Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.84 KB, 79 trang )

TUẦN 14
Ngày soạn: 03/12/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2021
Buổi sáng
Toán
TIẾT 68: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có nhiều chữ số.
- Rèn kĩ năng về giải bài tốn có lời văn.
- NT tư duy tốn học, NL ngơn ngữ. Rèn cho HS tính chính xác. u thích môn
học.
* HS Tâm
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có nhiều chữ số.
- Rèn kĩ năng về giải bài tốn có lời văn (có hướng dẫn).
- NT tư duy tốn học, NL ngơn ngữ. Rèn cho HS tính chính xác. u thích mơn
học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Tâm
1. Khởi động: 5 phút
- Yêu cầu HS hát
- HS cùng hát
- HS cùng hát
- 1 HS lên bảng làm BT 2
- 1 HS làm
Bài giải:
Chiều dài của khu đất A là:


112564 : 263 = 428 ( m )
Vì chiều dài khu đất A bằng
chiều dài khu đất B nên diện
tích khu đất B là:
428 ¿ 362 = 154 936 ( m2 )
Đáp số: 154 936 m2
- Nêu cách ước lượng - Ta lấy chữ số hàng trăm của
thương khi chia cho số có 3 số bị chia, chia cho chữ số
chữ số?
hàng trăm của số chia.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động thực hành
Bài 1: 9 phút
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe và
thực hiện tính
+ Bài tập có mấy u cầu? - 2 yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
Là những yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài tập
- HS làm vào vở


- HS đọc kết quả
- Nhận xét, kết luận kết quả

+ Khi chia cho số có 3 chữ
số ta ước lượng thương như

thế nào?
+ Muốn kiểm tra thương
tính được đúng hay sai, ta
làm như thế nào?
Bài 2: 8 phút
- YC HS đọc đề toán
- Gọi HS lên bảng giải, cả
lớp làm vào vở nháp

- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc bài toán.
Bài 3: 9 phút
- HS đọc bài.
+ Bài toán đã cho biết gì?
+ Hỏi gì?

- Nhận xét
Bài 4: 4 phút
- GV YC HS làm bài

- 1 em làm bảng phụ
- HS thực hiện
109408 : 526 = 208
810886 : 238 = 3407
656565 : 319 = 2058
- Nhận xét
- Ta lấy chữ số hàng trăm của
số bị chia, chia cho chữ số
hàng trăm của số chia.
- Ta lấy thương nhân với số

chia. Nếu có dư ta cộng với số
dư….
- Nêu cách tìm thừa số chưa
- Theo dõi và
biết, số chia
hồn thành bài
- 2 HS lên bảng làm bài
a) 517 × x = 151481
x = 151481 : 517
x = 293
b) 195906 : x = 634
x = 195906 : 634
x = 309
- 2 HS đọc
- HS đọc đề toán
- Theo dõi và
- HS trả lời
hoàn thành bài
- Cả lớp làm bài
Bài giải
Tổng số áo phân xưởng A dệt
được là:
84 144 = 12096 (cái áo)
Số áo mà một người ở phân
xưởng B dệt được là:
12096 : 112 = 108 (cái áo)
Đáp số: 108 cái áo
- Nhận xét
- HS làm bài
Chọn đáp án D.

13660 : 130 = 150 (dư 10)

- Nhận xét
4. Hoạt động ứng dụng: 3
phút
+ Nêu cách thực hiện phép - Đặt tính, tính theo thứ tự từ
chia cho số có 3 chữ số?
trái sang phải.

- Theo dõi và
hoàn thành bài


+ Muốn tính chu vi hình - Ta lấy chiều dài cộng chiều
chữ nhật làm thế nào ?
rộng rồi nhân 2.
- GV hệ thống lại kiến thức
luyện tập.
- Nhận xét giờ học
- Nhận xét
- Về nhà ơn bài, hồn thành
các BT còn lại và chuẩn bị
bài sau: Tiết 82.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Luyện từ và câu
TIẾT 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết tên một số đồ chơi - Trò chơi trẻ em. Biết những đồ chơi, trị chơi có lợi

hay có hại cho trẻ em. Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ, tình cảm của con
người khi tham gia trò chơi.
- Phân biệt được những đồ chơi, trò chơi có lợi hay có hại cho trẻ em.
- NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ. Biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi. HS có ý thức bảo
vệ, giữ gìn đồ chơi, chơi các đồ chơi an toàn và tham gia các trị chơi lành mạnh
có lợi cho sức khoẻ.
* HS Tâm
- Biết tên một số đồ chơi - Trò chơi trẻ em.
- Phân biệt được những đồ chơi, trị chơi có lợi hay có hại cho trẻ em.
- NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ. Biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi. HS có ý thức bảo
vệ, giữ gìn đồ chơi, chơi các đồ chơi an tồn và tham gia các trị chơi lành mạnh
có lợi cho sức khoẻ.
* QTE: Quyền được tham gia các trị chơi, vui chơi, giải trí.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, Tranh vẽ đồ chơi, trị chơi.
- HS: Sách vở, đồ dùng mơn học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Tâm
1. Khởi động: 5 phút
- Yêu cầu HS hát
- HS cùng hát
- HS cùng hát
VD:
+ Nêu 2 tình huống có thể + Tỏ thái độ khen: Em gái
dùng câu hỏi để tỏ thái độ em học mẫu giáo, chiều qua
khen/ chê/ khẳng định/ phủ mang về phiếu bé ngoan. Em
định
khen bé:

- Sao bé ngoan thế nhỉ?
+ Khẳng định: Một bạn chỉ
thích học tiếng Pháp. Em nói
với bạn: “ Tiếng Anh cũng


hay chứ? ”.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài: Với chủ - Lắng nghe
điểm nói về thế giới của trẻ
em, trong tiết học hôm nay
các em sẽ biết thêm một số
đồ chơi, trò chơi mà trẻ em
thường chơi, biết được đồ
chơi nào có lợi, đồ chơi nào
có hại và những từ ngữ miêu
tả tình cảm, thái độ của con
người khi tham gia trò chơi.
2. Hoạt động thực hành
Bài 1: 8 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu gì ?
- Nói tên đồ chơi hoặc trị
chơi được tả trong những bức
tranh sau.
- GV treo tranh minh hoạ, - Cả lớp quan sát.
cho biết:
+ Tranh đó có những đồ chơi
nào? Thuộc trị chơi gì?
- 1HS làm mẫu tranh 1 - Nói + Tranh 1: Diều  thả diều

tên đồ chơi, hoặc trò chơi
trong bức tranh?
- HS làm bài, 2 HS làm bảng - Cả lớp làm bài
nhóm.
- Vài HS nêu kết quả bài làm + Tranh 2: Đầu sư tử, đàn
- Nhận xét chữa bài trên bảng gió, đèn ông sao  múa sư
- GV chốt kết quả đúng
tử, rước đèn
+ Tranh 3: Dây thừng, bộ
búp bê, xếp hình nhà, đồ nấu
bếp  nhảy dây, cho búp bê
ăn, xếp nhà, thổi cơm.
+ Tranh 4: Màn hình, bộ xếp
hình  điện tử, lắp ghép
hình.
+ Tranh 5: Dây thừng  kéo
co.
+ Tranh 6: Khăn bịt mắt 
bịt mắt bắt dê.
* Các từ chỉ đồ chơi, trò chơi - Các từ chỉ đồ chơi là danh
thuộc từ loại nào ?
từ còn trò chơi là động từ
Bài 2: 6 phút
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Tìm thêm các từ ngữ chỉ đồ

- Lắng nghe

- Quan sát tranh
và TLCH đơn

giản

- Theo dõi và


chơi hoặc trò chơi khác
- GV nhắc HS chú ý kể tên
các trò chơi dân gian, hiện
đại.
- HS làm bài. 2 HS làm bảng
nhóm.
- Vài HS nêu kết quả bài làm
- Nhận xét chữa bài trên bảng
- GV chốt kết quả đúng

hoàn thành bài

- Cả lớp làm bài
- Đồ chơi: bóng, quả cầu,
quân cờ, đu, cầu trượt, các
viên sỏi, que chuyền, bi,…
- Trị chơi: đá bóng, đá cầu,
cờ tướng, đu quay, cầu trượt,
chơi ô ăn quan, chơi chuyền,
bắn bi…

Bài 3: 9 phút
- HS đọc yêu cầu bài tập, cả - HS đọc
- Theo dõi và
lớp theo dõi trong SGK.

hoàn thành bài
+ Bài tập 3 yêu cầu làm gì ? - Trong các đồ chơi, trò chơi
kể trên Trò chơi bạn trai ưa
thích là trị chơi nào?
- Trong các đồ chơi, trị chơi
kể trên Trị chơi bạn gái ưa
thích là trị chơi nào?
- Nêu những trị chơi có ích?
Có ích như thế nào?
- Nêu những trị chơi có hại ?
Có hại như thế nào?
- Cho học sinh thảo luận - Nhóm 2 Mỗi nhóm tìm hiểu
nhóm tìm những trị chơi phù 1 nội dung
hợp với từng giới tính.
- Đại diện các nhóm nêu kết - Nhóm khác nhận xét, bổ
quả và thuyết minh
sung
a. Trong các đồ chơi, trò chơi a. Trò chơi bạn trai ưa thích:
kể trên Trị chơi bạn trai ưa đá bóng, đá cầu, đấu kiếm,
thích là trị chơi nào?
cờ tướng, cưỡi ngựa…
+ Trong các đồ chơi, trò chơi - Trị chơi bạn gái ưa thích:
kể trên Trị chơi bạn gái ưa búp bê, nhảy dây, chơi
thích là trị chơi nào?
chuyền, nhảy lò cò, …
b. Nêu những trò chơi có b. Trị chơi có ích: Thả diều
ích? Có ích như thế nào?
(thú vị, khoẻ), nhảy dây
(khoẻ, nhanh), xếp hình (rèn
trí thơng minh), đu quay (rèn

sự mạnh dạn …
+ Nếu quá ham chơi các đồ - Chơi các đồ chơi ấy, trị
chơi, trị chơi ấy thì dẫn đến chơi ấy nếu ham chơi quá,
hậu quả gì?
quên ăn, quên ngủ, quên học


c. Những đồ chơi, trị chơi có
hại và tác hại của chúng là
như thế nào?

+ Em nên chọn chơi những
trò chơi như tế nào ? Vì sao ?

thì sẽ ảnh hưởng đến sức
khoẻ và học tập. Chơi điện tử
nhiều sẽ hại mắt.
c. Những đồ chơi, trị chơi có
hại và tác hại của chúng là:
Súng phun nước (làm ướt
người khác), Súng cao su
(giết hại chim, phá hoại môi
trường, gây nguy hiểm nếu lỡ
tay bắn vào người
- Nên chơi những trò chơi có
ích. Vì giúp cho cơ thể khoẻ
mạnh, làm việc và học tập tốt
hơn…

Bài 4: 6 phút

- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu gì ?

- Học sinh đọc
- Tìm từ ngữ miêu tả tình - Theo dõi và
cảm, thái độ của con người hoàn thành bài
khi tham gia các trò chơi?
- HS làm bài. 2 HS làm bảng - Cả lớp làm bài
nhóm.
- Vài HS nêu kết quả bài làm + Say mê, hăng say, thú vị,
- Nhận xét chữa bài trên bảng hào hứng, ham thích, đam
- GV chốt kết quả đúng
mê, say sưa…
+ Em rất hào hứng khi chơi
đá bóng.
- Đặt câu với 1 từ đó?
+ Nam rất ham thích thả
- GV nhận xét, sửa sai.
diều.
+ Khi đặt câu lưu ý điều gì?

- Đầu câu viết hoa, cuối câu
có dấu chấm.

3. Hoạt động ứng dụng: 3
phút
+ Em biết những trò chơi dân - Thả diều (thú vị, khoẻ), - Lắng nghe
gian nào? Tác dụng?
nhảy dây (khoẻ, nhanh), xếp
hình (rèn trí thơng minh), đu

quay (rèn sự mạnh dạn) …
+ Đồ chơi yêu thích của em - HS tự nêu theo ý thích.
là gì?
* QTE: Trẻ em có quyền - Lắng nghe
được tham gia các trò chơi,
vui chơi, giải trí.
- GV củng cố nội dung bài,
nhận xét giờ học
- Dặn HS ghi nhớ các trò


chơi, đồ chơi đã biết, đặt 2
câu ở bài tập 4 và chuẩn bị
bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tập đọc
TIẾT 30 : TUỔI NGỰA
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi giữa các dịng thơ, cụm từ, nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài thơ phù hợp với nội dung
- Hiểu các từ ngữ: Tuổi ngựa, đại ngàn. Nội dung: Cậu bé Tuổi ngựa thích bay
nhảy, du ngoạn nhiều nơi, nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
Học thuộc lòng bài thơ.
- NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ. u thích mơn học, nhớ mãi kỉ niệm tuổi thơ. GD
HS tình yêu thương cuộc sống, lịng biết ơn mẹ.
* HS Tâm
- Đọc trơi chảy 1 đoạn bài.
- Hiểu các từ ngữ: Tuổi ngựa, đại ngàn.

- NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ. u thích mơn học, nhớ mãi kỉ niệm tuổi thơ. GD
HS tình yêu thương cuộc sống, lòng biết ơn mẹ.
* KNS:
- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
- Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cơ.
* QTE: Quyền có ước mơ và theo đuổi ước mơ của mình.
* CV 3969: HS tự học thuộc lịng ở nhà
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Tâm
1. Khởi động: 5 phút
- GV cho HS vận động theo - Học sinh vận động
- Học sinh vận
nhạc.
động
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đọc
bài: Cánh diều tuổi thơ.
+ Tác giả đã chọn những chi - Cánh diều mềm mại như cánh
tiết nào để tả cánh diều?
bướm, Tiếng sáo vi vu trầm
bổng. Sáo đơn, sáo kép, sáo
bè... như gọi thấp các vì sao
sớm
+ Trị chơi thả diều đã đem lại - Bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy
cho trẻ em những mơ ước đẹp mãi khát vọng, suốt một thời
như thế nào?

mới lớn, bạn đã ngửa đầu chờ


đợi một nàng tiên áo xanh bay
xuống từ trời...
- GV nhận xét đánh giá
- Lắng nghe
- Giới thiệu bài: Người tuổi - Quan sát, lắng nghe
- Quan sát, lắng
ngựa là người sinh năm Ngọ
nghe
(Còn gọi là năm ngựa)
- Chỉ vào tranh minh hoạ và
giới thiệu: Cậu bé này thì sao?
Cậu mơ ước điều gì khi vẫn
cịn trong vịng tay thân yêu
của mẹ. Các em cùng học bài
thơ Tuổi ngựa để biết được
điều đó.
2. Hình thành kiến thức mới
a. Luyện đọc: 10 phút
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc
- Lắng nghe
- GV chia đoạn: 4 đoạn
+ Khổ 1: 4 dòng đầu
+ Khổ 2: 8 dòng tiếp theo
+ Khổ 3: 8 dòng tiếp theo
+ Khổ 4: 6 dòng tiếp theo
- Gọi HS đọc nối tiếp

+ Lần 1:
- HS đọc
- HS đọc 1 đoạn
- Sửa lỗi phát âm
- Từ : trung du, trang giấy, triền
núi….
- Cho HS đọc thầm phần chú
giải.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải - HS đọc
- HS đọc thầm
nghĩa từ SGK
theo
- Cách ngắt câu thơ
- Câu:
“Ngựa con / sẽ đi khắp
Trên những / cánh đồng hoa
Loá màu trắng / hoa mơ
Trang giấy nguyên / chưa viết.”
+ Lần 3: Đánh giá - nhận xét. - HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- Nhóm 2
- HS luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
b. Tìm hiểu bài: 12 phút
- HS đọc khổ 1.
- Cả lớp theo dõi
+ Bạn nhỏ tuổi gì?
- Tuổi ngựa

+ Mẹ bảo tính nết bạn ấy ra - Tuổi thích đi khơng chịu ở - Đọc thầm và
sao?
yên một chỗ
TLCH đơn giản
- GV: Cậu bé này rất hiếu
động, tươi vui, hay thích được
đi chơi nhiều nơi.
+ Khổ thơ 1 cho em biết điều 1. Giới thiệu bạn nhỏ tuổi


gì?
ngựa
- Gọi HS đọc khổ 2
+ Ngựa con theo ngọn gió - Qua miền trung du, qua cao - Đọc thầm và
rong chơi những đâu?
nguyên, rừng đại ngàn.
TLCH đơn giản
+ Ngựa con nhớ mẹ như thế - Muốn mang về cho mẹ ngọn
nào?
gió của trăm miền.
- GV: Ngựa con theo ngọn gió
rong chơi trên mọi nẻo đường
xa, muốn mang về cho mẹ
ngọn gió của trăm miền.
+ Khổ 2 cho nói lên điều gì?
2. Ngựa con rong chơi khắp
nơi cùng ngọn gió
* QTE: Trẻ em có quyền có - Lắng nghe
ước mơ và theo đuổi ước mơ
của mình.

- HS đọc khổ 3
+ Điều gì hấp dẫn ngựa con - Màu trắng loá của hoa mơ,
trên những cánh đồng hoa?
mùi thơm của hoa huệ, gió và
nắng xơn xao.
GV chốt: Trên những cánh - Lắng nghe
đồng hoa màu sắc trắng loá
của hoa mơ, hương thơm ngạt
ngào của hoa huệ, gió và nắng
xơn xao trên cánh đồng tràn
ngập hoa cúc dại. Cảnh đẹp
thật nên thơ và hấp dẫn.
+ Khổ thơ thứ 3 tả cảnh gì?
3. Cảnh đẹp của đồng hoa nơi
ngựa con rong chơi
- Yêu cầu HS đọc khổ 4
+ Ngựa con nhắn nhủ mẹ điều - Ngựa con vẫn nhớ đường
gì?
+ Điều đó thể hiện tình cảm - Cậu bé dù đi mn nơi vẫn
của cậu với mẹ như thế nào?
tìm đường về với mẹ.
GV chốt: Dù được đi đến mọi - Lắng nghe
nơi có cảnh đẹp, song cậu bé
vẫn ln hướng về mẹ, nhớ
đường về với mẹ thương yêu.
+ Nội dung của khổ thơ 4 là 4. Tình cảm của cậu bé đối
gì?
với mẹ
+ Gọi HS đọc câu hỏi 5, suy - VD: Vẽ 1 cậu bé đứng bên
nghĩ và trả lời câu hỏi

con ngựa trên cánh đồng đầy
hoa cúc dại đang đưa tay ngang
chán, dõi mắt nhìn về phía xa
xăm ẩn hiện ngôi nhà.

- Lắng nghe

- Đọc thầm và
TLCH đơn giản

- Đọc thầm và
TLCH đơn giản


+ Nội dung chính của bài là * Ý chính: Bài thơ nói lên ước - Lắng nghe
gì?
mơ và trí tưởng tượng đầy lãng
mạn của cậu bé tuổi Ngựa. Cậu
thích bay nhảy nhưng rất yêu
mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường
về với mẹ.
3. Hoạt động thực hành Luyện đọc diễn cảm: 8 phút
- Gọi 4 em nối tiếp đọc.
- HS đọc
- HS đọc
+ Nêu giọng đọc phù hợp?
- Đọc với giọng dịu dàng, hào
hứng….
- Treo bảng phụ, đọc mẫu,
“ Mẹ ơi, con sẽ phi

hướng dẫn HS luyện đọc diễn
Qua bao nhiêu ngọn gió
cảm đoạn
Gió xanh miền trung du
+ Nêu những từ ngữ cần nhấn
Gió hồng vùng đất đỏ
giọng?
Gió đen hút đại ngàn
Mấp mô triền núi đá...
Con mang về cho mẹ
Ngọn gió của trăm miền...”
- Yêu cầu HS luyện đọc theo - Luyện đọc nhóm 2
- Luyện đọc
cặp
nhóm 2
- Gọi 2 em đọc đoạn
- HS đọc
* CV 3969: HS tự học thuộc
lòng ở nhà
4. Hoạt động ứng dụng: 4
phút
+ Cậu bé trong bài có những + Cậu bé này rất hiếu động, - Lắng nghe
nét gì đáng yêu ?
tươi vui, hay thích được đi chơi
- Kết luận, giáo dục HS yêu nhiều nơi.
thiên nhiên và yêu quý mẹ của - Lắng nghe
mình
- GV củng cố nội dung bài,
nhận xét giờ học
- Dặn HS luyện đọc và chuẩn

bị bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 04/12/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2021
Buổi sáng
Toán
TIẾT 69: LUYỆN TẬP CHUNG


I. Yêu cầu cần đạt
- Thực hiện nhân, chia với số có nhiều chữ số. Tìm thành phần chưa biết của
phép nhân, chia.
- Giải bài tốn có lời văn, bài tốn có biểu đồ.
- NL tư duy tốn học, NL ngơn ngữ. Rèn tính chính xác, u thích mơn học.
* HS Tâm
- Thực hiện nhân, chia với số có nhiều chữ số.
- Giải bài tốn có lời văn, bài tốn có biểu đồ (có hướng dẫn)
- NL tư duy tốn học, NL ngơn ngữ. Rèn tính chính xác, u thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, VBT, vở ôly
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Tâm
1. Khởi động: 5 phút
- Yêu cầu HS hát
- HS cùng hát

- HS cùng hát
- 1 HS làm bài 3
Bài giải
Phân xưởng A dệt được số cái
áo là:
144 ¿ 84 = 12096 ( cái áo )
Vì số áo dệt được của phân
xưởng B bằng số áo của phân
xưởng A nên trung bình mỗi
người ở phân xưởng B dệt được
số cái áo là:
12096 : 112 = 108 ( cái áo )
Đáp số : 108 cái áo
+ Nêu các bước thực hiện - Đặt tính, tính theo thứ tự từ
phép chia cho số có 3 chữ trái sang phải.
số?
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
2. Hoạt động thực hành
Bài 1: 7 phút
- Gọi HS nhắc lại cách tìm
thừa số chưa biết, số bị chia,
số chia
- Y/c HS tự làm bài vào vở.
- Tự làm bài
- HS theo dõi và
- Treo bảng phụ viết sẵn bài - Lần lượt từng HS lên bảng hoàn thành bài
tập, gọi HS lên bảng thực thực hiện

hiện và điền kết quả vào ô a.
Thừa
125
24
24
trống.
số
Thừa
24
125
125


số
Tích
3000 3000 3000
b.
Số
bị 5535 5535 5535
chia
Số chia
45
123
45
Thương 123
45
123
- Gọi HS nhận xét, kết luận - Nhận xét
lời giải đúng
*Bài 2:

- HS đọc
- Gọi HS đọc đề bài
- GV YC HS nêu quy tắc tính - 2 HS lên bảng làm bài
- Nêu quy tắc tính
biểu thức
a) 24680 + 752 × 304
= 24680 + 228608
= 253288
b) 135790 – 12126 : 258
= 135790 – 47
= 135743
- Nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- HS đọc to trước lớp.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - HS trả lời
- Gọi HS lên bảng làm, cả - HS làm bài
Bài giải
lớp làm vào vở
25kg = 25000g
Số gói bún có trong một thùng
là:
25000 : 125 = 200 (gói)
Số gói bún mà phân xưởng đó
đóng được là:
47 × 200 = 9400 (gói)
Đáp số: 9400 gói kẹo
- Gọi HS nhận xét, kết luận - Nhận xét
bài giải đúng
Bài 4:

- HS đọc
- Gọi HS đọc đề bài
- HS làm bài
- Vì tích của hai thừa số bằng
+ Hai thừa số gấp lên mấy 2005 và một thừa số gấp lên 2
lần, thừa số kia gấp lên 5 lần
lần?
suy ra tích của hai thừa số cũng
phải gấp lên 10 lần.
Tích mới là:

- HS theo dõi và
hồn thành bài

- HS theo dõi và
hoàn thành bài

- HS theo dõi và
hoàn thành bài


2005 × 2 × 5 = 20050
Đáp số: 20050
- Nhận xét

- Nhận xét
4. Hoạt động ứng dụng: 3
phút
+ Nêu cách thực hiện phép - Đặt tính, tính theo thứ tự từ - Lắng nghe
chia cho số có 3 chữ số?

trái sang phải.
- GV củng cố nội dung bài, - Lắng nghe
nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, làm VBT và
chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tập làm văn
TIẾT 29: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Yêu cầu cần đạt
- HS biết phân tích cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật. Hiểu tác dụng của quan
sát trong việc miêu tả chi tiết, bài văn xen kẽ giữa lời tả và lời kể. Biết lập dàn ý
1 bài văn miêu tả 1 đồ vật theo yêu cầu.
- Rèn kĩ năng lập dàn ý miêu tả đồ vật
- NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. HS tích cực, tự giác, có ý thức quan
sát. u thích mơn học. Biết u q và giữ gìn đồ vật.
* HS Tâm
- Hiểu tác dụng của quan sát trong việc miêu tả chi tiết, bài văn xen kẽ giữa lời
tả và lời kể.
- Rèn kĩ năng lập dàn ý miêu tả đồ vật.
- NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Khổ giấy to và bút dạ. Phiếu nội dung bài tập: Trình tự miêu tả chiếc xe
đạp.
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Tâm

1. Khởi động: 5 phút
- Yêu cầu HS hát
- HS cùng hát
- HS cùng hát
- Trò chơi: Hái táo
- HS chơi
- HS chơi
+ Thế nào là văn miêu tả?
- Miêu tả là vẽ lại bằng lời
những đặc điểm nổi bật của sự
vật để giúp người đọc, người
nghe hình dung được các sự
vật ấy.
+ Nêu cấu tạo bài văn miêu - Mở bài: Giới thiệu đồ vật


tả.

- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài: Ở giờ trước
các em đã hiểu cấu tạo của
bài văn miêu tả. Tiết học
hôm nay các em sẽ luyện
tập về văn miêu tả, hiểu
được vai trò của việc quan
sát và lập dàn ý cho bài văn
miêu tả đồ vật.
2. Hoạt động thực hành:
Bài 1: 9 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội

dung bài văn.
- Treo tranh minh hoạ "
Chiếc xe đạp "
- 4 HS nối tiếp đọc 4 câu
hỏi trong SGK
- Thảo luận nhóm đơi trả lời
câu hỏi và viết vào VBT
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả theo hình thức một
bạn hỏi và một bạn trả lời
a. Nêu mở bài, thân bài, kết
bài trong bài văn trên ?

được tả
Thân bài: Tả các bộ phận của
đồ vật
Kết bài: Nêu cảm nghĩ, tình
cảm thân thiết của tác giả với
đồ vật.
- Lắng nghe

- HS đọc.

- Lắng nghe

- Lớp theo dõi

- Theo dõi

- Các nhóm viết ra bảng nhóm - Thảo

(Mỗi nhóm 1 phần )
nhóm
- HS nhóm khác nhận xét,
chốt lời giải đúng.

- Mở bài (Giới thiệu chiếc xe
đạp của chú Tư): Trong làng
tôi...của chú.
- Thân bài (Tả chiếc xe đạp và
tình cảm của chú Tư đối với
nó): Ở xóm vườn...Nó đá đó.
- Kết bài (Niềm vui của đám
trẻ và chú Tư bên chiếc xe):
Đám con nít... của mình.
b. Phần thân bài tả cái xe - Theo trình tự sau:
đạp trình tự như thế nào ?
+ Tả bao qt: Xe đẹp nhất
khơng có chiếc nào sánh
bằng...
+ Tả bộ phận có đặc điểm nổi
bật: Xe màu vàng, 2 cái vành
bóng lống khi ngừng đạp, xe
ro ro thật êm tai. Giữa tay cầm

luận


có gắn 2 con bướm...
c. Tác giả đã quan sát chiếc - Quan sát bằng mắt: Xe màu
xe đạp bằng những giác vàng, 2 cái vành sáng bóng.

quan nào?
Giữa 2 tay cầm là 2 con bướm
bằng thiếc với 2 cánh vàng
lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả
1 cành hoa
- Quan sát bằng tai: Khi ngừng
đạp, xe ro ro thật êm tai.
- GV chốt về tác dụng của - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
việc quan sát khi miêu tả.
d. Tìm lời kể chuyện xen - Bao giờ dừng xe, chú cũng
lẫn lời miêu tả trong bài. rút giẻ dưới n, lau chùi sạch
Lời kể nói lên điều gì về sẽ
tình cảm của chú Tư với - Chú âu yếm gọi chiếc xe là
chiếc xe
con ngựa sắt...đừng đụng vào
con ngựa sắt.
+ Nói về tình cảm của chú Tư
đối với xe đạp: Chú rất u
q chiếc xe nên giữ gìn nó
rất cẩn thận….
Bài 2: 20 phút
- Gọi HS đọc đề bài, GV - HS đọc
ghi bảng.
- Yêu cầu HS xác định - Yêu cầu HS xác định trọng - Theo dõi và
trọng tâm:
tâm: Bài văn miêu tả cái áo hoàn thành bài
em mặc hôm nay
- Bài yêu cầu miêu tả đồ vật - Bài văn miêu tả cái áo em
nào?

mặc hôm nay
- Cấu tạo dàn ý miêu tả ra - Gồm 3 phần: mở bài, thân
sao?
bài, kết bài
- Chú ý về hình dáng, màu
sắc, ...
- Quan sát kĩ, chọn những đặc
điểm nổi bật...
- HS tự viết vào VBT dựa
vào gợi ý.
- Gọi 3, 4 em trình bày, lớp
nhận xét về cấu tạo dàn ý,
cách quan sát

VD:
a. Mở bài: Giới thiệu em mặc
chiếc áo em mặc hôn nay: Là
1 chiếc áo sơ mi đã cũ hay
mới, mặc đã bao lâu.
b. Thân bài: Tả bao quát chiếc
áo (kiểu dáng, chất vải, màu...)
- Áo màu gì? Chất vải ấy thế
nào?


- Dáng áo trơng thế nào?
(rộng, hẹp, hay bó,...)
- Tả từng bộ phận: Thân áo,
tay áo, nẹp khuy áo,...
c. Kết bài: Tình cảm của em

với chiếc áo,...
+ Để miêu tả được đồ vật, - Quan sát kĩ từng chi tiết đặc
em cần quan sát như thế nào điểm của từng bộ phận nổi
?
bật.
3. Hoạt động ứng dụng: 3
phút
+ Bài văn miêu tả gồm + Mở bài: Giới thiệu đồ vật - Lắng nghe
những phần nào?
được tả;
+ Thân bài: Tả các bộ phận
của đồ vật
+ Để miêu tả được đồ vật, + Kết bài: Nêu cảm nghĩ, tình
em cần quan sát như thế cảm thân thiết của tác giả với
nào?
đồ vật.
+ Quan sát kĩ từng chi tiết đặc
điểm của từng bộ phận nổi
bật.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe
- Về nhà làm bài tập và
chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Buổi chiều
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp – Văn hố giao thơng
Bài 3: AN TỒN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU
GIỮA ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT

I. Yêu cầu cần đạt
- HS hiểu khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường sắt và đường bộ, chúng ta phải
chú ý quan sát để đảm bảo an toàn.
- HS biết nhắc nhau cẩn thận tránh ra tức thì khi thấy xe lửa đến từ xa. HS biết
khi đang đi trên đường bộ đến nơi giao nhau với đường sắt, phải giảm tốc độ và
chú ý quan sát để đảm bảo an tồn.
- NL quan sát, NL ngơn ngữ. HS có ý thức thực hiện và nhắc nhở mọi người
cùng thực hiện
* HS Tâm
- HS hiểu khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường sắt và đường bộ, chúng ta phải
chú ý quan sát để đảm bảo an toàn.
- HS biết khi đang đi trên đường bộ đến nơi giao nhau với đường sắt, phải giảm
tốc độ và chú ý quan sát để đảm bảo an toàn.


- NL quan sát, NL ngơn ngữ. HS có ý thức thực hiện và nhắc nhở mọi người
cùng thực hiện
II. Chuẩn bị
- GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.
- HS: Sách văn hóa giao thơng lớp 4
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Tâm
1. Hoạt động trải nghiệm (2
phút)
+ Hỏi: Em nào đã từng đi trên - HS nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
đường bộ và gặp chỗ giao
nhau giữa đường bộ và đường

sắt?
+ Lúc đó, em và mọi người đã
làm gì?
- GV giới thiệu mục tiêu bài - Lắng nghe.
mới
2. Hoạt động hính thành
kiến thức mới:
a. Đọc truyện
“Chậm một chút nhưng an
toàn” (5 phút)
- YC 1 HS đọc nội dung câu - HS đọc truyện.
- Lắng nghe và
chuyện. Cả lớp đọc thầm.
TLCH đơn giản
- Cho HS đọc thầm và tự trả - HS tự trả lời các câu hỏi.
lời các câu hỏi:
Câu 1: Vì sao Hùng dẫn Quốc Câu 1: Đường tắt về nhà sẽ
và Hạnh đi đường khác để về nhanh hơn.
nhà?
Câu 2: Con đường mà Hùng Câu 2: Có đường sắt cắt
dẫn Quốc và Hạnh đi có gì ngang qua.
đặc biệt?
Câu 3: Tại sao Hạnh và Quốc Câu 3: Theo Hạnh như thế
không đồng ý chạy băng quá nguy hiểm.
nhanh qua đường sắt theo lời
đề nghị của Hùng?
- Gọi một số HS trả lời câu - Một số HS trả lời, cả lớp - Lắng nghe và
hỏi.
bổ sung ý kiến.
TLCH đơn giản

- YC HS thảo luận nhóm 2 (1 - HS thảo luận nhóm đơi, 2
phút) trả lời câu hỏi số 4: Khi HS trả lời theo hình thức
đi qua chỗ giao nhau giữa hỏi đáp.
đường bộ và đường sắt, ta Câu 4: Khi đi qua chỗ giao
phải đi thế nào cho an toàn?
nhau giữa đường bộ và
đường sắt, chúng ta phải
chú ý quan sát như thế mới


đảm bảo an toàn.
- GV nêu kết luận, gọi 1 số - Một số HS đọc lại kết
HS đọc lại.
luận.
- Cho HS quan sát một số
hình ảnh chỗ giao nhau giữa
đường bộ và đường sắt.
3. Hoạt động thực hành (7
phút)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của - 1 HS đọc.
hoạt động.
- YC HS thực hành theo nhóm - HS thực hiện theo yêu cầu - HS thực hành
4 (4 phút).
của GV.
theo nhóm
- GV tổ chức cho HS nêu kết + Hình 1: Hành động khơng
quả thực hành trước lớp.
nên làm. Bạn HS trong hình
đang đứng giữa đường ray
đùa giỡn khi tàu đang đến

gần như vậy rất nguy hiểm.
+ Hình 2: Hành động không
nên làm. Mọi người đứng
quá gần rào chắn khi đoàn
tàu đi ngang như vậy rất
nguy hiểm.
- Hỏi: Theo em, khi đi qua + Cách đường ray ít nhất 5
chỗ đường bộ giao với đường mét.
sắt khơng có rào chắn, em nên
làm gì để đảm bảo an tồn?
- Hỏi: Theo em, khi đi qua + Cách rào chắn ít nhất 1
chỗ đường bộ giao với đường mét.
sắt có rào chắn, em nên làm gì
để đảm bảo an tồn?
+ Hình 3: Hành động khơng
nên làm. Hai bạn nhỏ đang
cố băng qua rào chắn khi
đoàn tàu đang đến và rào
chắn đang từ từ hạ xuống
như vậy rất nguy hiểm.
+ Hình 4: Hành động khơng
nên làm. Các bạn học sinh
cười nói đi ngang đường
ray, khơng chú ý đồn tàu
đang đến như vậy rất nguy
hiểm.
- GV Kết luận, nêu hai câu - HS nhắc lại.
thơ:
Thấy xe lửa đến từ xa



Nhắc nhau cẩn thận tránh ra
tức thì.
- GV nhấn mạnh lại kết luận:
khi đi qua chỗ đường bộ giao
với đường sắt có rào chắn, em
nên đứng cách rào chắn ít nhất
1 mét để đảm bảo an toàn.
Khi đi qua chỗ đường bộ giao
với đường sắt khơng có rào
chắn, em nên đứng cách
đường ray tối thiểu 5 mét để
đảm bảo an tồn.
- Giới thiệu cho HS hình ảnh
một số biển báo giao thông
liên quan.
4. Hoạt động ứng dụng (7
phút)
Bài 1
- YC HS đọc nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS thảo luận
trao đổi trong nhóm đơi.
- GV và HS nhận xét, bổ sung
sau mỗi câu.
* Chốt ý đúng, tuyên dương
các nhóm thực hiện tốt.
Bài 2
- YC HS đọc nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS thảo luận
trao đổi trong nhóm đơi.

- GV và HS nhận xét, bổ sung
sau mỗi câu trả lời.
- GV kết luận. chốt ý đúng:
Khi đi ngang qua chỗ giao
nhau giữa đường sắt và đường
bộ có rào chắn hay khơng có
rào chắn, nơi có lắp đặt các
báo hiệu hay khơng có các
báo hiệu, chúng ta cần quan
sát thật kĩ mới đi qua để đảm
bảo an toàn.
- Gọi HS đọc lại nội dung ghi
nhớ.
* Tổng kết:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau

- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đơi theo - Thảo luận nhóm
hình thức hỏi đáp.
đơi theo hình
- Lắng nghe, nhận xét, bổ thức hỏi đáp.
sung.

- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đơi theo - Thảo luận nhóm
hình thức hỏi đáp.
đơi theo hình
- Lắng nghe, nhận xét, bổ thức hỏi đáp.
sung.


- 2 – 3 HS đọc ghi nhớ
- Lắng nghe


IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Đọc sách thư viện
Giáo viên cho học sinh đọc sách tại thư viện trường
Ngày soạn: 05/12/2021
Ngày giảng: Thứ tư ngày 08 tháng 12 năm 2021
Buổi sáng
Toán
TIẾT 70: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Thực hiện cộng, trừ, nhân, chia với số có nhiều chữ số, diện tích hình chữ nhật
và so sánh số đo diện tích
- Giải bài tốn có lời văn, bài tốn có biểu đồ.
- NL tư duy tốn học , NL ngơn ngữ. Rèn cho HS tính chính xác, u thích môn
học.
* HS Tâm
- Thực hiện cộng, trừ, nhân, chia với số có nhiều chữ số.
- Giải bài tốn có lời văn, bài tốn có biểu đồ (có hương dẫn).
- NL tư duy tốn học , NL ngơn ngữ. Rèn cho HS tính chính xác, u thích mơn
học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, VBT, vở ô ly
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Tâm
1. Khởi động: 5 phút
- Khởi động
- HS vận động theo 1 đoạn - HS vận động
nhạc vui nhộn
theo 1 đoạn
- 1 HS làm bài 3 SGK
Bài giải:
nhạc vui nhộn
Sở Giáo dục – Đào tạo đã
nhận được tất cả số bộ đồ
dùng học tốn là:
40 × 468 = 18 720
(bộ)
Mỗi trường nhận được số bộ
đồ dùng học toán là:
+ Nêu các bước thực hiện phép
18 720 : 156 = 120
chia cho số có 3 chữ số ?
(bộ)
- Nhận xét.
Đáp số: 120 bộ.
- Đặt tính, tính theo thứ tự từ
trái sang phải.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×