũng
Điểm
Bằng số

Nhận xét của giáo viên

Bằng chữ

ĐỀ BÀI
Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý đúng :
Câu 1: Điền chữ Đ vào ô trống trước ý đúng: (0,5 điểm)
A. Đồng là vật dẫn điện tốt.
B. Nhôm là chất dẫn nhiệt kém.

C. Nước không dẫn điện.
D. Nhựa là chất dẫn điện tốt.
Câu 2: Vật nào dưới đây hoạt động được nhờ năng lượng gió ? (0,5 điểm)
A. Pin mặt trời.

B.

Thuyền buồm.

C. Quạt điện.

D.

Tua-bin nhà máy thủy điện.

Câu 3: Để đề phòng dòng điện quá mạnh có thể gây cháy đường dây và cháy nhà, người ta lắp thêm vào
mạch điện cái gì ? (0,5 điểm)
A. Một cái quạt.

B. Một bóng đèn.

C. Một cầu chì.

D. Một chng điện.

Câu 4: Nỗn phát triển thành gì ? (0,5 điểm)
A. Phôi.

B.


Quả.

C. Quả chứa hạt.

D.

Hạt

Câu 5: Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch ? (0,5 điểm)
A. Nước và dầu.

B. Nước và giấm.

C. Nước muối.

D. Nước đường.

Câu 6: Hươu mẹ dạy con tập chạy nhằm mục đích gì ? (0,5 điểm)
A. Trốn tránh kẻ thù.

B. Rượt đuổi kẻ thù.


C. Kiếm ăn.

D. Chạy cho kịp đàn.

Câu 7: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây ? (0,5 điểm)
A. Tài nguyên trên Trái đất là có hạn, con người cứ việc sử dụng thoải mái.
B. Tài nguyên trên Trái đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm.

C. Tài nguyên trên Trái đất là vơ tận có thể sử dụng cho mọi việc thoải mái.
D. Tài nguyên trên Trái đất là vô tận ,con người cứ việc sử dụng thoải mái.
Câu 8: Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lúa trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ
làm ô nhiễm môi trường đất ? (1 điểm)
A. Tăng cường dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu.
B. Chọn giống tốt.
C. Tăng cường mối quan hệ giữa cây lúa, các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa và sâu hại lúa.
D. Tăng cường làm thủy lợi.
Câu 9: Em hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong nội dung sau: (1 điểm)
“sinh dục, sinh sản, nhị, nhụy”:
Hoa là cơ quan ........................................ của những lồi thực vật có hoa. Cơ quan ..................................
đực gọi là ............................................ Cơ quan sinh dục cái gọi là ............................................
Câu 10: Hãy điền tên giai đoạn còn thiếu trong mỗi sơ đồ dưới đây: (1,5 điểm)
Trứng

...........................

Trứng

Dòi

...........................

Nòng nọc
...........................

Ruồi

Ếch


Nhộng

Bướm

Câu 11: Em hãy nêu 2 ví dụ về sự biến đổi hóa học. (1 điểm)

Câu 12: Bảo vệ môi trường là việc của ai? Em hãy nêu các việc bản thân cần làm để góp phần bảo
vệ mơi trường ? (2 điểm)


Trường Tiểu học Trường Xuân 1
Lớp: 5A3
Họ tên: Phạm Ngoc Dũng
Điểm
Bằng số

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. LỚP 5
Năm học: 2017 – 2018
Mơn: Lịch sử & Địa lí

(Thời gian làm bài 40 phút)

Nhận xét của giáo viên

Bằng chữ

ĐỀ BÀI
Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý đúng :
I - Lịch sử: (5 điểm)
Câu 1: Qn giải phóng tiến cơng vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn Tết Mậu Thân năm : (0,5 điểm)

A. 1966

B. 1967

C. 1968
D. 1969
Câu 2: Lá cờ cách mạng bay trên Dinh Độc Lập, đất nước được thống nhất vào giờ phút lịch sử
nào ?(0,5 điểm)
A. 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1973.
B. 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1974.
C. 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975.
D. 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1976.
Câu 3: Hãy chọn và điền các từ ngữ sau đây vào chỗ trống của đoạn văn cho thích hợp: (2 điểm)
(thống nhất; nhân dân; bầu cử, cả nước)
Ngày 25 - 4 - 1976, .................................................................................................... ta vui mừng, phấn khởi đi
................................................................................. Quốc hội chung cho ......................................................................
Kể từ đây, nước ta có Nhà nước ...............................................................................................
Câu 4: Ta mở đường Trường Sơn vào thời gian nào ? Mục đích gì ? (1 điểm)

Câu 5: Tại sao nói: “Ngày 30 - 4 - 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta ? (1 điểm)


II - Địa lí: (5 điểm)
Câu 1: Đặc điểm chính của địa hình nước ta là: (0,5 điểm)
A.

diện tích là đồi diện tích là đồng bằng.

B.


diện tích là đồi diện tích là đồng bằng.

C.

diện tích là đồi diện tích là đồng bằng.

D.

diện tích là đồi diện tích là đồng bằng.

Câu 2: Các nước láng giềng của Niệt Nam là: (0,5 điểm)
A.

Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc.

B.

Ấn Độ, Cam-pu-chia, Lào.

C.

Trung Quốc, Lào, Thái Lan.

D.

Ấn Độ, Lào, Trung Quốc.

Câu 3: Dân cư châu Phi chủ yếu là người: (0,5 điểm)
A.


Da trắng

B.

Da vàng

C.

Da đen

D.

cả 3 ý đều đúng

Câu 4: Hãy chọn và điền các từ ngữ sau đây vào chỗ trống của đoạn văn cho thích hợp: (2 điểm)
(có 4 đại dương; độ sâu; Ấn Độ Dương; Thái Bình Dương)
Trên trái đất .................................................................................. đó là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương,
................................................................................ và Bắc Băng Dương......................................................................... là
đại dương có diện tích và ............................................................................ trung bình lớn nhất.
Câu 5: Vì sao khu vực Đơng Nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo ? (1,5 điểm)


Phần bốc thăm
Bài: Một vụ đắm tàu Trang 108
(Đọc từ đầu.........đến trên mái tóc băng cho bạn)
Hỏi: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ?
Bài: Một vụ đắm tàu Trang 108
(Đọc từ Cơn bão dữ dội..........đến đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng)
Hỏi: Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ?
Bài: Con gái Trang 112

(Đọc từ đầu...........đến Mẹ ôm chặt Mơ, trào nước mắt)
Hỏi: Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái ?
Bài: Con gái Trang 112
(Đọc từ Chiều nay .............đến hết bài)
Hỏi: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có có thay đổi quan niệm về “con giá” không ?
Bài: Tà áo dài Việt Nam
Trang 122
(Đọc từ đầu ..........đến buộc thắt vào nhau)
Hỏi: Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ việt Nam xưa ?
Bài: Tà áo dài Việt Nam
Trang 122
(Đọc từ Áo năm thân cũng may như áo tứ thân..........đến hết bài)
Hỏi: Vì sau áo dài được coi là biểu tượng cho y phụ truyền thống của Việt Nam ?
Bài: Công việc đầu tiên
Trang 126
(Đọc từ đầu ............ đến không biết chữ nên khơng biết giấy gì)
Hỏi: Cơng việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ?
Bài: Cơng việc đầu tiên
Trang 126
(Đọc từ Nhận công việc vinh dự...........đến hết bài)
Hỏi: Vì sau chị Út muốn được thốt li ?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×